Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

Thực tiễn và chân lý là hai mặt đối lập tồn tại song song trong cuộc sống này. Chân lý là lý thuyết còn thực tiễn là thực hành. Liệu thực tiễn có phải là tiêu chuẩn của chân lý hay không? Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học).

Bạn đang xem: Ví dụ về thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý

Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học)

Ví dụ bạn thấy có một loại hoa quả mà bạn chưa ăn bao giờ. Bạn muốn biết nó có ngon hay không (đối với bạn mà nói, đây là chân lý). Dù người khác nói nó ngon, nhưng bạn cũng không thể khẳng định là nó ngon được. cách duy nhất để xác định đó là phải nếm thử. (Kiểm chứng bằng thực tiễn)


yome.vn-chuyên trang trên 95.000+ ý tưởng kiếm tiền, kinh doanh, ý tưởng tạo giá trị, lợi ích

—–hoặc—–

***


Tìm hiểu thêm


Hay khi bạn đói, chỉ nghĩ ăn gì chắc chắn sẽ không thể no được. Phải ăn vào bằng miệng thì mới không cảm thấy đói. Đây chính là chân lý. Chỉ cần ăn là sẽ không đói. Nếu chỉ nghĩ ăn này ăn kia chắc chắn sẽ không bao giờ no được. Đây chính là ví dụ tiêu chuẩn kiểm chứng chân lý của thực tiễn.

Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm chứng chân lý. Điều này được quyết định bởi đặc điểm bản chất và thực tiễn của chân lý.


Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý


Hướng dẫn cách khử mùi xăng dầu trong nhà hiệu quả nhất

16 giờ ago

Giải đáp con vật gì không có cánh mà lại biết bay

16 giờ ago

Tổng hợp những câu nói may mắn hay và ý nghĩa nhất

2 ngày ago

Bật mí cách hạ Rank Liên Quân cày tỉ lệ thắng nhanh nhất

2 ngày ago

Hướng dẫn cách cắt ghép video trên Tik Tok đơn giản nhất

2 ngày ago

Làm thử đề thi đánh giá năng lực tiếng Hàn TOPIK 1 online

2 ngày ago {"dots":"true","arrows":"true","autoplay":"false","autoplay_interval":"2000","speed":"300","loop":"true","design":"design-2"}

Chân lý là nhận thức chủ quan phù hợp với nhận thức khách quan. Muốn phán đoán chủ quan có phù hợp với khách quan hay không. Thì phải tiến hành so sánh khách quan và chủ quan. Điều này có nghĩa là, với tư cách là tiêu chuẩn của chân lý, phải có đặc điểm liên kết giữa chủ quan và khách quan.

Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học)

Trong phạm vi nhận thức chủ quan của con người, không thể tìm được tiêu chuẩn của chân lý. Chúng ta không thể dung chủ quan để kiểm nghiệm chủ quan. Không thể dung nhận thức để kiểm tra nhận thức. Bản thân sự vật khách quan cũng không thể trở thành tiêu chuẩn kiểm tra chân lý. Bởi sự vật khách quan không thể đối chiếu nhận thức chủ quan và bản thân nó được.

Thực tiễn là những thứ vật chất nhìn thấy từ tinh thần, khách quan nhìn thấy từ chủ quan. Thực tiễn ngoài ưu điểm có tính phổ biến, còn có ưu điểm mang tính hiện thực trực tiếp. Hiện thực trực tiếp là chỉ thực tiễn có thể chuyển đổi nhận thức chính xác thành hiện thực trực tiếp. Như vậy, thực tiễn trở thành nhịp cầu giao tiếp trong mỗi quan hệ giữa chủ quan và khách quan.

Như vậy, con người trong quá trình thực tiễn, có thể hướng dẫn cải tạo thế giới bằng những nhất thức nhất định. Đồng thời trực tiếp cho ra kết quả hiện thực. Nếu con người đạt được mục đích dự kiến. Chứng tỏ rằng, kiểu nhận thức này phù hợp với quy luật tự nhiên của sự vật khách quan. Và nó là đúng đắn. Ngược lại sẽ là không đúng đắn.

Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học)

Tính xác định và không xác định của tiêu chuẩn thực tiễn

Thực tiễn với tư cách là tiêu chuẩn kiểm chứng chân lý vừa tuyệt đối vừa tương đối. Vừa xác định vừa không xác định.

