Viết tường trình Bài thực hành 4 Hóa học 11

Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính chất của etilen.

  • Điều chế và đốt cháy khi etilen. Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học.
  • Thử khí điều chế bằng dung dịch kali pemanganat. Quan sát hiện tượng và viết phương trình hóa học.

Dụng cụ, hóa chất:

  • Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút nhỏ giọt, nút cao su có ống dẫn khi xuyên qua, diêm, bông, ống thủy tinh, ống dẫn cao su, giá đỡ ống nghiệm, ống vuốt,…
  • Hóa chất: H2SO4 đặc, ancol etylic khan, dung dịch KMnO4.

Cách tiến hành:

  • Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đã bọt,
  • Sau đó thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình 6.7.
  • Đun nóng hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí.
  • Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn của ống dẫn khí:

Viết tường trình Bài thực hành 4 Hóa học 11

  • Dẫn khí qua dung dịch KMnO4. Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch.

Viết tường trình Bài thực hành 4 Hóa học 11

Giải thích – hiện tượng:

  • Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic khan và H2SO4 ta thấy dung dịch sủi bọt và khí bay lên. khi đốt cháy khí sinh ra, ta đưa nắp chén sứ vào ngọn lửa đang cháy thấy có muội than bám trên nắp chén sứ.

PTHH điều chế CH2=CH2:

C2H5OH →(H2SO4, to) CH2=CH2 + H2O

PT đốt cháy:

C2H4 + 3O2 →(to) CO2 + 2H2O

  • Dẫn etilen vào ống nghiệm chứa KMnO4 thì dung dịch từ màu tím dần nhạt màu và xuất hiện kết tủa đen.

Do nối đôi etilen bị KMnO4 thành 1,2-điol đồng thời tạo MnO2 dạng kết tủa đen theo phương trình:

H2C=CH2 + KMnO4 + 4H2O → HOCH2-CH2OH + MnO2 + KOH


Từ khóa tìm kiếm Google: giải Thí nghiệm 1 trang 148 sgk hóa 11, giải Thí nghiệm 1 bài 34: Bài thực hành số 4 hóa 11, Thí nghiệm 1 trang 148 bài 34: Bài thực hành số 4, Thí nghiệm 1 trang 148 bài 34: Bài thực hành số 4 - sgk Hóa học 11 trang 148

Đề bài

1. Thí nghiệm 1

Điều chế và thu khí oxi:

- Cho một lượng nhỏ (bằng hạt ngô) KMnO4 vào đáy ống nghiệm. Đặt một ít bông gần miệng ống nghiệm. Đặt một ít bông gần miệng ống nghiệm. Dùng nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Đặt ống nghiệm vào giá đỡ hoặc kẹp gỗ sao cho đáy ống nghiệm cao hơn miệng ống nghiệm chút ít. Nháy dài của ống dẫn khí sâu tới gần đáy ống nghiệm (hoặc lọ) thu

- Dùng đèn cồn đun nóng cả ống nghiệm chứa KMnO4, sau đó tập trung đốt nóng phần có hóa chất. Kali pemanganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. Nhận ra khí oxi trong ống nghiệm (2) bằng que đóm còn than hồng.

- Sau khi kiểm tra độ kín của các nút, đốt nóng ống nghiệm chứa KMnO4. Khí oxi sinh ra sẽ đẩy không khí hoặc đẩy nước và chứa đầy trong ống nghiệm thu. Dùng nút cao su đậy kín ống nghiệm đã chứa đầy oxi để dùng cho thí nghiệm sau.

2. Thí nghiệm 2

Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi:

Chuẩn bị dụng cụ. Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ ( bằng hạt đậu xanh) lưu huỳnh S bột. Đưa muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn cho lưu huỳnh cháy trong khôn khí, sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ chứa đầy khí oxi. Nhận xét hiện tượng. Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra.

Video hướng dẫn giải

Lời giải chi tiết

Kết quả của thí nghiệm 1: Đun nóng \(KMnO_4\).

1) Hiện tượng: Chất rắn trong ống nghiệm chuyển dần thành màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy.

2) Viết phương trình hóa học:

\(2KMn{O_4}\xrightarrow{{{t^0}}}{K_2}Mn{O_4} + Mn{O_2} + {O_2}\)

3) Giải thích:

Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi.

Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy.

Kết quả của thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi.

1) Hiện tượng:

- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt.

- Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn.

- Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.

2) Phương trình hóa học:

\(S + {O_2}\xrightarrow{{{t^0}}}S{O_2}\)

3) Giải thích: Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn.

4) Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit.

Loigiaihay.com

Soạn Hóa học 11 trang 148

Giải Hóa 11 Bài 34: Bài thực hành 4 giúp các em học sinh lớp 11 biết cách điều chế và thử tính chất của của Etilen Axetilen. Đồng thời biết được cách viết bản tường trình hóa học.

Giải bài tập Hóa 11 bài 34 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết giải Hóa 11 Bài 34, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Bài thực hành 4 Hóa 11: Điều chế và tính chất của Etilen Axetilen

Cho 2ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó cho thêm từng giọt dung dịch H2SO4 đặc (4ml), đồng thời lắc đều. Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình:

Đun nóng hỗn hợp sau phản ứng sao cho hỗn hợp không trào lên ống dẫn khí. Đốt khí sinh ra ở đầu vuốt nhọn ống dẫn khí.

Dẫn khí qua dung dịch KMnO4. Quan sát sự thay đổi màu của dung dịch

Gợi ý đáp án

- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK

- Hiện tượng và giải thích: Dung dịch có sủi bọt khí bay lên.

C2H5OH  →CH2 = CH2 + H2O

+ Đốt khí thấy khí này cháy và tỏa nhiều nhiệt.

+ Khí bay lên tác dụng dung dịch KMnO4 thì ta thấy màu dung dịch bị nhạt dần và có kết tủa nâu đen của MnO2.

3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3HO-CH2-CH2-OH + 2MnO2↓ + 2KOH

Thí nghiệm 2: Điều chế và thử tính chất của axetilen

Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1ml nước và đậy nhanh bằng nút có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn.

Đốt khí sinh ra ở đầu ống vuốt nhọn.

Dẫn khí qua dung dịch KMnO4 và dung dịch AgNO3 trong NH3. Quan sát hiện tượng.

Gợi ý đáp án

- Tiến hành thí nghiệm: Như SGK

- Hiện tượng và giải thích:

+ Có khí sinh ra

CaC2 + 2H2O → CH≡CH + Ca(OH)2

+ Khi qua dd KMnO4 và dd AgNO3 trong NH3 thì kết tủa màu vàng nhạc là bac axetilua.

CH ≡ CH + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag-C≡C-Ag↓ + 2NH4NO3

3. Luyện tập Bài 34 Hóa học 11

Sau bài học cần nắm:

  • Cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm
  • Điều chế và thử tính chất của etilen
  • Phản ứng cháy và phản ứng với dung dịch brom.
  • Điều chế và thử tính chất của axetilen
  • Phản ứng cháy, phản ứng với dung dịch brom, với dung dịch AgNO3 trong NH3.

3.1. Trắc nghiệm

Bài kiểm tra Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 34 có phương pháp và lời giải chi tiết giúp các em luyện tập và hiểu bài.

  • Câu 1: Cho 2 ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt, sau đó thêm từng giọt H2SO4, đặc, đồng thời lắc đều. Đun nóng hỗn hợp phản ứng. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào 3 ống nghiệm đựng ba dung dịch sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng quan sát ở ba ống nghiệm trên lần lượt là

    • A. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng.
    • B. nhạt màu; không hiện tượng; kết tủa vàng.
    • C.

      không hiện tượng; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng.

    • D. nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; không hiện tượng
  • Câu 2: Cho vài mẩu nhỏ canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng 1ml nước. Dẫn khí sinh ra lần lượt vào ba ống nghiệm đựng ba dung dịch sau: dung dịch brom, dung dịch KMnO4, dung dịch AgNO3 trong NH3. Hiện tượng quan sát ở ba ống nghiệm trên lần lượt là

    • A.

      nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng.

    • B.

      nhạt màu; không hiện tượng; kết tủa vàng.

    • C.

      không hiện tượng; nhạt màu và có kết tủa đen; kết tủa vàng.

    • D.

      nhạt màu; nhạt màu và có kết tủa đen; không hiện tượng

  • Câu 3: Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3,t°), thu được dung dịch Y chỉ có hai hiđrocacbon. Công thức phân tử của X là

    • A. C2H2  
    • B. C5H6   
    • C. C4H6  
    • D. C3H4

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

4. Hỏi đáp về Bài 34 Chương 6 Hóa học 11

Trong quá trình học tập nếu có bất kì thắc mắc gì, các em hãy để lại lời nhắn ở mục Hỏi đáp để cùng cộng đồng Hóa HOC247 thảo luận và trả lời nhé.