Tư duy nghệ thuật văn học trung đại

II. Phương pháp

Gợi ý:

a. Tư duy nghệ thuật: thể hiện qua tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm.

- “Quy”: thước, “phạm”: khuôn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thuật mà người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức. Ví dụ viết về thiên nhiên thì không thể thiếu hình ảnh “sơn thuỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “địa linh nhân kiệt”, “hào khí non sông”, về thứ dân thường là “ngư kiều canh mục”.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 tiết 39: Ôn tập văn học trung đại Việt Nam ( t2 )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết: 39 ( lớp 11a5, 11a6 ), 35 ( lớp 11a2 ) Ngày soạn: 3 / 11 / 07 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ( T2 ) Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ( kết hợp trong tiết học) Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt Hs thảo luận theo nhóm. Lên bảng trình bày Nhấn mạnh những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam về tư duy nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, bút pháp nghệ thuật. Hướng dẫn hs phân tích một số dẫn chứng để làm nổi bật những điều đó. Vd. Thơ ca trung đại khi nói về mùa thu thường có các hình ảnh ước lệ như: thu thiên, thu thuỷ, thu hoa, thu diệp,, ở câu cá mùa thu cũng có những yếu tố này - Sáng tạo trong những quy phạm, ước lệ: cảnh thu mang nét riêng của đồng bằng Bắc Bộ. Chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lạnh lẽo. Lối vào nhà với ngõ trúc quanh co II. Phương pháp Gợi ý: Tư duy nghệ thuật: thể hiện qua tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm. “Quy”: thước, “phạm”: khuôn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thuật mà người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức. Ví dụ viết về thiên nhiên thì không thể thiếu hình ảnh “sơn thuỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “địa linh nhân kiệt”, “hào khí non sông”, về thứ dân thường là “ngư kiều canh mục”.. Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thuật (coi trọng mục đích giáo huấn), về tư duy nghệ thuật, về thi liệu, văn liệu (điển tích, điển cố), về thể loại ( các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, chức năng như bia, chiếu, biểu, tấu, sớ,còn thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú. Sự phá vỡ tính quy phạm. Gv lấy vd và phân tích bài “thu điếu”( bài thơ lấy đề tài từ cuộc sống nông thôn- một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về phương diện đề tài; Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nôm có thể miêu tả một cách cụ thể linh, hoạt hơn văn học chữ Hán,) Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán học. ( vd các điển tích, điển cố trong các bài: Lục Vân Tiên ( Kiệt, Trụ, U lệ,), Bài ca ngắn..., Khóc Dương Khuê,) Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng. ( Vd Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, xuôi,) Thể loại: Các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, chức năng như bia, chiếu, biểu, tấu, sớ,còn thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú. Củng cố Phân tích tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm ở một tác phẩm cụ thể. Dặn dò Lập bảng theo mẫu ở sgk, điền các thông tin vào bảng Học bài, phân tích một tác phẩm cụ thể. Rút kinh nghiệm:

Cùng tìm hiểu về tư duy nghệ thuật là gì? Cách để ứng dụng tư duy nghệ thuật văn học trung đại vào đời sống tốt nhất cho bạn!

Tư duy nghệ thuật đều mang đến những giá trị lớn về truyền tải nội dung, ý nghĩa của sự vật hiện tượng một cách dễ dàng và sinh động hơn. Từ đó tạo nên sự khác biệt và góp phần hình thành giá trị con người tốt hơn. Bài viết này sẽ giới thiệu cụ thể cho bạn tư duy nghệ thuật là gì? Cách để ứng dụng tư duy nghệ thuật văn học trung đại vào đời sống tốt nhất cho bạn.

1. Tư duy nghệ thuật là gì?

Là hình thức phản ánh thế giới xung quanh con người, giúp bạn bộc lộ các suy nghĩ, cảm xúc và tư tưởng bản thân. Thông qua tư duy đó con người vận dụng phương thức diễn đạt, con người tạo ra sản phẩm nghệ thuật độc đáo và khác biệt cho mình. Đặc biệt là nghệ thuật mang lại sự gắn kết giữa tình cảm và lý trí theo một cách riêng rất đặc biệt.

Tư duy nghệ thuật sẽ có 2 thuộc tính tiêu biểu để nhào nặn ra các tác phẩm hay đi sâu vào lòng người.