Tính tuyệt đối, tính xác định của tiêu chuẩn thực tiễn được biểu hiện ở:

Thứ nhất, thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan duy nhất kiểm chứng chân lý.

Thứ hai, nhận thức của con người suy cho cùng đều phải trả qua sự kiểm chứng của thực tiễn. Về lâu về dài, thực tiễn có thể kiểm chứng tất cả mọi nhận thức. Tất cả những nhận thức chính xác cuối cùng đều sẽ được thực tiễn khẳng định. Mọi nhận thức sai lầm cuối cùng đều cũng sẽ bị thực tiễn lật đổ.

Xem thêm: 【6/2021】Hướng Dẫn Xem Lịch Sử Đấu Lmht Trên Web, Moblie Hay Pc Chuẩn Nhất

Tính tương đối, tính không xác định của tiêu chuẩn thực tiễn được biểu hiện ở:

Thứ nhất, thức tiễn kiểm chứng nhận thức là một quá trình. Thực tiễn của mỗi giai đoạn lịch sử không thể chứng thực hoặc phản bác tất cả những học thuyết mà thời đại hiện tại chỉ ra. Đồng thời, một nhận thức chính xác nào đó đã được thực tiễn chứng thực, cũng sẽ tiếp tục tiếp nhận sự kiểm chứng của thực tiễn.

Thứ hai, thực tiễn là lịch sử cụ thể. Tính chính xác của một loại nhận thức nào đó đã được thực tiễn chứng thực là tương đối và có giới hạn.

Lấy ví dụ để làm rõ Thực tiễn là tiêu chuẩn của Chân lý (triết học)

Kiên trì sự thống nhất giữa tính tuyệt đối và tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn. Sự thống nhất giữa tính xác định và tính không xác định là phép biện chứng kiên trì chân lý trên các vấn đề tiêu chuẩn. Chỉ nhìn thấy tính tuyệt đối của tiêu chuẩn thực tiễn mà phủ nhận tính tương đối của nó. Sẽ khiến tư tưởng của các chủ nghĩa tuyệt đối bị đóng băng, cứng nhác. Chỉ nhìn thấy tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn mà phủ nhận tính tuyệt đối của nó, sẽ dẫn đến thuyết tương đối, thuyết duy tâm chủ quan và thuyết bất khả tri.

Tiêu chuẩn thực tiễn và chứng minh lô gíc

Chứng minh lô gíc có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức:

Một là cung cấp lý luận chỉ đạo cho thực tiễn, khiến kiểm chứng thực tiễn từ đặc biệt nâng cao đến phổ biến.

Thứ hai, cung cấp cơ sở lý luận cho chứng minh thực tiễn. Hiểu biết về bản thân nó và kết quả của nó.


Tuy nhiên, chứng minh lô gíc không thể trở thành tiêu chuẩn chân lý thứ hai tồn tại song song với tiêu chuẩn thực tiễn. Nó không thể rời xa thực tiễn.

Những quy tắc mà chứng minh lô gíc tuân theo đều sản sinh trong quá trình thực tiễn.

Những cơ sở tiền đề mà chứng minh lô gíc căn cứ vào có chính xác hay không, phải nhờ thực tiễn kiểm chứng.

Quá trình và kết luật tư duy của chứng minh lô gíc có chính xác hay không, phải quay trở về trong thực tiễn và do thực tiễn tiến hành khâu kiểm chứng cuối cùng.

Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn ra độc lập đối với nhận thức, nó luôn vận động và phát triển trong lịch sử, nhờ đó nó thúc đẩy nhận thức cùng vận động và phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn.

Bạn đang xem: Ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý


Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính đúng đắn của quá trình nhận thức chân lý.

Thực tiễn là gì? Tại sao thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý? Để có thể giải đáp được những câu hỏi này, mời Quý vị tham khảo bài viết ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý của chienlubo.vn để có cái nhìn rõ nét hơn về triết học Mác – Lênin.

Thực tiễn là gì?

Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của loài người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.

Hoạt động thực tiễn có các đặc điểm cơ bản như sau:

– Thực tiễn là hoạt động có mục đích của con người

– Thực tiễn là hoạt động mang tính lịch sử – xã hội.

