Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu

Đại dịch virut Covid-19 vẫn đang hoành hành không chỉ ở Trung Quốc mà còn ảnh hưởng tới hầu hết các nước trên thế giới. Hệ miễn dịch kém là cơ hội “ngàn vàng” cho virut Covid-19 tấn công cơ thể. Vậy hệ miễn dịch có vai trò gì trong phòng ngừa bệnh này?

Cập nhật tin tức virus Covid-19 ngày 17/02

Hãng tin Reuters, lúc 7h55 ngày 17/02,  dẫn thông báo của Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc cho biết tính đến hết ngày 16/02, toàn Trung Quốc đại lục có 2.048 ca nhiễm mới và 105 ca tử vong. Riêng tại Hồ Bắc ghi nhận 1.933 ca nhiễm bệnh mới và 100 ca mới tử vong. So với ngày hôm trước, số ca nhiễm mới ở Hồ Bắc tăng gần 5% nhưng số ca tử vong giảm từ 139 xuống còn 100 ca.

Đến nay, toàn tỉnh Hồ Bắc có 58.182 ca nhiễm và 1.696 ca chết. Vũ Hán chiếm 71% số trường hợp mắc bệnh và 77% số ca tử vong của toàn tỉnh Hồ Bắc. Với con số tử vong và ca nhiễm mới được công bố, tính đến 7h55 ngày 17/02, toàn thế giới có ít nhất 71.338 ca nhiễm và 1.770 ca tử vong.

Trong số 1.770 người chết, có 1.765 người ở Trung Quốc đại lục, 1 ở Hong Kong, 1 ở Nhật Bản, 1 ở Philippines, 1 ở Pháp, và 1 ở Đài Loan.

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng số ca mắc virus corona tại Vũ Hán

Theo trang web của Bộ Y tế Việt Nam, tính đến nay Việt Nam mới ghi nhận 16 trường hợp dương tính với virus Covid-19.

Đây đều là những con số “biết nói” cảnh báo tình hình dịch bệnh virus Covid-19 vẫn không ngừng gia tăng mỗi ngày và chưa có xu hướng dừng lại ở đó. Vì vậy, mọi người cần cập nhật những thông tin hữu ích, nâng cao ý thức phòng ngừa, tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể để có thể sống an toàn giữa tâm dịch virus Covid-19. Vậy hệ miễn dịch có vai trò gì?

>>> Độc giả có thể xem thêm những kiến thức cơ bản về dịch virus Covid-19 TẠI ĐÂY.

Vai trò của hệ miễn dịch trong việc ngăn chặn virus Covid-19

Trên thực tế, bất kể ai (dù là trẻ em hay người lớn) nếu có một hệ thống miễn dịch tốt thì đều có cơ thể khỏe mạnh và khi nhiễm bệnh lý gì cũng sẽ có sức chống chọi và hồi phục nhanh chóng hơn so với những người có hệ miễn dịch yếu kém.

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu
Hệ miễn dịch – “Tấm khiên” vững chắc bảo vệ cơ thể khỏi virus Covid-19

Hệ miễn dịch tốt sẽ đẩy lùi bệnh virus và ung thư. Hiện đã có rất nhiều công trình nghiên cứu Y học trên Thế giới và ở Việt Nam đã chứng minh điều này.

Hệ miễn dịch có vai trò bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây hại từ bên ngoài như vi khuẩn, virus (bao gồm Covid-19) và chống lại những tác nhân gây hại từ bên trong cơ thể.

Hệ miễn dịch tồn tại và phân bố khắp nơi trong cơ thể con người. Chúng giống như đồn công an, doanh trại quân đội và các tế bào được xem như các đồng chí công an hoặc quân lính bảo vệ sự an toàn cho cơ thể chúng ta. Dựa vào chức năng và hoạt động, các tế bào miễn dịch được chia làm 2 nhóm chính là: Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu.

+ Miễn dịch đặc hiệu có nghĩa là miễn dịch qua trung gian tế bào, đặc biệt ở đây là các tế bào bạch cầu, lympho-T, lympho-B, đại thực bào… Khi các tế bào này không đủ về số lượng hoặc chất lượng thì sẽ làm tăng khả năng xâm nhập của virus, vi khuẩn.

+ Miễn dịch không đặc hiệu gồm hệ thống da và niêm mạc, có vai trò rất quan trọng, đặc biệt đối với bệnh do virus Covid-19 thì hệ thống niêm mạc đường hô hấp đóng vai trò rất to lớn. Niêm mạc đường hô hấp trên bao gồm mũi, hầu, họng nếu bị tổn thương (kể cả tổn thương nhẹ), sẽ làm tăng nguy cơ bị virus xâm nhập, gây bệnh.

