Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

ThứĐẠO ĐỨCngàythángnăm 202Bảo quản đồ dùng gia đình ( Tiết 1)I.Mục tiêu:*Kiến thức:Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình;Nêu được vì sao phải bỏo quản đồ dừng gia đình;Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng gia đinh;Nhác nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình.*Phẩm chất và năng lực: Nâng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của việc biết bảoquản đổ dùng gia đình; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giảiquyết tình huống bảo quản đồ dùng gia đình đúng cách. Năng lực điều chỉnh hành :Thực hiện được những việc để bảo quản đồ dùng Năng lực phát triển bản thân: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện biếtbảo quản đồ dùng gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng biếtbảo quản đồ dùng gia đình. PC Trách nhiệm:Thực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm đểbảo quản đổII.Chuẩn bị :-SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về ý thức trách nhiệm trong bảo quản đồdùng gia đình; phiếu học tập.-SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có).III.Hoạt động của giáo viên và học sinhTL10’Hoạt động của giáo viên.Hoạt động của học sinh.A. KHỞI ĐỘNG:Hoạt động: Nêu cảm nhận của em về việclàm của Na.-GV cho HS quan sát các tranh; xác địnhnội dung từng tranh; liên kết các tranh thànhmột câu chuyện hoàn chỉnh;- HS kể lại câu chuyện đó bằng ngơn ngữ -HS quan sát tranh, xác địnhnội dung từng tranhcủa mình-Gợi ý cho HS chia sẻ cảm nhận vê việc -HS kể lại câu chuyệnlàm của Na 22’GV kết luận: Tủ lạnh chỉ dùng để bảoquản đồ ân thức uống, khơng dùng để xuatan nóng bức; khi tủ lọnh đang hoạt động,cửa tủ lạnh phải ln đóng kín để giữ độlạnh, tiết kiệm điện, khơng để động cơ tủlạnh làm việc quá tải,GV hỏi thêm: Để đỡ nóng, Na khơng nênmở cửa tủ lọnh mà nên làm gì?-GV vào bài mớiB.KIẾN TẠO TRI THỨC MỚI:Hoạt động 1 : Bạn nào trong tranh biếtbảo quản đồ dùng gia đình?GV có thể chia lớp thành các nhóm 2 hoặcnhóm 4; mỗi nhóm nhận một tranh và đều cócác nhiệm vụ: quan sát tranh; xác định nộidung tranh; đánh giá việc làm của các bạntrong tranh; trình bày kết quả thảo luận.Tranh 1 : Bạn nữ đùa nghịch, làm đứt rèmcửa.Tranh 2: Bạn nam dùng cọ mềm làm sạchcác khe của bàn phím máy tính.Tranh 3: Hai chị em nhảy nhót, đùa nghịchtrên ghế nệm.Tranh 4: Bạn nam phụ bố lau chùi quạtđiện.- GV hỏi : Em sẽ khuyên các bọn thế nào?,Ở nhà, có khi nào em đùa nghịch nhưcác bạnđó khơng?,Hoạt động 2: Nêu thêm những việc em cóthể làm để bảo quản đị dùng gia đình.- GV yêu cầu HS nêu thêm những việc emcó thể làm để bảo quản đồ dùng gia đình-GV nhận xét, kết luận:+Việc bảo quản đồ dùng gia đình trước hếtphải bắt đầu từ ý thức của mỗi thành viêntrong gia đình, trong đó có bản thân em.+Mỗi đồ dùng khác nhau sẽ có những cáchthức bảo quản khác nhau.+Cần tìm hiểu tính chất, đặc điểm của mỗiđồ dùng gia đình để biết cách bảo quảnphù hợp..-HS chia sẻ-HS trả lời: lau mặt bằngkhăn mát, bật quạt điện, mởmáy điều hoà,.. .