Vì sao phần mềm bkav khó dừng quét virus

Từ phần mềm diệt virus cho đến smartphone, chính phủ điện tử, smarthome...

Khởi nghiệp cách đây 25 năm, CEO của Bkav thuộc thế hệ startup đầu tiên của Việt Nam khi mà thời điểm đó, khái niệm phần mềm diệt virus hay virus máy tính vẫn còn là một khái niệm xa lạ với hầu hết người Việt Nam.

Từ "thuở sơ khai" đó, chàng sinh viên năm ba ĐH Bách khoa Hà Nội Nguyễn Tử Quảng đã bắt tay vào viết phần mềm diệt virus BKAV phiên bản đầu tiên chạy trên hệ điều hành MS-DOS của Microsoft. Thời điểm đó, Việt Nam chưa có Internet, virus chỉ lây qua đĩa mềm. Ông Nguyễn Tử Quảng đã mang đĩa diệt virus đến tạp chí Thế giới Vi tính và Tin học & Đời sống cho người dùng chép miễn phí.

Phải đến năm 1997, Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu. Th g tin cảnh báo về virus lần đầu xuất hiện trên đài truyền hình quốc gia. Sau sự kiện đó, virus máy tính bắt đầu nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Bkav được đưa lên Internet miễn phí thông qua mạng Trí tuệ Việt Nam. Ông Nguyễn Tử Quảng cũng gửi các bản Bkav mới qua email cho những người quan tâm. Chia sẻ thời điểm đó, CEO Bkav cho rằng, lúc đó có 3 người, mỗi ngày nhận 100 cuộc gọi và 50 email nhờ hỗ trợ diệt virus máy tính. "Chúng tôi lúc đó vừa lên lớp giảng dạy, vừa nghiên cứu, phát triển phần mềm, vừa trả lời. Công việc thực sự quá tải!", ông Nguyễn Tử Quảng chia sẻ.

Vì sao phần mềm bkav khó dừng quét virus

Tháng 12/2001, Nguyễn Tử Quảng thành lập Trung tâm Phần mềm và Giải pháp an ninh mạng (BKIS) dưới sự bảo trợ của Đại học Bách khoa Hà Nội với 9 thành viên khác và trở thành giám đốc của Trung tâm này.

Năm 2003, những cống hiến vì cộng đồng của ông được tạp chí eChip ghi nhận và phong tặng danh hiệu "Hiệp sĩ Công nghệ thông tin".

Sau 10 năm cung cấp miễn phí, vào năm 2005 BKAV đã chính thức được thương mại hóa sản phẩm, trước khi đặt mục tiêu ra nước ngoài vào năm 2010. Theo khảo sát của VCCI năm 2010, Bkav chiếm 74% thị phần phần mềm diệt virus, còn lại chủ yếu hai sản phảm nước ngoài là Kaspersky hơn 13% và Norton Antivirus 8,95%. Còn theo số liệu BKAV khảo sát năm 2014, phần mềm của công ty này chiếm 90% thị phần miền Bắc, 85% miền Trung và 80% miền Nam.

Ngoài phần mềm diệt virus và an ninh mạng, Bkav còn dấn thân vào nhiều mảng công nghệ khác mà ít người biết đến hơn như: thiết bị an ninh mạng, chính phủ điện tử, sản phẩm dành cho doanh nghiệp, cơ quan (thư điện tử, văn quản lý nguồn nhân lực, thiết lập suất ăn,..), BkavCA, điện toán đám mây, Smarthome... hay mới đây nhất là Smartphone.

Năm 2003, Bkav bắt đầu xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử Bkav Egov và triển khai ở nhiều nơi trước khi chính thức công bố vào năm 2010. Hiện nay, dù nền tảng chính phủ điện tử của Bkav đang là một lĩnh vực được công ty đầu tư khá nhiều nhưng khá kín tiếng trên truyền thông.

Còn đối với lĩnh vực sản xuất smartphone, trước khi cho ra mắt chính thức tại Việt Nam, chiếc điện thoại Bphone lần đầu xuất hiện tại Hội chợ điện tử tiêu dùng quốc tế CES 2015 diễn ra vào tháng 1/2015 tại tại Las Vegas. Máy được giấu trong chiếc vỏ hộp kim loại để điều khiển các thiết bị nhà thông minh và được bao bọc cẩn thận với dòng chữ Designed by Bkav – Made in Vietnam.