Để an toàn trước sự xâm nhập của virus Covid-19 cũng như các bệnh virus nói chung, thì việc tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể là điều vô cùng quan trọng. Theo chuyên gia Hoàng Văn Huấn: “Bệnh viêm đường hô hấp do virus Covid-19 hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, vì vậy, việc nâng cao sức đề kháng (hệ miễn dịch) là rất quan trọng. Các trường hợp tử vong hầu hết là những người có bệnh mắc kèm và suy giảm miễn dịch, sức đề kháng kém. Do vậy cần có biện pháp nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Khi sức đề kháng đủ mạnh thì có thể ngăn cản virus xâm nhập”. Vậy tăng cường hệ miễn dịch bằng cách nào?

>>> Độc giả có thể xem thêm cách phòng chống virus Covid -19 TẠI ĐÂY.

Tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống virus Covid-19 hiệu quả bằng sản phẩm thảo dược

Như vậy, hệ thống miễn dịch có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người đối với cả việc phòng ngừa và chống lại biến chứng nguy hiểm của bệnh. Để phòng chống sự xâm nhập của virus (trong đó có virus Covid-19), vi khuẩn từ bên ngoài hay bất kỳ tế bào lạ nào xuất hiện bên trong cơ thể gây hại cho con người, thì việc đầu tiên cần làm đó chính là tìm ra giải pháp giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bằng cách ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi, tăng cường luyện tập, đặc biệt là lựa chọn một sản phẩm thảo dược giúp tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Tiêu biểu trong số đó cần phải kể tới thực phẩm bảo vệ sức khỏe cốm Subạc.

Đây là sản phẩm được giới chuyên gia đánh giá cao và nhiều người dùng tin tưởng lựa chọn vì chứa những thảo dược quý và các vitamin, khoáng chất cần thiết giúp tăng cường hệ miễn dịch, bao gồm cả miễn dịch không đặc hiệu (hệ thống da, niêm mạc) và hệ miễn dịch đặc hiệu (miễn dịch qua trung gian tế bào, bao gồm: Bạch cầu, đại thực bào, lympho B, lympho T...).

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu
Cốm Subạc tăng cường hệ miễn dịch và phòng chống virus Covid-19

Đánh giá về công dụng tăng sức đề kháng của sản phẩm cốm Subạc giúp ngăn ngừa virusCovid-19, chuyên gia Hoàng Văn Huấn có phân tích như sau: “Các thành phần như L- Lysine, vitamin C, Kali iodid, kẽm gluconate giúp tăng cường hoạt động của tế bào bạch cầu, tăng khả năng nhận diện và tiêu diệt các loại virus, vi khuẩn xâm nhập, trong đó có cả virus Covid-19. Đồng thời, sản phẩm còn cung cấp các acid amin, vi chất cần thiết cho sự sản sinh của các tế bào miễn dịch, từ đó nâng cao hệ miễn dịch và sức đề kháng, giúp bảo vệ cơ thể khỏi tác nhân gây bệnh, cụ thể trong trường hợp này đó là ngăn chặn sự tấn công của virus Covid-19.

Cao bạch chỉ, cao nhọ nồi, cao lá xoài, cao tạo giác thích trong cốm Subạc giúp chống viêm, kháng khuẩn tự nhiên (kháng sinh thực vật), tiêu diệt vi khuẩn, virus, chống lại các tổn thương da và niêm mạc, từ đó tăng cường hệ miễn dịch không đặc hiệu và tạo “lá chắn thép” vững chắc, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của virus, vi khuẩn, trong đó có virus Covid-19”.

Trước sự nguy hiểm của virus Covid-19 hay các bệnh virus nói chung thì ngay lúc này, “phòng hơn chống” - việc tăng cường hệ miễn dịch là điều rất cần thiết. Hãy bổ sung ngay cốm Subạc mỗi ngày để vượt qua virus Covid-19 an toàn, bạn nhé!

>>> Độc giả có thể xem thêm 5 cách tăng sức đề kháng phòng chống virus Covid-19 TẠI ĐÂY.

Để được tư vấn thêm về cách tăng cường hệ miễn dịch, bạn có thể gọi tới tổng đài MIỄN CƯỚC CUỘC GỌI: 18006107 hoặc gọi (zalo/viber): 0916755060 - 0916757545.

Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu là hai khái niệm xa lạ với những người không làm trong ngành y. Nhưng sau bài viết này, bạn sẽ am hiểu tường tận hai khái niệm và tác dụng của từng nhóm để bảo vệ tốt sức khoẻ của chính mình.