-HS tìm hiểu, thảo luận-HS báo cáo kết quả: tranh2 và 4 biết bảo quản đồdùng gia đình (làm vệ sinhbàn phím máy tính và quạtđiện đúng cách); các bạn ởtranh 1 và 3 chưa biết bảoquản đổ dùng gia đình.-HS thực hành chia sẻ trướclớp.-HS suy nghĩ chia sẻ: vídụ: tắt điện, quạt, máy điềuhồ khi ra khỏi nhà; khơngđể vật nóng tiếp xúc trựctiếp với bề mặt đồ gỗ; khơngviết, vẽ lên tường nhà, …..-HS làm việc theo nhóm,thảo luận chia sẻ -Hoạt động 3: Vì sao cần bảo quản đồdùng gia đình:-- GV hỏi: Vì sao cần bảo quản đồ dùnggia đình-HS trả lời:-- GV kết luận: Vì đồ dùng gia đình là đểphục vụ sinh hoạt của mọi thành viên;vì rất đắt tiền; vì rất hiện đại……+ Biết bảo quản thì đồ dùng gia đình mớibền, đẹp và sử dụng được lâu dài. Biết bảoquản thì đồ dùng gia đình mới phục vụ hiệuquả cho việc sinh hoạt của những người thân.-Bảo quản đổ dùng gia đình chính là thực -HS tham gia nhận xét bạnhành tiết kiệm; thể hiện trách nhiệmcủa mỗi thành viên đối với gia đình vàcộng đồng.C.Củng cố- dặn dị- Em đã học được điều gì qua bài học ?-Nhận xét, tuyên dương-Thực hiện những điều đã họcCB:Sưu tẩm các mẹo hay để bảo quản đồdùng gia đình (HS có thể nhờ cha mẹ giúpđỡ).Nhớ lại những việc đã làm để bảo quản mộtsố đồ dùng gia đình3’ThứĐẠO ĐỨCngàythángnăm 202Bảo quản đồ dùng gia đình ( Tiết 2)I.Mục tiêu:*Kiến thức:Nêu được một số biểu hiện của việc biết bảo quản đồ dùng gia đình;Nêu được vì sao phải bỏo quản đồ dừng gia đình;Thực hiện được việc bảo quản đồ dùng gia đinh;Nhác nhở bạn bè, người thân bảo quản đồ dùng gia đình.*Phẩm chất và năng lực:  Nâng lực tự chủ và tự học: Nhận ra được một số biểu hiện của việc biết bảoquản đổ dùng gia đình; nêu được vì sao phải bảo quản đồ dùng gia đình. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đưa ra ý kiến và sắm vai để giảiquyết tình huống bảo quản đồ dùng gia đình đúng cách. Năng lực điều chỉnh hành :Thực hiện được những việc để bảo quản đồ dùng Năng lực phát triển bản thân: Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện biếtbảo quản đồ dùng gia đình; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng biếtbảo quản đồ dùng gia đình. PC Trách nhiệm:Thực hành tiết kiệm, chủ động thực hiện những việc làm đểbảo quản đổII.Chuẩn bị :-SGK Đạo đức 2, bộ tranh, video clip về ý thức trách nhiệm trong bảo quản đồdùng gia đình; phiếu học tập.-SGK Đạo đức 2, Vở bài tập Đạo đức 2 (nếu có).III.Hoạt động của giáo viên và học sinhTLHoạt động của giáo viên.A.KHỞI ĐỘNG:2’- Hs bắt bài hát Sách bút thân yêu ơi!Hoạt động của học sinh.-HS hát- GV giới thiệu nối dung bài học10’B.LUYỆN TẬP:Hoạt động 1 : Nhận xét vể việc làm củacác bạn trong tranhGV giới thiệu 2 tình huống học tập qua-HS nhận xéttranh:Tranh 1 : Bạn nữ đang dùng khăn mềm nhẹnhàng lau bụi cho 3 bình hoa của gia đình làmbằng gốm, sứ.GV kết luân:- Bạn đã biết giúp bố mẹ bảo quản đổ gốm,sứ đúng cách;- Bạn đã biết giúp bố mẹ bảo quản đồ dùnggia đình bằng những việc làm phù hợp, vừa -HS nhận xétsức;- Việc làm của bạn giúp cho những bình hoacủa gia đình được bền và đẹp, v.v. Tranh 2: Bạn nam dùng bút màu vẽ lên -HS đưa ra lời