Vào ngày 26/5/2015, chiếc điện thoại Bphone chính thức được trình làng tại Việt Nam. Đây là sản phẩm điện thoại di động cao cấp đầu tiên được chế tạo trên dây chuyền ở Việt Nam. Sau khi ra mắt không lâu, Bkav cho biết ngay trong ngày mở bán đầu tiên, số lượng đặt mua đã vượt dự kiến lên đến 11.822. Chỉ sau 2 giờ đồng hồ, đã có 4.800 máy được bán, ước tính khoảng 68 tỷ đồng.

Sau 2 năm trình làng chiếc điện thoại smartphone Việt Nam đầu tiên, năm 2017, công ty ông Nguyễn Tử Quảng tung ra Bphone 2 sử dụng công nghệ AI Camera, tích hợp trí tuệ nhân tạo vào ứng dụng chụp ảnh.

Năm 2018, Nguyễn Tử Quảng cùng các cộng sự của mình tiếp tục cho ra mắt điện thoại Bphone 3 Bphone 3 Pro. sau mỗi lần ra mắt dòng điện thoại mới, ông cùng các công sự của mình đều tích hợp thêm nhiều tính năng mới ưu viêt hơn như camera trang bị tính năng Macro độ chi tiết, độ sâu ấn tượng, phần mềm BOS hỗ trợ cử chỉ, chuẩn kháng nước IP68 tính năng chống trộm.

Năm 2020, Nguyễn Tử Quảng dự kiến ra mắt Bphone B86 Bphone thế hệ thứ 4 vào ngày 25/03. Tuy nhiên do ảnh hướng của dịch Covid-19 nên đã phải lùi lại lịch cho ra mắt, phải đến 10/05 mới chính thức cho ra mắt dòng Bphone B86.

Chưa dừng lại đó, tháng 6/2020, Bkav đã chính thức gia nhập ngành công nghiệp sản xuất camera ra mắt thương hiệu camera giám sát an ninh AI View. Đến đầu tháng 10/2020, vài ngày sau khi hoàn thành việc lấy chứng nhận FCC cho 4 dòng camera an ninh AI View, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng cho biết hàng đầu tiên đã được xuất khẩu sang Ấn Độ sắp tới thị trường Mỹ. Trao đổi trên truyền thông về do đối với camera an ninh, Bkav lại bán ra nước ngoài trước thay trong nước, CEO Nguyễn Tử Quảng cho biết, do rút kinh nghiệm từ sản phẩm smartphone, trong nước vẫn còn nhiều định kiến về các sản phẩm công nghệ nên nếu AI View thành công nước ngoài thì thị trường Việt Nam sẽ nhiều thuận lợi hơn.

Sẽ là công ty tỷ đô về camera năm 2025 và số 1 thị phần smartphone Việt năm 2023 

Theo thông tin từ trang CafeF, kết quả kinh doanh của công ty mẹ BKAV không biến động nhiều trong những năm gần đây, đạt doanh thu thuần quanh ngưỡng 200 tỷ đồng. Thậm chí trong giai đoạn lần đầu tiên ra mắt Bphone (2015), BKAV còn sụt giảm từ 15% - 20%. Lợi nhuận ròng trong 2019 đạt 11 tỷ đồng, với tỷ suất trên doanh thu đạt 5,4%; tức thu về 100 đồng chỉ lời hơn 5 đồng.

Vì sao phần mềm bkav khó dừng quét virus

Đơn vị hiệu quả nhất trong hệ sinh thái BKAV chính bộ phận kinh doanh phần mềm diệt virus BKAV Antivirus. Trong hai năm gần nhất công ty đều đạt doanh thu 105 tỷ đồng, lợi nhuận ròng lần lượt 67 tỷ đồng 53 tỷ đồng tương đương hơn một nửa. Biên lãi gộp trong lĩnh vực này đạt mức rất cao, từ 70% - 80%.

