Vì sao có hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái đất

Phần luyện tập và vận dụng

Câu 1. Tại sao trên Trái Đất lại có hiện tượng ngày và đêm? Tại sao ngày và đêm lại luân phiên nhau liên tục ở khắp mọi nơi trên Trái Đất?

Câu 2. Quan sát hình 6.2 và xác định: Việt Nam nằm ở khu vực giờ số mấy? Kinh tuyến nào là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam?


Câu 1: Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Câu 2: Quan sát hình 6.2 ta thấy:

  • Việt Nam nằm ở khu vực giờ số 7.
  • Kinh tuyến $105^{0}$ là kinh tuyến trung tâm để xác định khu vực giờ của Việt Nam


[Cánh diều] Trắc nghiệm địa lí bài 6: Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả địa lí

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Giải thích về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Khi Trái đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái đất ( trừ hai cực), đều có vận tốc dài khác nhau và chuyển hướng từ tây sang đông. Do vậy các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái đất sẽ bị lệch so với hướng ban đầu

154350 điểm

trần tiến

Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất?

Tổng hợp câu trả lời (2)

Do Trái Đất có dạng hình cầu cấu tạo và vật liệu bên trong Trái Đất ánh sáng không xuyên qua nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa, nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, còn nửa không được chiếu sáng sẽ là ban đêm. Do Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng mà có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nêu một số đặc điểm của dạng địa hình núi.
  • Dựa vào phía mặt Trời mọc ( hoặc lặn) để xác định: • Hướng của phòng học • Hướng ngồi của học sinh ( sau khi đã xác định được hướng của phòng học) • Ghi kết quả và báo cáo
  • Cho biết vành đai động đất trùng với ranh giới nào?
  • Bề mặt trái đất được chia làm bao nhiêu múi giờ
  • Trái Đất có chuyển động chính nào sau đây
  • Xác định múi giờ của các thành thố: Hà Nội, Oa-sinh tơn, Mat-xco-va và To-ki-o?
  • Câu 1 Trình bày các khái niệm về kinh tuyến, kinh tuyến gốc, kinh tuyến đông, kinh tuyến tây; vĩ tuyến, vĩ tuyến gốc, vĩ tuyến bắc, vĩ tuyến nam; bán cầu bắc, bán cầu nam.
  • Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là
  • Nêu ý nghĩa của các nguồn tư liệu lịch sử?
  • Phân loại quá trình nội sinh và ngoại sinh trong quá trình hình thành địa hình bề mặt trái đất?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ đề