Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Gọi C, D lần lượt là cuối và đầu mũi tên.

Cách vẽ:

+ Qua C và D, vẽ 2 đường thẳng vuông góc với mặt gương. Đường thẳng được vẽ bằng nét đứt.

+ Kéo dài 2 đoạn thẳng đó qua mặt gương.

+ Đo đoạn thẳng từ C đến gương.

+ Đo khoảng cách tương tự từ gương, ta được điểm C'.

+ Làm tương tự như 2 bước trên, ta được điểm D'.

+ Nối điểm C', D' lại ta được ảnh mũi tên. (ảnh là ảnh ảo, nên chỉ vẽ bằng nét đứt).

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ
Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Khi nào vật có điện năng (Vật lý - Lớp 9)

1 trả lời

Phát biểu nào sau này không đúng (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

Phát biểu nào dưới đây là đúng (Vật lý - Lớp 8)

1 trả lời

15:23:1117/08/2020

Thực tế là hầu hết các em đã từng soi gương để chỉnh đầu tóc quần áo cho ngay ngắn và gọn gàng trước khi đi học, đi chơi,... Tuy nhiên, chúng ta lại chưa biết các tính chất của ảnh được tạo bởi gương phằng như thế nào?

Vậy ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất nào? Cách vẽ ảnh (dựng ảnh) của vật tạo bởi gương phẳng như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này.

I. Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng

- Thí nghiệm được bố trí h5.2 sgk: gồm cây nến (đèn cày) đặt trước gương phẳng được nẹp thẳng đứng.

1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không?

- Kết luận: Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng KHÔNG hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?

- Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng BẰNG độ lớn của vật.

3. So sáng khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng BẰNG nhau

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

- Vẽ ảnh S' dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng (ảnh đối xứng với vật qua gương).

- Vẽ hai tia phản xạ IR và KM theo định luật phản xạ ánh sáng

- Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại S'.

* Nhận xét:

- Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ thấy S'

- Mắt ta nhìn thấy S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S' đến mắt.

- Không hứng được S' trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S' (tức ảnh ảo) chứ không có ánh sáng thật đến S'.

* Kết luận:

- Ta nhìn thấy ảnh ảo S' vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua ảnh S'.

- Ảnh của một vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.

III. Bài tập vận dụng nội dung kiến thức ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

* Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của một mũi tên đặt trước một gương phẳng như hình 5.5.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

• Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

- Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AK vuông góc với gương, trên tia đối của tia KA lấy điểm A’ sao cho A’K = KA. A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

• Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

- Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Tóm lại, với nội dung về ảnh của một vật qua gương phẳng các em cần nhớ được nội dung trọng tâm là 3 tính chất của ảnh qua gương phẳng, cách dựng ảnh (vẽ ảnh) qua gương phẳng.

+ Tấm kính phẳng thực ra có hai mặt phản xạ: mặt trên và mặt dưới, bởi vậy ta sẽ thấy 2 ảnh. Tấm kính càng mỏng thì 2 ảnh càng gần trùng nhau.

+ Gương phẳng thường dùng là tấm kính phẳng bằng thủy tinh cũng có hai mặt phản xạ, nhưng mặt dưới được tráng một lớp bạc phản xạ tốt hơn, nên tạo ra một ảnh rõ nét.

Hy vọng với bài viết về cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ở trên hữu ích cho các em, mọi góp ý và thắc mắc các em hãy để lại bình luận dưới bài viết để được ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tốt.

Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 – Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng giúp HS giải bài tập, nâng cao khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như định lượng trong việc hình thành các khái niệm và định luật vật lí:

   A. Hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. Không hứng được trên màn và bé hơn vật

   C. Không hứng được trên màn và lớn bằng vật

   D. Hứng được trên màn và lớn hơn vật

Lời giải:

Đáp án: C.

Vì ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn và có độ lớn bằng vật.

   1. Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cách

   a. Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

   b. Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

   2. Ảnh vẽ theo hai cách trên có trùng nhau không?

Lời giải:

1. Vẽ ảnh của S theo 2 cách:

a) Áp dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Vì ảnh S’ và S đối xứng nhau qua mặt gương nên ta vẽ ảnh S’ như sau:

    + Từ S vẽ tia SH vuông góc với mặt gương tại H.

    + Trên tia đối của tia HS ta lấy điểm S’ sao cho S’H = SH. S’ chính là ảnh của S qua gương cần vẽ.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng

    + Vẽ hai tia tới SI, SK và các pháp tuyến IN1 và KN2

    + Sau đó vẽ hai tia phản xạ IR và KR’ dựa vào tính chất góc tới bằng góc phản xạ.

    + Kéo dài hai tia phản xạ IR và KR’ gặp nhau ở đúng điểm S’ mà ta đã vẽ trong cách a.

2. Ảnh vẽ theo hai cách trên trùng nhau.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Lời giải:

* Vẽ hình như hình 5.1a

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Vì ảnh và vật đối xứng nhau qua gương nên ta xác định ảnh của vật AB bằng cách sau:

    – Xác định ảnh A’ của A bằng cách dựng AH vuông góc với gương, trên tia đối của tia HA lấy điểm A’ sao cho A’H = HA. Vậy A’ là ảnh của A qua gương cần vẽ.

    – Tương tự ta xác định được ảnh B’ của B qua gương.