Điều này được cho dễ hiểu khi lĩnh vực an ninh mạng, phần mềm diệt virus vẫn mảng kinh doanh lâu đời cốt lõi của Bkav. Công ty này cũng thường xuyên công bố những lỗ hổng quan trọng... Chưa kể đến, thời gian gần đây, an minh mạng đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn cùng với xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam, vì nhu cầu bảo vệ hệ thống và dữ liệu. Còn đối với lĩnh vực nhà thông minh (smarthome), trong năm 2019, đơn vị này đem về doanh thu 32 tỷ đồng, tăng 33% so với năm trước đó. Tuy vậy, BKAV Smarthome vẫn chưa có hiệu quả về lợi nhuận.

Chia sẻ với báo chí thời gian gần đây, CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng nhấn mạnh, mục tiêu số 1 thị trường Việt Nam năm 2023 hoàn toàn thể thực hiện được. giải cho điều này, ông Quảng cho biết, trong "mùa COVID-19" vừa qua, chúng tôi đã hoàn thiện rất nhiều, trong lúc hội ngưng trệ thì Bkav làm việc rất nhiều, nên sản phẩm hoàn thiện hơn cũng đã quỹ đầu tư. "Giống như câu chuyện của Bluezone, trong điều kiện thuận lợi trong mấy tuần tăng với tốc độ khủng khiếp như vậy. Công nghệ như thế. Nếu điều kiện thuận lợi thì tất cả các thứ khác cũng thế, tất nhiên khó điều kiện như Bluezone nhưng không phải không thể", ông Quảng chia sẻ.

Còn đối với lĩnh vực camera an ninh, mới tham gia thị trường, nhưng ông Quảng đặt ra mục tiêu sẽ nằm trong top 5 thế giới trong 5 năm tới sẽ trở thành công ty tỷ "đô" trong lĩnh vực này khi hiện nay camera không còn đơn thuần hình ảnh AI mới chính. "Tôi nghĩ chắc chắn mảng này sẽ công ty tỷ "đô" trong vài năm tới, Bkav đang phấn đấu hội rất . Camera trên thế giới đang bùng nổ, giống như tai mắt nên người ta không dám dùng của Trung Quốc - quốc gia đang dẫn đầu thị trường camera, nhất tại Mỹ", ông Quảng nói.

Cũng trong bài chia sẻ trên truyền thông, CEOBkav Nguyễn Tử Quảng cho rằng, chuyện Bkav đặt mục tiêu trở thành công ty "tỷ" đô không chỉ câu chuyện kinh doanh của mình còn việc mang thương hiệu Việt ra ngoài thế giới.

 Trăn trở với định kiếnViệt Nam không thể làm ra sản phẩm tốt Câu chuyện xây dựng thương hiệu Việt với Bkav không phải đến bây giờ mới được nhắc đến mà được ông Quảng xây dựng từ những ngày đầu thành lập công ty, khi mà thời điểm đó, phần mềm diệt virus Bkav phải cạnh tranh với những đối thủ lớn từ nước ngoài như Bitdefender, Avira, Symantec... Thậm chí, theo ông Quảng, việc mở Facebook cá nhân và thường xuyên đưa bài viết lên mạng xã hội là cũng đều để ông nói về "made in Vietnam" như thế nào, sản xuất như thế nào, phổ biến kiến thức cho mọi người, hay tinh thần dân tộc là Việt Nam có thể cạnh tranh được… Bởi vì theo ông Quảng, đối với một quốc gia, việc định vị thương hiệu có giá trị rất lớn.

Trong buổi live streaming trên trang mạng nhân vào tháng 10/2020, ông Quảng đã kể một câu chuyện cho thấy thương hiệu quốc gia đã bị ảnh hưởng như thế nào. Cụ thể, vào khoảng năm 2000, mảng phần cứng của Bkav bắt nguồn từ một thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh nam. Tại Nhật Bản, ông Quảng thấy người dân dùng rất nhiều thiết bị này và nó rất văn minh, sạch sẽ. "Vì thế, tôi mới làm thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh để từ đó mở rộng ra smarthome, smartphone, camera", ông Quảng nói.

