Vì sao chi phí cho quốc phòng của nhật thấp

Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?

A. Do Nhật Bản không được phát triển lực lượng quân đội thường trực

B. Do Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh

C. Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ

D. Do tình hình khu vực Đông Bắc Á ổn định

Hướng dẫn

Ngày 8-9-1951, Nhật Bản đã kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn. ⇒ Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung vốn cho kinh tế.
Đáp án cần chọn là: C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Nhật Bản (Có đáp án) !!

Lớp 12 Lịch sử Lớp 12 - Lịch sử

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Vì sao chi phí quốc phòng của Nhật Bản thấp?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 12 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Tại sao chi phí cho quốc phòng của Nhật Bản lại thấp (không vượt quá 1% GDP)?

A. Do Nhật Bản không được phát triển lực lượng quân đội thường trực

B. Do Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh

C. Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ

D. Do tình hình khu vực Đông Bắc Á ổn định

Trả lời:

Đáp án C: Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ

Giải thích:

Ngày 8-9-1951, Nhật Bản đã kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn. => Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung vốn cho kinh tế

Kiến thức tham khảovề đất nước Nhật Bản

1. Tổng quan về Nhật Bản

- Trải qua ba thập kỷ phát triển kinh tế kể từ năm 1960, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản khiến người ta phải gọi đây là kỳ tích kinh tế Nhật Bản thời hậu chiến. Dưới sự chỉ đạo của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp, nền kinh tế đã đặt được mức tăng trưởng bình quân 10% vào những năm 1960, 5% trong những năm 1970s và 4% vào những năm 1980, nhờ đó Nhật Bản đã vươn lên và duy trì vị thế là nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trong suốt từ năm 1978 đến 2010 khi bị Trung Quốc vượt qua. Năm 1990, thu nhập bình quân đầu người của Nhật Bản ngang bằng thậm chí là cao hơn hầu hết các nước phương Tây.

2. Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ

- Giai đoạn 1 vào thời kỳ Edo (năm 1603)

- Giai đoạn 2 từ cuộc cải cách Minh Trị Duy Tân (năm 1868)

- Giai đoạn 3 từ sau Thế Chiến thứ hai (năm 1945)

- Nhật Bản đã vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới dù chiến tranh thế giới thứ hai đã để lại hậu quả nặng nề cho nền kinh tế Nhật Bản. Đất nước Nhật Bản bị quân đội Mỹ chiếm đóng con số thương vong lên đến hơn 2,5 triệu người. Sản lượng công nghiệp tụt xuống chỉ còn bằng 1/10, lượng nguyên liệu bị mất mát bằng 1/4 giá trị tài sản quốc gia. Lạm phát gia tăng vì áp lực từ các khoản bồi thường và chi trả cho cựu chiến binh và sự thiếu hụt hàng tiêu dùng.

Nhật Bản đã vươn lên trở thành cường quốc kinh tế thứ 2 thế giới

- Chiến tranh thế giới thứ 2 đã để lại những thách thức cho nền kinh tế Nhật Bản, thiếu năng lượng, thất nghiệp, khủng hoảng nghiêm trọng.

3. Nguyên nhân nước Nhật phát triển kinh tế thần kỳ sau chiến tranh

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

4. Các ngành công nghiệp phát triển và đẩy mạnh

- Kinh tế Nhật Bản kinh tế Nhật Bản bước vào sự phát triển thần kỳ sau thế chiến thứ 2 kinh tế Nhật Bản kinh tế Nhật Bản phát triển thần kỳ từ 1951- 1973. Tốc độ phát triển công nghiệp thời kỳ 1950-1960 là 15,9%; từ năm 1960-1969 là 13,5%.

- Những ngành công nghiệp đứng đầu các nước tư bản về nhập và chế biến dầu thô đã tăng lên với nhịp độ nhanh. Giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1950 tăng từ 4,1 tỷ USD lên 56,4 tỷ USD năm 1969. Mặc dù Nhật hầu như không có mỏ dầu. Công nghiệp sản xuất thép năm 1973 là 117 triệu tấn. Riêng năm 1971 đã nhập tới 186 triệu tấn dầu thô. Ngành công nghiệp ô tô của Nhật năm 1960, đứng hàng thứ 6 trong thế giới tư bản vươn lên hàng thứ 2 sau Mỹ.

Nhật Bản đã vươn lên trở thành “con rồng châu Á”

- Công nghiệp đóng tàu những năm 1970 chiếm 50% tổng số tàu biển có mười nhà máy đóng tàu lớn nhất thế giới tư bản. Ngành sản xuất của Nhật Bản phát triển nhanh đã làm thay đổi nhanh cơ cấu một số ngành kinh tế lớn. Sự tăng trưởng trong ngành công nghiệp, dịch vụ phát triển mạnh mẽ Nhật đã vươn lên trở thành “con rồng châu Á.

- Nhật cũng là một nước sử dụng vốn có hiệu quả. nhiều ngân hàng tại Nhật Bản hấp nhận cho vay đến 95% tổng số vốn tạo điều kiện tăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh.

- Tỷ lệ đầu tư vào tư bản cố định của Nhật Bản cao là một trong những nhân tố quyết định, cho nền kinh tế Nhật phát triển với tốc độ cao.

- Hiện nay, Nhật Bản đang là một trong những quốc gia được ví như “con rồng châu Á” vì có tốc độ phát triển kinh tế hàng đầu châu Á và thế giới. Nhật đang đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động từ nhiều quốc gia Nam là một trong những thị trường chủ lực.

Từ năm 1960 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có đặc điểm gì?

Đặc điểm nổi bật của kinh tế Nhật Bản từ năm 1973 đến năm 2000 là

Tại sao năm 1951, Mĩ lại kí với Nhật Bản “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”?

22/08/2020 10,593

A. Do Nhật Bản không được phát triển lực lượng quân đội thường trực 

B. Do Nhật Bản đã cam kết từ bỏ chiến tranh 

C. Do Nhật Bản nhận được sự bảo hộ hạt nhân từ Mĩ 

Đáp án chính xác

D. Do tình hình khu vực Đông Bắc Á ổn định

Câu hỏi trong đề:   Nhật Bản (Có đáp án) !!

Đáp án C
Ngày 8-9-1951, Nhật Bản đã kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ- Nhật”. Theo đó, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới “chiếc ô” bảo hộ hạt nhân của Mĩ, để cho Mĩ đóng quân và xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước này ban đầu có giá trị trong 10 năm, sau đó được kéo dài vĩnh viễn. => Nhật Bản không phải đầu tư quá nhiều cho ngân sách quốc phòng, có điều kiện tập trung vốn cho kinh tế

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Chủ đề