Bản chất của hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại của chủ thể và khách thể. Hoạt động thực tiễn đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, nhưng có thể chia ra làm 03 hình thức cơ bản, đó là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học:

+ Hoạt động sản xuất vật chất như các hoạt động trồng lúa, dệt vải, sản xuất giày dép…

+ Hoạt động chính trị – xã hội: dạng hoạt động này nhằm biến đổi các quy định xã hội, chế độ xã hội như thanh niên tham gia tình nguyện giúp đỡ đồng bào gặp khó khăn, người dân đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội…

+ Hoạt động thực nghiệm khoa học: Dạng hoạt động này ra đời cùng với sự xuất hiện của các ngành khoa học.

Bên cạnh việc hiểu về thực tiễn thì để có thể đưa ra được ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý thì chúng ta cũng cần phải có cách nhìn chính xác về chân lý.

Chân lý theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng là những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm. Chân lý bao giờ cũng là chân lý khách quan tức là những tri thức mà nội dung của nó không phụ thuộc vào con người. Và chân lý còn có tính tuyệt đối và có tình tương đối.

Ngoài ra, nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc của con người trên cơ sở thực tiễn.

Ví dụ thực tiễn la tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý

Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý được hiểu như thế nào?

Trước khi đưa ra ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý thì cần lý giải thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý là gì?

– Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất của chân lý:

Thực tiễn là hoạt động vật chất có tính tất yếu khách quan, diễn ra độc lập đối với nhận thức, nó luôn vận động và phát triển trong lịch sử, nhờ đó nó thúc đẩy nhận thức cùng vận động và phát triển. Mọi sự biến đổi của nhận thức thường xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn.

Thực tiễn có vai trò làm tiêu chuẩn, thước đo giá trị của những tri thức đã đạt được trong nhận thức, nó còn bổ sung, chỉnh sửa, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức.

Nhờ có thực tiễn kiểm nghiệm mà chúng ta xác định được đâu là cái hợp quy luật, đâu là cái đúng, đâu là sai, cái nào nên làm…

Thực tiễn là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức, cũng là nơi nhận thức luôn hướng đến để kiểm nghiệm tính đúng đắn.

Con người phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn, quan điểm này yêu cầu nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn. Nếu xa rời thực tiễn sẽ dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí, giáo điều, máy móc, quan liêu.

Xem thêm: Phương Pháp Xử Lý Nước Thải Bằng Thực Vật Thủy Sinh, Thử Nghiệm Xử Lý Nước Thải Bằng Thực Vật

Những tri thức phù hợp với hiện thực khách quan và được thực tiễn kiểm nghiệm chính là những tri thức đúng.

– Chân lý có tính cụ thể, có đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể.

Mỗi tri thức đúng bao giờ cũng có một nội dung nhất định, nội dung đó luôn gắn liền với đối tượng xác định nên chân lý nào cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể.

Việc nắm vững những nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn.

Nhận thức là những tri thức về bản chất quy luật của hiện thực, của thực tiễn mà thực tiễn là cơ sở, động lực và mục đích của nhận thức.

– Tiêu chuẩn thực tiễn vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối

Chân lý cũng là khách quan, là sự thống nhất giữa hai trình độ, chân lý tuyệt đối và chân lý tương đối thì điều đó cũng có nghĩa là nhận thức phải trải qua một quá trình đi từ chưa biết đầy đủ đến biết đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

Một chân lý luôn có tính đích thực, xác thực và luôn được thực tiễn kiểm nghiệm bởi chân lý là sản phẩm của quá trình nhận thức là tri thức đúng.

Chính trong thực tiễn mà con người chứng minh được chân lý, tức là chứng minh tính hiện thực và sức mạnh, tính trần tục của tư duy.

Thực tiễn tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau nên các hình thức kiểm nghiệm bằng thực tiễn đối với tri thức là chân lý cũng khác nhau, có thể là tiến hành thực nghiệm, áp dụng những phát minh vào thực tế.

Ví dụ về thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Ví dụ: Nhà bác học Galile tìm ra định luật về sức cản của không khí.

Ví dụ: Trái đất quay quanh mặt trời

Ví dụ: Không có gì quý hơn độc lập tự do

Những ví dụ trên chứng minh cho thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Bởi chỉ có đem những tri thức đã thu nhận được qua nhận thức đối chiếu với thực tiễn để kiểm tra, kiểm nghiệm mới có thể khẳng định được tính đúng đắn.

Trên đây là nội dung bài viết ví dụ thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.