Khi đó, để cạnh tranh với Inax (Nhật Bản), Bkav xác định phải làm mọi thứ từ kiểu dáng, mẫu mã, vỏ hộp cho đến sản phẩm phải tốt hơn của Inax thì mới có thể cạnh tranh được vì đã bị thua phần thương hiệu quốc gia. Cuối cùng, Bkav đã làm được một sản phẩm chất lượng tốt với giá 2 triệu đồng, trong khi của Inax giá 9 triệu đồng.

Khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường, do rất tự hào nên Bkav đã ghi trên bao bì "Made in Vietnam". Các đại lý ở phố Cát Linh - phố bán các thiết bị nhà vệ sinh, đều bán sản phẩm này của Bkav. Sau một thời gian bán ra thị trường với kết quả tốt nên Bkav mới cho các bạn nhân viên giả đóng vai khách hàng để đánh giá thị trường, xem người bán chào hàng, bán hàng như thế nào. Báo cáo của các bạn nhân viên khiến ông Quảng rất ngạc nhiên, khi mà tất cả các cửa hàng giấu nhẹm đi chữ "Made in Vietnam"- dòng chữ mà Bkav rất tự hào ghi trên bao bì, và chào bán với lời giới thiệu là sản phẩm liên doanh Nhật Bản. "Sau đó tôi đã ngộ ra một điều, mọi người đang bị một định kiến sản phẩm Việt Nam không thể có chất lượng cao, phải là sản phẩm Nhật Bản, nhất là khi sản phẩm Bkav làm ra trông giống của Nhật Bản", ông Quảng nói.

Sau đó, với riêng sản phẩm này, Bkav không ghi là "Made in Vietnam" như trước mà thay bằng "Made by Bkav". Cuối cùng, sản phẩm thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh của Bkav bán khá tốt, định hình ra các dòng sản phẩm khác hiện nay.

Từ đó, ông Quảng cho rằng, khi nghĩ đến sản phẩm, chỉ cần nói nó của Nhật Bản, dù không biết công ty nào thì mọi người cũng đã cộng thêm vào giái trị. Bởi vì, đấy là định vị thương hiệu quốc gia, được hình thành từ thương hiệu của các sản phẩm, nên cứ nói Nhật Bản là mọi người đều nghĩ là sản phẩm tốt. "Bản thân Bkav cũng đang làm định vị thương hiệu cao cấp, một phận cũng là để xây dựng định vị thương hiệu chung cho Việt Nam", ông Quảng bày tỏ quan điểm.

Xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao ra nước ngoài

Để dẫn chứng cho việc Bkav đã góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam như thế nào, ông Quảng đã nhắc lại câu chuyện thương mại hóa sản phầm phần mềm diệt virus Bkav Pro. Theo đó, năm 2005, khi quyết định giá của sản phẩm Bkav Pro, vào thời điểm đấy, mọi người thường nghĩ giá của sản phẩm Việt Nam phải rẻ hơn nước ngoài. Nhưng CEO Bkav đã định vị Bkav Pro tốt bằng hay thậm chí là còn nhỉnh hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường, vì mình hiểu thị trường và có dịch vụ kèm theo sản phẩm, hỗ trợ khách hàng 24/7, điều mà các sản phẩm khác không có. "Vì vậy, tôi cho rằng giá của mình phải cao một chút so với các sản phẩm khác và ở mức 299.000 đồng, mức giá này được giữa nguyên trong suốt 15 năm qua. Chúng tôi định giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ kèm theo đều tương xứng với giá bán", ông Quảng nói.

Vì sao phần mềm bkav khó dừng quét virus

Vì vậy cho đến hiện tại, Bkav Pro vẫn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, trong khi những sản phẩm nước ngoài phổ biến như Symantec, McAfee, BitDefender... đều lần lượt biến mất và chỉ còn duy nhất một sản phẩm ngoại còn cạnh tranh (Kaspersky - PV).

