Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Ngày 26/11/2014, Lễ ký kết hợp tác giữa Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) và Viện Công nghệ Sinh học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (CNSH-HL KHCN Việt Nam) đã long trọng diễn ra tại Hội trường Ban Giám hiệu-ĐHCT. Tham dự Lễ ký kết có đại diện Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường , Bộ Giáo dục và Đào tạo gồm TS. Nguyễn Thị Tơ, Chuyên viên chính và ThS. Lý Thị Nhàn, Chuyên viên; các thành viên Ban lãnh đạo và Ban Giám hiệu, đại diện lãnh đạo và chuyên trách các đơn vị trực thuộc của hai bên.

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Lễ ký kết hợp tác giữa Trường ĐHCT và Viện CNSH-Viện HL KHCN Việt Nam diễn ra tại Hội trường Ban Giám hiệu-ĐHCT

Tại buổi lễ, PGS.TS. Hà Thanh Toàn, Hiệu trưởng Trường ĐHCT và PGS.TS. Chu Hoàng Hà, Viện trưởng Viện CNSH- Viện HL KHCN Việt Nam đã đại diện hai bên ký bản thỏa thuận hợp tác, mở ra bước ngoặt thúc đẩy hợp tác toàn diện về đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ về lĩnh vực công nghệ sinh học. Việc hợp tác, phối hợp nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và đào tạo sau đại học trong lĩnh vực công nghệ sinh học giữa Trường ĐHCT và Viện CNSH-Viện HL KHCN Việt Nam nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên sinh học của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đồng bằng sông Hồng; triển khai ứng dụng phát triển các sản phẩm sinh học phục vụ cho sự phát triển của lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, môi trường và công nghệ chế biến thực phẩm vùng ĐBSCL; qua đó phát huy tiềm năng khoa học công nghệ của các khoa, viện, trung tâm nghiên cứu của hai đơn vị, nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của giảng viên và cán bộ nghiên cứu của hai bên, góp phần xây dựng và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ chiến lược có khả năng hỗ trợ giải quyết các vấn đề thực tế trong khu vực và của cả nước. Việc hợp tác này cũng tạo điều kiện giúp hai đơn vị phát huy thế mạnh của mình để cùng phát triển, góp phần hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của hai đơn vị và đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội của hai khu vực đồng bằng và cả nước nói chung. Theo đó, Trường ĐHCT và Viện CNSH-Viện HL KHCN Việt Nam sẽ cùng phối hợp xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ, chương trình, dự án, đề tài các cấp và thực hiện hoạt động chuyển giao công nghệ; phối hợp nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên sinh vật vùng ĐBSCL và ĐB sông Hồng; nghiên cứu và phát triển ứng dụng các sản phẩm công nghệ sinh học phục vụ cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản và công nghệ thực phẩm khu vực ĐBSCL; hợp tác đào tạo sau đại học; phối hợp tổ chức các lớp tập huấn chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, công tác quản lý nghiệp vụ nghiên cứu khoa học, kỹ năng làm việc tập thể, kỹ năng nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho đội ngũ nhân lực phụ trách các đơn vị; hợp tác thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cụ thể liên quan đến lĩnh vực công nghệ sinh học và thế mạnh của hai bên,...

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

PGS.TS. Hà Thanh Toàn (trái), Hiệu trưởng Trường ĐHCT và PGS.TS. Chu Hoàng Hà, Viện trưởng Viện CNSH- Viện HL KHCN Việt Nam đại diện hai bên ký bản thỏa thuận hợp tác

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Trao tặng quà lưu niệm giữa hai bên

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Ảnh lưu niệm buổi ký kết


(Tin, ảnh: Trung tâm Thông tin và Quản trị mạng)

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Công nghệ sản xuất màng chitosan phối hợp với các chất phức chelat, nano kim loại bọc phân ure và một số loại phân bón khác

Với mục tiêu tạo ra một loại phân bón mới có khả năng làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón, hỗ trợ cho cây trồng phát triển tốt; Dự án “Xây dựng công nghệ sản xuất màng chitosan phối hợp với các hợp chất phức chelat, nano kim loại bọc phân ure và một số loại phân bón khác”, mã số UDSXTN.03/18-19 do PGS.TS. Hoàng Thị Kim Dung làm chủ nhiệm, Viện Công...

Viện Công nghệ Sinh học (tên tiếng Anh là Institute of Biotechnology (IBT)) là một viện nghiên cứu chủ đạo về các lĩnh vực Công nghệ Sinh học ở Việt Nam. Viện Công nghệ Sinh học trực thuộc Viện Khoa học Việt Nam (Vietnamese Academy of Science & Technology (VAST), tên trước kia là Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia). Viện nổi tiếng với đội ngũ giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ được đào tạo chuyên sâu ở trong và ngoài nước với các lĩnh vực khác nhau của Công nghệ Sinh học như công nghệ vi sinh, sinh học phân tử, công nghệ tế bào động, thực vật, công nghệ xử lý môi trường, sinh vật chuyển gene, giám định hài cốt liệt sĩ, đa dạng kiểu gene của các loài động thực vật quý hiếm, bệnh học phân tử của người, động vật và thực vật..v.v.

Viện công nghệ sinh học viện hàn lâm khoa học việt nam

Logo của Viện

Viện Công nghệ Sinh học cũng là đơn vị quản lý hệ thống Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Gene (National Key Laboratory of Genomics) với các trang thiết bị hiện đại của thế giới như hệ thống máy khối phổ Qstar, hệ thống máy xác định trình tự gene ABI PRISM 3100, hệ thống microarray, máy real-time PCR,.v.v cũng như cụm tin sinh học hiện đại.

Tham khảoSửa đổi

Liên kết ngoàiSửa đổi

  • Website của Viện Công nghệ Sinh học
  • Viện CNSH ứng dụng CN Gene để giám định hài cốt liệt sĩ[liên kết hỏng] trên Mạng Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam
  • Việt-Pháp hợp tác nhân bản sao la tại VN trên Vietnamnet
  • Đức phối hợp với VN lập vườn ươm Công nghệ Sinh học trên VnExpress