  • Tính ước lệ: Được dùng làm thước đo công cụ giúp nghệ thuật đi sâu vào thế giới bên trong con người,
  • Tính toàn vẹn: Là sự tác động qua lại giữa các chi tiết lớn ở với mức độ khác nhau để tạo ra điểm nhấn riêng cho từng sản phẩm nghệ thuật

Từ đó nó sẽ phản ánh được thông điệp giá trị cột lõi mà bạn muốn đưa vào tác phẩm nghệ thuật đó, truyền tải đi các thông điệp, phản ánh cuộc sống ở nhiều góc độ chưa kể bảo hàm cả nhiều ý nghĩa nông hay sâu ở bên trong để con người dễ dàng thể hiện rõ bề mặt thực tải (bề nổi) và chiều sâu tư tưởng (bề chìm) của tác phẩm văn học nghệ thuật.

2. Đặc điểm tư duy nghệ thuật của văn học trung đại

Tư duy nghệ thuật của văn học trung đại chủ yếu sẽ về lòng yêu nước và nhân đạo. Nó được bắt nguồn từ truyền thống chiến đấu chống giặc ngoại xâm và tinh thần yêu nước. Tư duy nghệ thuật đã tác động lớn tinh thần tự hào, ý chí chiến đấu của mọi người với những ca từ cổ vũ, khát vọng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.

2.1 Tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm

Đây là đặc điểm nổi bật về tư duy nghệ thuật văn học trung đạo, được quy định chặt chẽ theo khuôn mẫu riêng. Tư duy nghệ thuật theo kiểu nghệ thuật có sẵn và thành công thức, bao gồm nhiều quy định chặt chẽ về kết cấu, cách sử dụng,.. Tuy nhiên vẫn có thể phá vỡ tính quy phạm đó để bạn có thể sáng tạo cả trong nội dung và hình thức biểu diễn.

2.2 Tư duy nghệ thuật mang hướng bình dị, gần gũi

Đặc điểm của văn học trung đại thể hiện ở đề tài, chủ đề hướng tới sự đơn giản, gần gũi mang đến vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc  với ngôn ngữ nghệ thuật được chú ý, trau chuốt và hoa mĩ hơn. Tư duy nghệ thuật ở văn học trung đại xu hướng gắn với hiện thực, gần gũi với tự nhiên và môi trường xung quanh.

2.3 Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài

Tư duy nghệ thuật về văn học trung đại ở nước ta chủ yếu phát triển theo tiêu chuẩn vừa tiếp thu văn hóa dân tọc và tinh hoa văn học nước ngoài. Cụ thể là dùng cả chữ Hán để sáng tác, làm thơ, ,…hay sử dụng chữ Nôm để tạo ra nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật nổi tiếng ở dân tộc hỗ trợ việc khích lệ tinh thần, ý chí cho nhân dân. Chưa kể văn học trung đại Việt Nam gắn bó với vận mệnh đất nước, nhân dân góp phần tạo nên diện mạo hoàn chỉnh và đa dạng cho văn học dân tộc.

3. Một số cách rèn luyện tư duy nghệ thuật hiệu quả

Để có thể trau dồi cho mình tư duy nghệ thuật hiệu quả áp dụng vào trong đời sống, bạn có thể tham khảo một số cách sau.

3.1 Thoải mái và tự do sáng tạo nghệ thuật

Không nên quá căng thẳng gò bó mình vào một lối tư duy cũ, hãy thoải mái gặp gỡ trao đổi với mọi người xung quanh để có thể phát huy tối đa tính nghệ thuật, sự mới lạ trong ý tưởng của mình.

3.2 Phá vỡ mọi nguyên tắc cũ

Hãy luôn đưa ra những tư duy nghệ thuật mới thay vì theo lói mòn cũ, tránh để mình bị rơi vào trạng thái bị động, lười biếng không còn hứng thú với công việc.

Cách rèn luyện tư duy nghệ thuật

3.3 Cân bằng giữa thực tế và ý tưởng nghệ thuật

Tư duy nghệ thuật sẽ phải cân bằng giữa thực tế và ý tưởng, không thể rời xa thực tế cuộc sống. Do đó, bạn nên cân bằng giữa thực tế và ý tưởng để có những suy nghĩ, ý tưởng mới mẻ áp dụng vào cuộc sống hàng ngày. 