Niềm trăn trở với sản phẩm thương hiệu Việt được ông Quảng tiếp tục với lĩnh vực smartphone, khi Bphone 2015 ra mắt với định vị Designed by Bkav – Made in Vietnam. Lý giải về định vị này, theo ông Quảng, khi Bkav bắt đầu làm smartphone từ năm 2009, Việt Nam chưa có ngành công nghiệp smartphone. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam chưa có một doanh nghiệp nào sở hữu được các công nghệ lõi để có thể sản xuất được một chiếc smartphone do người Việt Nam làm chủ. Định hướng của Bkav là xây dựng một ngành công nghiệp sản xuất smartphone do người Việt Nam làm chủ, phải được thiết kế bởi một người Việt Nam và sản xuất tại Việt Nam. "Vì thế, Bphone 1 được định vị rất rõ nét đó là Designed by Bkav – Made in Vietnam, bao trùm việc tạo ra một ngành công nghiệp sản xuất smartphone của người Việt Nam làm chủ", ông Quảng nhấn mạnh.

Bên cạnh đó, Bphone cũng lặp lại câu chuyện về giá giống như với Bkav Pro, khi định vị mình một sản phẩm cao cấp, trong kh mọi người vẫn cho rằng sản phẩm Việt thì phải giá rẻ. "Nếu chúng ta vẫn cứ tiếp tục định vị mình nơi làm các sản phẩm giá rẻ thì sẽ không bao giờ thoát ra khỏi "tiếng đó". Để rồi, chúng ta chỉ thể làm ra những sản phẩm giá rẻ với chất lượng vừa phải, tiếp tục đi mua những sản phẩm cao cấp của nước ngoài. Khi đó, ngành công nghiệp smartphone của Việt Nam mãi mãi trình độ thấp kém, làm sản phẩm giá rẻ chỉ nghĩ đến chuyện cắt giảm", ông Quảng bày tỏ quan điểm về do Bkav không làm smartphone giá rẻ ngay sản phẩm đầu tiên, chọn phân khúc cận cao cấp trước. 

Chính vậy, từ an ninh mạng, smarthome cho đến đến camera, smartphone…, Bkav đều định vị Việt Nam làm sản phẩm cao cấp, sau đó làm cả những sản phẩm với giá tốt hơn. "Tôi làm như vậy hướng tới muốn định vị Việt Nam hoàn toàn thể những sản phẩm tốt thể cạnh tranh với các nước sản phẩm cao cấp. Sau đó, Việt Nam mới thể "ngồi cùng mâm" với họ, để trở thành một nước phát triển bởi khoa học công nghệ", ông Quảng khẳng định.

Hiện nay, định vị thương hiệu Việt Nam đang là các sản phẩm chất lượng vừa phải và giá rẻ. Theo ông Quảng, chúng ta cần phải thay đổi điều đó và Bkav đang nỗ lực để không phải nhập khẩu các sản phẩm nước ngoài nữa mà hướng tới việc xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao của Việt Nam ra thị trường quốc tế. Như với Bkav, đầu tháng 10/2020 đã xuất khẩu những lô hàng camera AI sang Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ, Mexico, Singapore, Phần Lan... "Việt Nam hoàn toàn có thể làm những sản phẩm công nghệ hàng đầu để xuất khẩu ra thế giới", ông Quảng chia sẻ.

Để làm được điều này, quá trình đầu tư nghiên cứu, phát triển và sản xuất (R&D), chiến lược định vị thương hiệu cũng phải tương xứng. Bởi vì, với sản phẩm cao cấp, các công ty, tập đoàn sẽ phải đầu tư nhiều, làm chủ công nghệ để sáng tạo, dẫn dắt khi điều kiện cho phép. Chỉ khi đó, chúng ta mới có biên lợi nhuận cao, thay vì việc cứ mãi luẩn quẩn, không thoát ra khỏi được định vị làm sản phẩm giá rẻ, để rồi thế giới nghĩ Việt Nam không thể làm ra sản phẩm tốt. "Đó là lý do tại sao chúng tôi định vị là Bkav phải làm Bphone 1 ở phân khúc cao cấp trước. Bởi vì, Việt Nam hoàn toàn có thể tạo ra những sản phẩm cao cấp, sử dụng công nghệ để phát triển đất nước, đưa Việt Nam trở nên hùng cường", ông Quảng kết luận.