Hệ thống miễn dịch đóng vai trò quan trọng với cơ thể con người. Vì khi thiếu hoặc mất đi hệ thống này, các tác động môi trường có nguy cơ cao xâm nhập vào con người, gây hại cơ thể và tệ nhất có thể gây tử vong. Có hai dạng miễn dịch tồn tại trong song song trong cơ thể con người. Đó là miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu. Tùy vào tính chất mà từng loại miễn dịch có cách bảo vệ cơ thể con người khác nhau.

Miễn dịch đặc hiệu là loại miễn dịch khi có sự tương tác với kháng nguyên, được đưa vào cơ thể con người một cách chủ động hoặc ngẫu nhiên. Đáp ứng của loại miễn dịch này cần thời gian từ một vài ngày đến vài tuần để nhận biết, hoạt hoá và hiệu ứng. Loại miễn dịch này có khả năng ghi nhớ và nhận biết một số tác nhân gây bệnh đặc hiệu đã bị loại trừ. Do đó, hệ thống miễn dịch này có khả năng tấn công nhanh và hiệu quả hơn nếu gặp đúng tác nhân gây bệnh đó.

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu

Miễn dịch không đặc hiệu là loại miễn dịch di truyền, có sẵn trong mỗi cơ thể từ khi sinh ra và không đòi hỏi có sự tiếp xúc trước của kháng nguyên. Loại miễn dịch này giúp ngăn chặn sự xâm nhập của các vi sinh vào các mô và nhanh chóng loại bỏ các sinh vật này nếu chúng xâm nhập được vào các mô trong cơ thể. Đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu xảy ra nhanh khi có vi sinh vật xâm nhập vào cơ thể. Tuy nhiên, thời gian ngắn và không có khả năng ghi nhớ.

Xem thêm: 10 bài tập đơn giản giúp cả nhà tăng cường sức đề kháng

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu

So sánh miễn dịch đặc hiệu và miễn dịch không đặc hiệu sẽ giúp bạn hiểu hơn về hệ miễn dịch của cơ thể, cách thức mà cơ thể chống lại các tác nhân gây hại cho tế bào. Từ đó có nhiều phương pháp chăm sóc cơ thể tốt hơn.

Bạn quan tâm:  9 dấu hiệu "báo động" cơ thể bạn đang thiếu vitamin B12

Cả hai loại miễn dịch đều nằm trong nhóm phản ứng miễn dịch của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Nhiệm vụ của cả hai đều bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và các tế bào bạch cầu liên quan đến cả hai.

Có rất nhiều điểm khác nhau ở cả hai loại miễn dịch trên như:

Miễn dịch đặc hiệu: Là miễn dịch hình thành để đáp lại sự xâm nhập của một kháng nguyên cụ thể.

Miễn dịch không đặc hiệu: Là sự bảo vệ ngay lập tức của hệ thống miễn dịch không cần tiếp xúc với kháng nguyên trước đó.

  • Thành phần khác nhau của hai loại miễn dịch:

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch qua trung gian tế bào và tế bào là các thành phần của phản ứng miễn dịch đặc hiệu.

Miễn dịch không đặc hiệu: Hàng rào vật lý, hóa học, thực bào, histamin, phản ứng viêm, sốt, … là các thành phần của phản ứng miễn dịch không đặc hiệu.

Miễn dịch đặc hiệu: Miễn dịch đặc hiệu tạo ra một bộ nhớ miễn dịch, tức là khi kháng nguyên đã xâm nhập một lần, nó sẽ ghi nhớ kháng nguyên này và cách thức chống lại nó ở những lần xâm nhập tiếp theo.

Miễn dịch không đặc hiệu: Miễn dịch không đặc hiệu thì không tạo ra bộ nhớ miễn dịch.

Miễn dịch đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch đặc hiệu xảy ra đáp ứng gần như tức thì.

Miễn dịch không đặc hiệu: Phản ứng miễn dịch không đặc hiệu cần thời gian để xảy ra đáp ứng.

Miễn dịch đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch đặc hiệu có hiệu quả hơn.

Miễn dịch không đặc hiệu: đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu ít hiệu quả hơn đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.

Vai trò của miễn dịch không đặc hiệu

Nguồn tham khảo:

Miễn dịch qua trung gian tế bào – https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/mien-dich-qua-trung-gian-te-bao/

Hai loại miễn dịch – https://voer.edu.vn/m/hai-loai-mien-dich/f80b6449

Cơ chế đề kháng bảo vệ cơ thể không đặc hiệu chống lại vi sinh vật gây bệnh – https://www.dieutri.vn/bgvisinhyhoc/co-che-de-khang-bao-ve-co-the-khong-dac-hieu-chong-lai-vi-sinh-vat-gay-benh