khuyêntường phòng ngủ.a) Cho HS nhận xét về việc làm của bạn:- Bạn làm bức tường bị lem bẩn;- Bạn chưa hiểu việc giữ gìn phịng ngủ củamình cũng là giữ gìn tài sản gia đình;- Việc làm của bạn khiến bố mẹ phải tốntiền thuê thợ sơn lại tường,...b) Dân dắt để HS đưa ra được những lờikhuyên đúng cho bạn:- Phải có ý thức giữ gìn, bảo quản tài sảngia đình;- Khơng tự ý viết, vẽ lên tường nhà;-Khi muốn vẽ, phải biết sử dụng giấy hoặcvở tập vẽ,...c) Liên hệ bản thân:- Em đã bao giờ viết, vẽ lên tường nhà như -HS liên hệ bán thânbạn chưa?- Em cần làm gì để tường nhà gia đình emln sạch, đẹp?, v.v.Hoạt động 2: Việc làm của bạn nhổ trongtranh thể hiện điều gì?GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi: -HS quan sát tranh, kể lạiquan sát tranh, kể lại tình huống và nhận xét tình huốngvề việc làm của các bạn trong tranh.Tranh 1 : Bạn nữ tắt điện khi ra khỏi phịng.Tranh 2: Hai bạn nhảy nhót, nơ đùa trêngiường nệm.Tranh 3: Hai anh em lấy dụng cụ nhà bếp-HS chia sẻlàm đồ chơi.Sau khi sơ kết ý kiến của HS, GV địnhhướng để HS hiểu được ích lợi và đồng tìnhvới hành vi biết bảo quản đồ dùng gia đình;hiểu được tác hại và khơng đồng tình với hànhvi chưa biết bảo quản đổ dùng gia đình; đổng thời tự rút ra những bài học cẩn thiết cho bảnthân.22’Hoạt động 3: Sắm vai Tin và xử lí tìnhhuống.TH:-HS sắm vai theo các tình-Anh trai rủ Tin khám phá cấu tạo của nồi huốngcơm điện;-Tin ngạc nhiên, bối rối trước việc làm củaanh trai.-HS nhận xét đánh giá2 HS lên; cho HS sắm vai anh trai nóicâu:"Tin ơi, tháo ra xem bên trong nồi cơm -HS lắng ngheđiện có gì đi!"; cho HS sắm vai Tin tỏ thái độngạc nhiên. Cùng với việc thể hiện tình huốngbằng động tác, thái độ, HS sắm vai Tin cònphải biết đưa ra những lời nói, hành động cụ -HS nhận xét , trao đổithể để ngăn việc làm của anh trai:- Lời nói:+ Anh khơng được nghịch thế!+ Anh làm thế, nồi cơm điện sẽ bị hỏngđấy!...- Hành động:+ Giữtaỵ anh, không cho anh tháo rời các bộphận của nồi cơm điện.+ Lấy lại nồi cơm điện trong tay anh, cấtvào bếp,...-GV nhận xét, kết luậnC.VẬN DỤNGHoạt động 1 : Chia sẻ những việc emđã và sê làm để bảo quản đồ dùng giađình.-u cầu Chia sẻ trong nhóm những -HS Chia sẻ những việc em đãviệc em đã và sê làm để bảo quản đồ dùng và sê làm để bảo quản đồ dùnggia đình.gia đình. - HS trình bày, GV nhận xét kết luận Vídụ: Các vật dụng bằng gỗ trong nhà rấtmau cũ, dễ bị phồng rộp, bong tróc khi gặpnhiệt độ cao. Nước trà có tác dụng giúp bềmặt đồ gỗ trở nên sáng bóng, bền màu, lâucũ, sử dụng thường xun cịn giúp ngănngừa các vết phồng rộp do nhiệt độ cao,lớp sơn cũng lâu bị bong tróc hơn.- GV khen ngợi những HS đã biết cáchbảo quản đồ dùng gia đình và có kết quảHoạt động 2: HS thực hành nhắc nhởngười thân và các bạn luôn bảo quản đồdùng gia đình.-Nhắc nhở HS thực hành và nhắc ngườithân cùng bảo quản đồ dùng gia đình3’C.Củng cố- dặn dị- GV cho cả lớp đọc bài thơ ở mụcGhi nhớ, SGK Đạo đức2,- GV nhắc nhở HS thực hiện ảo quảnđồ dùng cá nhân-HS trình bày trước lớp-HS nhận xét-HS thực hành và nhắc ngườithân cùng bảo quản đồ dùng giađình-HS thực hiện