Hy vọng với những chia sẻ về tư duy nghệ thuật là gì ở trên sẽ giúp bạn có thêm kiến thức bổ ích cho mình. Hãy theo dõi ngay Mighty Math để cập nhật nhiều thông tin bổ ích cho mình nhé.


Bài giảng dưới đây sẽ giúp các em ôn lại những kiến thức cơ bản về văn học Việt Nam trung đại đã học trong chương trình Ngữ Văn lớp 11. Mong rằng các em sẽ nắm được toàn bồ những kiến thức trọng tâm của bài học Ôn tập văn học trung đại Việt Nam, chúc các em có một bài giảng hay và ý nghĩa.

YOMEDIA

a.Đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam.- Nội dung:+ Cảm hứng yêu nước: gắn liền vs lí tưởng trung quân. Nội dung: Yêu nước=> yêu dân tộc, giống nòi => bảo vệ => phát triển. Cảm hứng chủ đạo: vuibuồn hùng tráng bi ai, tác phẩm tiêu biểu???+ Cảm hứng nhân đạo: yêu nước là một phương diện cơ bản của nhân đạo.Nội Dung: đạo lý làm người, Khát vọng hạnh phúc, yêu thương cảm thông.ảnh hưởng từ tư tưởng bi ai, bác ái đạo phật và nhân nghĩa đạo nho=> cốt lõi+ Cảm hứng thế sự: bày tỏ suy nghĩ tinmhf cảm về cuộc sống con người vàcuộ đời+ Con người trong văn học trung đại là con người vô ngã và con người hữungã.-Nghệ thuật+ Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm:Quy phạm là đặc điểm nổi bật bao trùm VHTĐ. Sáng tác nghệ thuật theocông thức nội dung và hình thức.Hình thức sử dụng thể loại văn học cổ, niêm luật chặt chẽ thống nhấtCông thức: Người[ ngư tiều canh mục], Vật[ Long lân quy phụng],Nam[ mày râu], Nữ[ lá liễu yểu điệu]Phép đối: đối đoạn đối ý đốii âm Tính quy phạm tạo nên kiểu ước lệ đặt trưng riêng thiên về công thứctrừu tượng, nhẹ về tính cá thể cụ thể trong nghệ thuậtPhá vỡ: khai thác ngoon ngữ dân gian, sáng tạo thể thơ mới, tạo nên khuynhhướng dân chủ hóa văn học, thể hiện tinh thần dân tộc, mặc dù viết bằng chữhán nhưng vẫn thể hiện đc tâm hồn người việt, vận dụng đc thành thạo chữnôm, thể thơ lục bát, sopng thất lục bácẢnh hưởng: chữ viết thể thơ, thi liệu văn liệu+ Khuynh hướng trang nhã và xu hướng bình dị+ Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài+ tính song ngữ trong các thể loại văn học trung đại+ Văn học trung đại chịu sự chi phối mạnh mẽ của tư tưởng kinh điển, tôngiáo.+Văn học trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học dân gian.+ Văn học trung đại Việt Nam thường cảm thụ và diễn tả thế giới thông quamột hệ thống ước lệ phức tạp và nghiêm ngặt.+ Tư duy nguyên hợp và quan niêm “văn – sử - triết bất phân” trong các thểloại văn học trung đại Việt Nam

