Giọng điệu đoạn thơ được thể hiện thế nào

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào?

A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả

B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả

C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả




Văn tự sự kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận .đối tượng tự sự các tác phẩm truyện trung đại lớp 9


Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

b) Chỉ ra các chi tiết miêu tả trong đoạn trích. Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào?


Nhận định nào sau nói đúng nhất đối tượng của miêu tả nội tâm?

A. Những ý nghĩ của nhân vật.

Bạn đang xem: Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Hai chữ nước nhà Ngữ văn Lớp 8 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Hai chữ nước nhà này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 8 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 8.

Đề bài:Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài thơ “Hai chữ nước nhà”. Thể thơ song thất lục bát đã góp phần vào việc thể hiện giọng điệu đó như thế nào?

Trả lời:

- Đoạn thơ là lời trăng trối của người cha đối với con trước giờ vĩnh biệt, trong cảnh nước mất nhà tan. Lời người cha sâu nặng ân tình và tràn đầy nỗi xót xa, đau đớn. Đoạn thơ có giọng điệu, lâm li, chan chứa tình cảm, thể hiện nỗi lòng đau đớn, thống thiết đối với đất nước và giống nòi.

- Bài thơ được làm theo thể song thất lục bát, một thể thơ truyền thống của dân tộc rất phù hợp để diễn tả những cảm xúc của tâm hồn, những tâm sự cần mọi người chia sẻ. Hai câu bảy chữ như trào dâng, dồn dập. Hai câu lục bát da diết, chậm mà xoáy sâu, nhức nhối. Những thanh trắc ở câu bảy, hiệp vần ở hai câu lục bát làm tăng nhạc tính ở từng khổ thơ.

Trọn bộ câu hỏi ôn tập về bài Bạn đến chơi nhà Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, cực hay. Với bộ câu hỏi bài Bạn đến chơi nhà này, học sinh sẽ ôn tập, nắm vững kiến thức môn Ngữ văn 7 để đạt điểm cao trong các bài thi môn Ngữ văn 7.

Đề bài: Nêu nhận xét về giọng điệu của bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, từ đó ta thấy tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ như thế nào?

Trả lời:

- Giọng điệu bài thơ như lời giãi bày, thanh minh của tác giả với người bạn về hoàn cảnh của mình. Giọng điệu pha chút hóm hỉnh, vui vẻ - chỉ có những người bạn thân thiết mới có thể bộc bạch mọi tâm sự của mình như vậy.

- Nguyễn Khuyến rất quan tâm đến bạn, muốn tiếp bạn thật là chu đáo. Đồng thời, chúng ta cũng thấy, trong tình bạn, Nguyễn Khuyến rất coi trọng cái tình, coi trọng sự cung kính trong tình bạn.

23/08/2022 26

A.Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm

Đáp án chính xác

Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào? A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào?

A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả

   B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả

   C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

   D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả

Hướng dẫn

Chọn đáp án: A

Bài thơ về tiểu đội xe không kính có bố cục gồm mấy phần?

Bài thơ về tiểu đội xe không kính sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Chọn các đáp án đúng.

Đâu là giá trị nghệ thuật của bài thơ?

Bài thơ về tiểu đội xe không kính được viết theo thể thơ nào?

Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" có ý nghĩa gì?

Cảm xúc bao trùm lên Bài thơ về tiểu đội xe không kính là gì?

Giọng điệu bài thơ được thể hiện thế nào?

10/11/2020 459

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: A

Nguyễn Hưng (Tổng hợp)

22/08/2020 6,293

A. Ngang tàng, phóng khoáng, pha chút nghịch ngợm, phù hợp với đối tượng được miêu tả.

Đáp án chính xác

B. Trữ tình, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng miêu tả.

C. Sâu lắng, nhẹ nhàng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.

D. Hào hùng, hoành tráng, phù hợp với đối tượng được miêu tả.

Câu hỏi trong đề:   Trắc nghiệm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính !!

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ đề