Trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học

Cho quả trứng gà vào trong ly chứa axit clohiđric thì trứng nổi lên rồi chìm xuống trông rất lạ mắt.

B

Người ta đập trứng gà ra tô để làm trứng tráng.

C

Trứng được để lâu ngày rồi bị thối.

D

Khi bật bếp ga thì khí trong bếp ga cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí cacbonic và hơi nước

Hiện tượng hóa học là

A

Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu,

B

Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.

D

Cho đường hòa tan với nước muối

Hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?

A

Thanh sắt để lâu ngày trong không khí sẽ bị rỉ.

B

Đèn tín hiệu giao thông chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi màu đỏ

C

Nước cho vào tủ lạnh thì đông thành đá, để ngoài không khí sẽ bị chảy ra.

D

Khi mặt trời mọc những giọt sương long lanh trên những cành cây tan dần

Chọn câu sai

A

Xay tiêu là hiện tượng vật lý.

B

Đốt cháy đường mía là hiện tượng hóa học.

C

Gấp quần áo là hiện tượng hóa học.

D

Hiện tượng “Ma trơi” là hiện tượng hóa học

Hiên tượng hóa học

B

Rửa rau bằng nước lạnh.

C

Cầu vồng .uất hiện sau mưa.

Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý?

A

Người ta điều chế nhôm (Al) nguyên chất từ quặng boxit (Al2O3).

B

Nhôm nung nóng chảy để đúc xoong, nồi, chén, ...

C

Nhôm để trong không khí lâu ngày tạo thành nhôm oxit.

D

Khi cho nhôm vào dung dịch axit clohiđric loãng, thu được khí H2

Khi trời lạnh ta thấy mỡ bị đóng thành ván. Đun nóng các ván mỡ tan chảy. Nếu đun quá lửa sẽ có 1 phần hóa hơi và một phần cháy đen. Chọn câu đúng:

YOMEDIA

  • Câu hỏi:

    Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

    • A. Dung dịch NaI + dung dịch AgNO3.
    • B. Dung dịch NaBr + dung dịch AgNO3.
    • C. Dung dịch NaCl + dung dịch AgNO3.
    • D. Dung dịch NaF + dung dịch AgNO3. Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: D

Mã câu hỏi:71494

Loại bài:Bài tập

Chủ đề :

Môn học:Hóa học

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

Trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Mức độ phân cực của liên kết hóa học trong các phân tử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
  • Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen đã nhận hay nhường bao nhiêu ele
  • Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?
  • Phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro clorua trong phòng thí nghiệm?
  • Cho 5,6 gam Fe tác dụng Cl2 dư thì khối lượng muối thu được là
  • Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2OSố phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử H
  • Cho phản ứng: Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O.
  • Dãy nào sau đây sắp xếp theo thứ tự tính khử của các ion halogenua tăng dần?
  • Axit hipoclorơ có công thức là
  • Thí nghiệm nào sau đây không có khí bay ra?
  • Trong hợp chất, Clo có các trạng thái oxi hóa là
  • Nghiên cứu tác dụng của iot với hồ tinh bột, người ta làm thí nghiệm như sau: cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột.
  • Số electron trong các obitan p của nguyên tử Cl (Z = 17) là
  • Trường hợp nào không xảy ra phản ứng?
  • Clo không phản ứng với ?
  • Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hóa?
  • Người ta tiến hành thí nghiệm điều chế và nghiên cứu tính tẩy màu của khí clo ẩm theo hình vẽ sau:Vị trí (1), (2)
  • Cho m gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (đktc). Giá trị của m là
  • Câu nào sau đây sai khi nói về flo?
  • Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl2 cho cùng một loại muối clorua?
  • Trong tự nhiên kali có hai đồng vị 39K và 41K.
  • Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ thường thu được dung dịch chứa các chất
  • Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
  • Phát biểu đúng là?
  • Ý kiến phát biểu nào sau đây sai ?
  • 8,5 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm A và B (ở hai chu kì liên tiếp trong BTH; MA < MB) vào nước thu được dung dịch Y và 3,3
  • Đốt 28,0 gam bột sắt ngoài không khí thu được m gam hỗn hợp X (gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3).
  • Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,7 gam h�
  • Thực hiện các thí nghiệm sau:(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4.(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl dư.
  • Cho 0,84 lít (đktc) hiđro clorua qua 50ml dung dịch AgNO3 8,5% (d=1,1g/ml). C% của HNO3 trong dung dịch thu được là
  • Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T. Mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau đây: AgNO3, CaCl2, HI, Na2CO3.
  • Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư.
  • Cho 3,23 gam hỗn hợp muối NaX, NaY (X, Y là 2 halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp, MX < MY) vào dung dịch AgNO3 dư thu được 6,63 gam
  • Cho hỗn hợp NaI và NaBr hòa tan vào nước, thu được dung dịch A.
  • Hỗn hợp A gồm Mg, Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl xM.TN1: Cho 20,2 gam A vào 2 lit dung dịch B thu được 8,96 lit H2.
  • Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3 , Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn
  • Cho 14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn tác dụng với O2 dư, thu được 22,3 gam hỗm hợp 3 oxit kim loại.
  • Hòa tan hoàn toàn 7,028 gam hỗn hợp rắn X gồm: Zn, Fe3O4, ZnO (số mol Zn bằng số mol ZnO) vào 88,2 gam dung dịch HNO3 20% thu đư
  • Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 3,36 lít khí SO2 (ở đktc,
  • Cho 15,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Mg vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A và 13,44 lít H2 (đktc).

ZUNIA9

Trường hợp nào không xảy ra phản ứng hóa học

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

YOMEDIA

Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?

– Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng). Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng… Ví dụ: Cho mẩu sắt đã nung đỏ vào bình chứa oxi thấy phản ứng cháy sáng mạnh và tỏa nhiều nhiệt → phản ứng có xảy ra.

Phản ứng hóa học xảy ra khi nào?

“Phản ứng hóa học xảy ra khi các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau, có những trường hợp cần đun nóng, có trường hợp cần chất xúc tác…” (Sách Giáo khoa Hóa học 8 – NXB Giáo dục Việt Nam, trang 50). Cụ thể: Tiếp xúc: Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì phản ứng hóa học xảy ra càng dễ.

Thế nào là phản ứng hóa hợp cho một ví dụ?

Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. C. Phản ứng cháy. Chất mới CO2 được tạo thành từ 2 chất ban đầu là C và O2 \=> đây là phản ứng hóa hợp.

Phản ứng xảy ra không hoàn toàn là gì?

Trả lời: Phản ứng thuận nghịch (phản ứng không hoàn toàn): là phản ứng có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.