Tiết: 39 [ lớp 11a5, 11a6 ], 35 [ lớp 11a2 ] Ngày soạn: 3 / 11 / 07 ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM [ T2 ] 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ [ kết hợp trong tiết học] 3. Bài mới Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt Hs thảo luận theo nhóm. Lên bảng trình bày Nhấn mạnh những đặc điểm của văn học trung đại Việt Nam về tư duy nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, bút pháp nghệ thuật. Hướng dẫn hs phân tích một số dẫn chứng để làm nổi bật những điều đó. Vd. Thơ ca trung đại khi nói về mùa II. Phương pháp Gợi ý: a. Tư duy nghệ thuật: thể hiện qua tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm. - “Quy”: thước, “phạm”: khuôn. Tính quy phạm của văn học là những giới hạn trong sáng tác nghệ thuật mà người cầm bút sáng tác phải tuân theo khuôn thước, kiểu mẫu có sẵn, đã thành công thức. Ví dụ viết về thiên nhiên thì không thể thiếu hình ảnh “sơn thuỷ”, “phong hoa tuyết nguyệt”, “nước thú non kì”, về lịch sử thường là “địa linh nhân kiệt”, “hào khí non sông”, về thứ dân thường là “ngư kiều canh mục” - Biểu hiện của tính quy phạm: quan điểm nghệ thuật [coi trọng mục đích giáo huấn], về tư duy nghệ thuật, về thi liệu, văn liệu [điển tích, điển cố], về thể loại [ các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, thu thường có các hình ảnh ước lệ như: thu thiên, thu thuỷ, thu hoa, thu diệp,,… ở câu cá mùa thu cũng có những yếu tố này… - Sáng tạo trong những quy phạm, ước lệ: cảnh thu mang nét riêng của đồng bằng Bắc Bộ. Chiếc ao làng với sóng hơi gợn, nước trong veo, lạnh lẽo. Lối vào nhà với ngõ trúc quanh co… chức năng như bia, chiếu, biểu, tấu, sớ,…còn thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú. - Sự phá vỡ tính quy phạm. Gv lấy vd và phân tích bài “thu điếu”[ bài thơ lấy đề tài từ cuộc sống nông thôn- một khung cảnh làng quê, một ao thu tức là phá vỡ tính quy phạm về phương diện đề tài; Bài thơ được sáng tạo bằng chữ Nôm có thể miêu tả một cách cụ thể linh, hoạt hơn văn học chữ Hán,…] b. Quan niệm thẩm mĩ: Hướng về những cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã, ưa sử dụng những điển cố, điển tích, những thi liệu Hán học. [ vd các điển tích, điển cố trong các bài: Lục Vân Tiên [ Kiệt, Trụ, U lệ,…], Bài ca ngắn , Khóc Dương Khuê,…] c. Bút pháp nghệ thuật: thiên về ước lệ, tượng trưng. [ Vd Bãi cát là hình ảnh tượng trưng cho con đường danh lợi, nhọc nhằn, gian khổ. Những người tất tả đi trên bãi cát là những người ham công danh, sẵn sàng vì công danh mà chạy ngược, xuôi,…] d. Thể loại: Các thể loại có kết cấu định hình và tính ổn định cao. Đó là các thể văn hành chính, chức năng như bia, chiếu, biểu, tấu, sớ,…còn thơ nghệ thuật thường là tứ tuyệt, ngũ ngôn, thất ngôn bát cú. 4. Củng cố Phân tích tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm ở một tác phẩm cụ thể. 5. Dặn dò Lập bảng theo mẫu ở sgk, điền các thông tin vào bảng Học bài, phân tích một tác phẩm cụ thể. Rút kinh nghiệm:

Văn học trung đại là một chủ đề bao quát, chủ yếu gồm các hoạt động sáng tác và phê bình những tác phẩm truyền lại bằng văn bản hoặc trí nhớ. Văn học trung đại Việt Nam đã đem lại những thành tựu cho văn học trung đại nước nhà. Hãy tham khảo đặc trưng nổi bật của văn học trung đại trong bài viết sau đây.

Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam là chủ nghĩa yêu nước và nhân đạo
  • Nền văn học Việt Nam bắt nguồn từ truyền thống chiến đấu và sản xuất của tổ tiên. Từ những thành tựu văn hóa và thực tiễn hàng nghìn năm chống giặc ngoại xâm.
  • Đặc điểm của lịch sử quy định phương hướng phát triển của văn học Việt Nam là luôn chú ý ngợi ca ý chí quật cường. Luôn có ý chí và khát vọng chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc.
  • Quá trình đấu tranh giữ nước đã tác động lớn đến sự phát triển của văn học, nuôi dưỡng và phát triển tinh thần tự hào dân tộc, ý chí độc lập, tự chủ.
  • Các chủ đề tiêu biểu của lòng yêu nước bao gồm: Tình yêu quê hương đất nước, lòng căm thù giặc, ủng hộ chính nghĩa của người Việt Nam …
  • Văn học do con người sáng tạo ra, tất yếu phải phục vụ lại con người. Vì vậy, tinh thần nhân đạo là phẩm chất cần thiết để tác phẩm trở thành bất tử đối với nhân loại.
  • Trong xu thế phát triển chung của văn học nhân loại, văn học trung đại Việt Nam vẫn hướng tới thể hiện những chủ đề nhân đạo, như khát vọng hòa bình, đấu tranh giành hạnh phúc, ca ngợi vẻ đẹp của người lao động…
Bài ca tế bằng chữ Nôm
  • Từ khi văn học sử dụng chữ Nôm, loại chữ này ngày càng khẳng định được vị thế của mình. Ngoài ra, chữ Hán cũng có ảnh hưởng lớn đến văn học thời Lý, Trần.
  • Văn học chữ Nôm phát triển khẳng định ý thức quần chúng ngày càng phát triển, thể hiện lòng tự hào và ý thức bảo vệ ngôn ngữ, văn hóa đất nước trước âm mưu của kẻ thù.
  • Việc sử dụng chữ Nôm trong các tác phẩm văn học không phổ biến trong triều đại Lý Trần. Tuy nhiên, từ thế kỷ 15 trở đi, chữ Nôm mới được đưa vào các tác phẩm văn học. Thành công này là tiền đề của con đường phát triển của văn học chữ Nôm đỉnh cao.
  • Dưới thời Trung cổ, văn chính luận là công cụ chủ yếu của các nhà nước phong kiến. Đặc điểm của truyền thống tư duy và sáng tác nghệ thuật dẫn đến việc tác phẩm văn xuôi hình tượng chỉ chiếm một số tác phẩm thơ vừa phải.
  • Thể thơ thường được sử dụng trong văn học trung đại là thể thơ Đường luật. Đây là kết quả của quá trình giao lưu văn hóa lâu đời của các nhà thơ cổ điển.
  • Thơ đường luật trở thành thể thơ chính thức trong văn học và thống trị văn học trung đại.

