Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tiết 5 trang 108, 109

Hướng dẫn Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập học kì 2 - Tiết 4 - Tuần 35 trang 107, 108 Tập 2, được chúng tôi biên soạn bám sát nội dung yêu cầu trong vở bài tập. Nhằm giúp các em học sinh củng cố kiến thức trọng tâm và ôn tập hiệu quả.

Giải câu 1 trang 107, 108 vở bài tập Tiếng Việt lớp 5

Đọc lại bài Cuộc họp của chữ viết (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 164). Tưởng tượng em là một chữ cái (hoặc một dấu câu) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp đó.

Dưới đây là mẫu biên bản để em tham khảo:

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TÊN BIÊN BẢN

1. Thời gian, địa điểm

2. Thành viên tham dự

3. Chủ toạ, thư kí

4. Nội dung cuộc họp:

- Nêu mục đích:

- Nêu tình hình hiện nay:

- Phân tích nguyên nhân;

- Nêu cách giải quyết:

- Phân công việc cho mọi người:

- Cuộc họp kết thúc vào...

Người lập biên bản kí

Chủ toạ kí

…………………………………

…………………………………

Đáp án

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT

1. Thời gian, địa điểm:

- Thời gian: 16 giờ 45 phút, ngày 19-5-2006

- Địa điểm: Lớp 5A, Trường Tiểu học Kim Đồng

2. Thành viên tham dự: Các chữ cái và dấu câu

3. Chủ tọa, thư kí

- Chủ tọa: bác Chữ A

- Thư kí: Chữ D

4. Nội dung cuộc họp:

Bác chữ A phát biểu + Mục đích cuộc họp - tìm cách giúp đỡ Hoàng vì em không biết chấm câu.

+ Tình hình hiện nay: Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.

- Anh Dấu chấm phân tích nguyên nhân: Khi viết, Hoàng không để ý đến các dấu câu, mỏi tay chỗ nào, em chấm chỗ ấy.

- Bác chữ A nêu cách giải quyết: Từ nay, mỗi khi Hoàng định chấm câu, anh Dấu chấm phải yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn. Anh Dấu chấm có trách nhiệm giám sát Hoàng thực hiện nghiêm túc điều này.

- Tất cả các chữ cái và dấu câu tán thành ý kiến của chủ tọa.

- Cuộc họp kết thúc vào 17 giờ 30 phút, ngày 19-5-2006.

Người lập biên bản kí Chủ tọa kí

Chữ D Chữ A

►► CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để download Giải VBT Tiếng Việt 5 Ôn tập học kì 2 - Tiết 4 - Tuần 35 trang 107, 108 Tập 2 chi tiết file PDF hoàn toàn miễn phí từ chúng tôi!

Đánh giá bài viết

1. Dựa vào các số liệu đã cho (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164), em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1) Năm học

2) Số trường

3) Số học sinh

4) Số giáo viên

5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1) 2000-2001

2) 2001 - 2002

3) 2002 - 2003

4) 2003 - 2004

5) 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

(1) Năm học

(2)...

(3)...

(4)...

(5)...

(1) 2000-2001

...

...

... ...

(2)...

...

... ... ...

(3)...

... ... ... ...

(4)...

...

... ... ...

(5)...

...

... ...

...

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a) Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

c) Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

d)Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

□ Tăng

□ Giảm

□ Lúc tăng lúc giảm

Giải

1.Dựa vào các số liệu đã cho (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 163 - 164), em hãy lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học của nước ta từ năm học 2000 - 2001 đến năm học 2004 - 2005.

Bước 1 : Kẻ bảng thống kê, biết rằng bảng đó có 5 cột dọc, 5 hàng ngang :

- 5 cột dọc :

1) Năm học

2) Số trường

3) Số học sinh

4) Số giáo viên

5) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số

- 5 hàng ngang

1) 2000-2001

2) 2001 - 2002

3) 2002 - 2003

4) 2003 - 2004

5) 2004 - 2005

Điền tiếp tên cho các cột dọc và hàng ngang trong bảng dưới đây:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 tập 2 Tiết 5 trang 108, 109

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào bảng trên.

2. Qua bảng thống kê, em rút ra những nhận xét gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

a) Số trường hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

b)Số học sinh hằng năm tăng hay giảm ?

X Giảm

c) Số giáo viên hằng năm tăng hay giảm ?

X Lúc tăng lúc giảm

d) Tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số hằng năm tăng hay giảm ?

X Tăng

Em thích nhất hình ảnh Tóc bết đầy nước mặn – Chúng ùa chạy không cần tới đích – Tay cầm cành củi khô – Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh – Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu – Gió à à u u như ngàn cối xay lúa. Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đen nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài, mịn, trắng xóa.Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u Nước biển và cát chảy trên tay lấp lóa ánh mặt trời.

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165), thực hiện các yêu cầu ở dưới :

a) Bài thơ gợi ra những hỉnh ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

b) – Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ?

– Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

TRẢ LỜI:

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ (Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165), thực hiện các yêu cầu ở dưới :

Xem thêm:  Tiết kiệm diện tích tiếng Anh là gì

a) Bài thơ gợi ra những hỉnh ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

Sau đây là một gợi ý:

Em thích nhất hình ảnh Tóc bết đầy nước mặn – Chúng ùa chạy không cần tới đích – Tay cầm cành củi khô – Vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh – Mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu – Gió à à u u như ngàn cối xay lúa. Những câu thơ vẽ ra hình ảnh một đám trẻ da đen nhẻm vì cháy nắng, tóc bết lại vì nước biển đang chạy từ dưới biển lên. Trước mắt các bạn là một bãi cát dài, mịn, trắng xóa.Mặt trời chiếu sáng rực rỡ trên đầu. Tay các bạn cầm những cành củi khô, có lẽ vớt từ biển lên, có bạn tay cầm chiếc vỏ ốc to, hướng về phía đầu gió cho phát ra những âm thanh à à u u Nước biển và cát chảy trên tay lấp lóa ánh mặt trời.

b) – Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào ?

Tác giả đã quan sát:

+ Bằng mắt để thấy hoa xương rồng chói đỏ / những đứa bé da nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò, ăn cơm với cá chuồn / Chim bay phía vầng mây như đám cháy / võng dừa đưa sóng / những ngọn đèn tắt vọi dưới màn sao; những con bò nhai cỏ:

Xem thêm:  Cách bảo quản sữa trữ đông khi mất điện

+ Bằng tai để nghe thấy tiếng hát của đứa trẻ thả bò / nghe thấy lời ru / nghe thấy tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ.

+ bằng mũi để thấy mùi thơm nồng len lỏi giữa cơn mưa.

– Nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Học sinh nói một hình ảnh mà em yêu thích như hoa xương rồng chói đỏ, chim bay phía vầng mây như đám cháy, mặt trời chảy trên bàn tay bé xíu…