Với giải bài tập Đạo đức lớp 2 Bài 4 Bảo quản đồ dùng gia đình trang 18 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà môn Đạo đức lớp 2.

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

(trang 18 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Nêu cảm nhận của em về việc làm của Na.

Trả lời:

Na đi học về, thấy nóng quá liền mở tủ lạnh ra cho mát. Đây là việc làm chưa đúng, làm tiêu tốn năng lượng của điều hòa, gây lãng phí tiền điện. Na chưa biết bảo quản đồ dùng gia đình. 

1. (trang 19 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Bạn nào trong tranh biết bảo quản đồ dùng gia đình?

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Trả lời:

+ Tranh 1: Bạn gái kéo rách rèm cửa. à Bạn là người chưa biết bảo quản đồ dùng gia đình.

+ Tranh 2: Bạn nam vệ sinh bàn phím máy tính. à Bạn là người biết bảo quản đồ dùng gia đình.

+ Tranh 3: Hai chị em trèo lên ghế. à Hai chị em chưa biết bảo quản đồ dùng gia đình.

+ Tranh 4: Bạn nam giúp bố lau rửa quạt. à Bạn là người biết bảo quản đồ dùng gia đình.

Vậy những bạn biết bảo quản đồ dùng gia đình là những bạn trong tranh 2, 4.

2. (trang 19 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Nêu thêm những việc em có thể làm để bảo quản đồ dùng gia đình.

Trả lời:

+ Phụ giúp bố mẹ lau dọn nhà cửa mỗi ngày hoặc tổng vệ sinh nhà cửa mỗi tuần, …

+ Tự giác lau dọn những đồ dùng gia đình trong khả năng (VD: Bàn ghế ăn cơm, bàn uống nước ở phòng khách, cửa sổ, tủ giày, kệ TV, …)

+ Không đứng, nhảy trên bàn, ghế, giường, ...

+ Sử dụng đồ dùng nhẹ nhàng (bát đũa, xoong nồi, tủ kính, …)  khi sử dụng để tránh vỡ, trầy xước, hỏng hóc.

+ Tắt hoặc ngắt nguồn đồ dùng điện khi không sử dụng nữa (Đèn điện, quạt điện, TV, điều hòa, nồi cơm điện, …)

+ Không bật tắt liên tục các đồ dùng điện (đèn điện, đèn học, …) hoặc mở cửa tủ lạnh liên tục.

+ …

3. (trang 19 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình?

Trả lời:

Bảo quản đồ dùng gia đình là việc làm cần thiết của mỗi người.

Khi biết bảo quản đồ dùng gia đình, đồ dùng sẽ bền đẹp hơn, đồng thời tiết kiệm chi phí sửa chữa hoặc mua mới.

Nếu không biết bảo quản đồ dùng gia đình, chúng ta sẽ mất nhiều thời gian tìm đồ hoặc bị mất đồ, tốn nhiều tiền để sửa chữa hoặc mua mới.

1. (trang 20 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Nhận xét về việc làm của các bạn trong tranh.

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Trả lời:

  • Tranh 1: Bạn nữ lau chùi những chiếc bình hoa. Việc làm của bạn giúp bình hoa sáng đẹp hơn à Bạn là người biết bảo quản đồ dùng gia đình.
  • Tranh 2: Bạn nam vẽ linh tinh lên tường. Việc làm của bạn làm tường nhà bẩn và xấu đi à Bạn là người chưa biết bảo quản đồ dùng gia đình.

2. (trang 20 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): 

Việc làm của các bạn nhỏ trong tranh thể hiện điều gì? 

Em có nên làm như bạn không? Vì sao?

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Trả lời:

Tranh 1: Bạn nữ tắt điện trước khi ra khỏi phòng. Em nên học tập bạn. Vì đây là hành động thể hiện việc tiết kiệm điện và bảo quản đồ dùng gia đình (bóng đèn).

Tranh 2: Hai chị em nhảy nhót trên giường. Em không nên làm như hai bạn. Vì đây là hành động thể hiện việc không biết bảo quản đồ dùng gia đình, có thể làm hỏng đệm và gãy giường.

Tranh 3: Hai anh em dùng xoong nồi để làm đồ chơi. Em không nên làm như hai bạn. Vì đây là hành động thể hiện việc không biết bảo quản đồ dùng gia đình, khiến xoong nồi bị dễ hỏng.

3. (trang 21 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Sắm vai Tin xử lí tình huống.

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Trả lời:

Anh trai rủ Tin tháo nồi cơm điện ra xem bên trong có gì.

Nếu em là Tin, em sẽ nói với anh trai là: “Anh đừng làm như vậy, sẽ khiến nồi cơm bị hỏng đấy! Bố mẹ sẽ không hài lòng vì chúng ta không biểt bảo quản đồ dùng gia đình.”

1. (trang 21 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Chia sẻ những việc em đã và sẽ làm để bảo quản đồ dùng gia đình.

Trả lời:

Em giúp bố mẹ lau dọn phòng ở, nhà cửa.

Em cất gọn kéo vào chỗ cũ khi đã dùng xong.

Em tắt điện và quạt trước khi ra khỏi phòng.

Em giúp mẹ lau khô bát đũa sau khi rửa bát.

3. (trang 21 sgk Đạo đức lớp 2 - Chân trời sáng tạo): Nhắc nhở người thân và các bạn luôn bảo quản đồ dùng gia đình.

Trả lời:

Em có thể ủng hộ, khen ngợi anh/chị/em khi họ có việc làm thể hiện việc biết bảo quản đồ dùng gia đình hoặc nhắc nhở khi thấy người thân đang không làm tốt việc đó.

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Xem thêm các bài giải bài tập Đạo đức lớp 2 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Vì sao cần bảo quản đồ dùng gia đình

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Đạo đức lớp 2 hay và chi tiết - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Đạo đức lớp 2 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.