Bài viết được tài trợ bởi //fun88one.net/ để có hoàn thành bài viết một cách tốt nhất

Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn học trung đại là có tính quy phạm và bất quy phạm
  • Đặc điểm nghệ thuật nổi bật của văn học trung đại là có tính quy phạm và bất quy phạm. Tính quy phạm là một quy định nghiêm ngặt trong giới hạn có sẵn mà các tác giả phải tuân theo.
  • Tính quy phạm được thể hiện ở nhiều khía cạnh như: Mục đích sáng tác phải hướng tới đạo đức. Bằng cách sử dụng thơ ca để thể hiện ý chí và bày tỏ tấm lòng, chữ Hán được coi là chính thống.
  • Tính bất quy phạm có nghĩa là không gò bó bản thân, kéo bản thân ra khỏi khuôn khổ, hoặc thoát ra khỏi các quy định ràng buộc trong quá trình sáng tác.
  • Văn học trung đại có chủ đề với những hình tượng nghệ thuật về tầng lớp quý tộc, trang trọng và tao nhã. Ngôn ngữ quý phái và cách diễn đạt trau chuốt.
  • Ngoài sự tao nhã, văn học trung đại còn ngập tràn các yếu tố Hán và văn hóa Hán. Trong bối cảnh lịch sử, văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn học Trung Quốc.
  • Nhưng văn học Việt Nam cũng có ý thức phá bỏ ảnh hưởng này bằng chữ Nôm. Sử dụng nhiều bài thơ dân tộc và giới thiệu thơ Việt Nam với những hình ảnh đậm nét.
  • Văn học trung đại được phát triển trên cơ sở kế thừa những tinh hoa của văn học dân gian.
  • Văn học viết tiếp thu văn học dân gian từ đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mĩ… Trong quá trình phát triển hai thể loại này luôn có mối quan hệ biện chứng, bổ sung cho nhau cùng phát triển.
  • Văn học dân gian là cơ sở hình thành nên thể loại tự sự, văn xuôi chữ Hán và thơ Nôm.
  • Tư tưởng tôn giáo đã cung cấp nguồn cảm hứng, chủ đề và thể loại đề xuất cho các chủ đề trong văn học trung đại.
  • Các học thuyết Phật giáo, Nho, Đạo giáo  đã ảnh hưởng đến quan niệm thời trung cổ về không gian, thời gian của con người, bản chất con người .
  • Để lý giải vấn đề bản chất của văn học, cái đẹp thời trung đại phải dựa trên những quan niệm nghệ thuật đặc thù của thời Trung đại.
Tư tưởng tôn giáo đã cung cấp nguồn cảm hứng, chủ đề về văn học trung đại

Trên đây là những đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam. Mong rằng bài viết sẽ giúp bạn đọc nắm được rõ hơn về văn chương trung đại. Hãy theo dõi các chủ đề về tác phẩm văn học hay Việt Nam của chúng tôi trên website: timheald nhé!

Video liên quan

Video liên quan

Chủ đề