    – Nối A’B’ ta được ảnh A’B’ của AB qua gương phẳng. A’B’ là ảnh ảo nên vẽ bằng nét đứt để phân biệt với vật sáng.

* Góc tạo bởi ảnh A’B’ và mặt gương bằng 60o. Không cần chứng minh bằng hình học, chỉ cần vẽ chính xác 60o.

   a. Vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương (dựa vào tính chất của ảnh).

   b. Vẽ một tia tới SI cho một tia phản xạ đi qua một điểm A ở trước gương (hình 5.2).

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Lời giải:

   a. Vẽ như hình bên: SS’ ⊥ gương cắt gương tại H sao cho SH = S’H

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

   b. Các tia phản xạ kéo dài đều đi qua ảnh S’. Vẽ S’A cắt gương ở I. SI là tia tới cho tia phản xạ IR đi qua A.

   A. hứng được trên màn và lớn bằng vật

   B. không hứng được trên màn

   C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật

   D. cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương.

Lời giải:

   Đáp án: A

Ảnh của một vật tạo bới gương phẳng không có tính chất hứng được trên màn và lớn bằng vật.

   A. d = d’

   B. d > d’

   C. d < d’

   D. không so sánh được vì ảnh là ảnh ảo, vật là thật

Lời giải:

   Đáp án: A

Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoáng cách từ ảnh của điểm đó đến gương nên d=d’.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Lời giải:

– Muốn cho ảnh của hai quả cầu che lấp nhau thì hai tia tới xuất phát từ hai điểm sáng A, B phải cho hai tia phản xạ trùng lên nhau. Như vậy hai tia tới cũng phải trùng lên nhau. Hai tia tới duy nhất có thể trùng lên nhau là hai tia nằm trên đường thẳng AB, cắt mặt gương ở I.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

– Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng ở I (i = r), ta vẽ được tia phản xạ chung IR. Để mắt trên đường truyền của IR, ta sẽ nhìn thấy ảnh của quả cầu này che khuất ảnh của quả cầu kia.

Lời giải:

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

+ Ảnh A’B’ của vật AB qua gương phẳng lộn ngược so với vật, có nghĩa là AB và A’B’ cùng nằm trên một đường thẳng.

+ Các tia tới xuất phát từ A và B vuông góc với mặt gương (góc tới i = 0o) sẽ cho hai tia phản xạ đi qua A’ và B’ cùng vuông góc với mặt gương.

Vậy AB và A’B’ đều nằm trên đường thẳng AI vuông góc với gương. Có nghĩa là phải đặt vật AB vuông góc với mặt gương.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Lời giải:

   Áp dụng tính chất ảnh của một điểm sáng tạo bởi gương phẳng (cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương) ta lần lượt vẽ ảnh của từng điểm trên chữ ÁT, ta thu được ảnh là chữ TÀ.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Lời giải:

+ Khi gương ở vị trí OM thì cho ảnh S là S’, ta có SI = IS’ và hai góc bằng nhau

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

+ Cũng như thế, khi gương quay quanh điểm O đến vị trí OM’ cho ảnh S’’, ta có: SK = KS’’ và

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Như vậy khi gương quay được một góc

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ
thì ảnh quay được một góc
Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ
Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Theo hình vẽ ta có:

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Do đó:

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Vậy khi gương quay được một góc α thì đường nối ảnh với O quay được một góc β = 2α. Vì OS = OS’ = OS” nên ảnh di chuyển trên một cung tròn có bán kính OS’ = OS.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

   a. Dùng hình vẽ xác định khoảng cách PQ trên tường mà người ấy quan sát được trong gương. Nói rõ cách vẽ.

   b. Nếu người ấy tiến lại gần gương hơn thì khoảng cách PQ sẽ biến đổi như thế nào?

Lời giải:

a. M’ là ảnh của mắt M cho bởi gương GI.

Trong các tia sáng đi từ tường tới gương, hai tia ngoài cùng cho tia phản xạ lọt vào mắt của KM và IM, ứng với 2 tia tới PK và QI. Hai tia tới PG và QI đều có đường kéo dài đi qua M’.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

Cách vẽ PQ:

    + Đầu tiên vẽ ảnh M’ của M (MM’ ⊥ KI và M’H = MH), sau đó nối M’K và kéo dài cắt tưởng ở P và M’I cắt tường ở Q. PQ là khoảng tường quan sát được trong gương.

b. Nếu người tiến lại gần gương thì ảnh M’ cũng tiến lại gần gương, góc KM’I to ra nên khoảng PQ cũng to ra hơn.

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

    a. Xác định khoảng không gian cần đặt mắt để có thể quan sát thấy ảnh của S

    b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì khoảng không gian này sẽ biến đổi như thế nào?

Lời giải:

a. Muốn nhìn thấy ảnh S’ thì mắt phải đặt trong chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới xuất phát từ S tới gương. Hai tia phản xạ ngoài cùng trên gương ứng với hai tia tới ngoài cùng trên gương là SI và SK. Vùng quan sát được thể hiện như hình vẽ sau:

Vận dụng tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của mũi tên cd và nêu rõ cách vẽ

b. Nếu đưa S lại gần gương hơn thì ảnh S’ cũng ở gần gương hơn, góc IS’K sẽ tăng lên và khoảng không gian cần đặt để nhìn thấy S’ cũng tăng lên.