Trong các công thức sau, công thức nào sai cot2x

Trong các công thức sau, công thức nào sai cot2x

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Written by Kien Team | Jun 24, 2020 3:25:16 AM

Trong cuối chương trình lớp 10, các em học sinh sẽ được làm quen với chương lượng giác. Trong chương này, các em sẽ học các kiến thức về cung và góc lượng giác. Để làm tốt các dạng bài tập về lượng giác yêu cầu các em phải nắm vững các công thức. Do đó, chúng tôi đã biên soạn các công thức lượng giác toán 10 đầy đủ nhất bao gồm các công thức lượng giác cơ bản và nâng cao mà chúng ta thường xuyên dùng để giải bài tập. 

Đặc biệt, để giúp các em học thuộc các công thức này một cách dễ dàng, trong phần 3 chúng tôi còn giới thiệu thêm một số cách ghi nhớ nhanh các công thức lượng giác. Hy vọng, đây sẽ là một tài liệu giúp các em học lượng giác một cách thú vị hơn.

I. Các công thức lượng giác toán 10 cơ bản

Trong phần I, chúng tôi sẽ giới thiệu các công thức lượng giác toán 10 cơ bản nằm trong chương trình sách giáo khoa lớp 10. Đây là những công thức bắt buộc các em học sinh lớp 10 cần phải học thuộc lòng thì mới có thể làm được những bài tập lượng giác cơ bản nhất. 

1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt :  

2. Hệ thức cơ bản :

3. Cung liên kết :

(cách nhớ: cos đối, sin bù, tan hơn kém pi, phụ chéo)

Đây là những công thức lượng giác toán 10 dành cho những góc có mối liên hệ đặc biệt với nhau như : đối nhau, phụ nhau, bù nhau, hơn kém pi, hơn kém pi/2

 

• Hai góc đối nhau

cos(–x) = cosx

sin(–x) = – sinx

tan(–x) = – tanx

cot(–x) = – cotx

• Hai góc bù nhau


sin (π - x) = sinx

cos (π - x) = -cosx

tan (π - x) =  -tanx

cot (π - x) = -cotx

• Hai góc hơn kém π

sin (π + x) = -sinx

cos (π + x) = -cosx

tan (π + x) = tanx

cot (π + x) = cotx

• Hai góc phụ nhau


4. Công thức cộng :

(cách nhớ : sin thì sin cos cos sin, cos thì cos cos sin sin dấu trừ, tan thì tan nọ tan kia chia cho mẫu số một trừ tan tan) :  

6. Công thức nhân ba:

       sin3x = 3sinx - 4sin3x

       cos3x = 4cos3x - 3cosx

7. Công thức hạ bậc:

8. Công thức tính tổng và hiệu của sin a và cos a:

11. Công thức biến đổi tích thành tổng :

II. Các công thức lượng giác lớp 10 nâng cao

Trong phần 2, ngoài các công thức lượng giác toán 10 cơ bản, chúng tôi sẽ giới thiệu thêm cho các bạn học sinh các công thức lượng giác lớp 10 nâng cao. Đây là những công thức lượng giác hoàn toàn không có trong sách giáo khoa nhưng rất thường xuyên gặp phải trong các bài toán rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức, giải phương trình lượng giác.  Các em học sinh khá, giỏi có thể tham khảo để vận dụng trong các bài tập nâng cao. Các công thức được biên soạn thành 4 dạng:

 1. Các công thức kết hợp với các hằng đẳng thức đại số:

III. Cách ghi nhớ công thức lượng giác toán 10

Đối với nhiều em học sinh việc học các công thức lượng giác toán 10 được xem là rất khó khăn. Do đó, chúng tôi sẽ giới thiệu một số cách ghi nhớ công thức lượng giác nhanh và hiệu quả.

Cách ghi nhớ Công thức cộng

Cos + cos = 2 cos cos
cos -  cos = trừ 2 sin sin
Sin + sin = 2 sin cos
sin - sin = 2 cos sin.
Sin thì sin cos cos sin
Cos thì cos cos sin sin rồi trừ
Tang tổng thì lấy tổng tang
Chia 1 trừ với tích tang, dễ mà.

Tan(x+y)=

Bài thơ : Tan 2 tổng 2 tầng cao rộng

Trên thượng tầng tang cộng cùng tang

Hạ tầng số 1 rất ngang tàng

Dám trừ đi cả tan tan anh hùng

Cách ghi nhớ Giá trị lượng giác của các cung liên quan đặc biệt

Cos đối, sin bù, phụ chéo, tan hơn kém pi

Cách ghi nhớ Công thức biến đổi tích thành tổng

Cos cos nửa cos-+, + cos-trừ
Sin sin nửa cos-trừ trừ cos-+
Sin cos nửa sin-+ + sin-trừ 

Cách ghi nhớ Công thức biến đổi tổng thành tích

tính sin tổng ta lập tổng sin cô
tính cô tổng lập ta hiệu đôi cô đôi chàng
còn tính tan tử + đôi tan (hay là: tan tổng lập tổng 2 tan)
1 trừ tan tích mẫu mang thương rầu
nếu gặp hiệu ta chớ lo âu,
đổi trừ thành cộng ghi sâu trong lòng

Một cách nhớ khác của câu Tang mình + với tang ta, bằng sin 2 đứa trên cos ta cos mình… là

tangx + tangy: tình mình cộng lại tình ta, sinh ra hai đứa con mình con ta

tangx – tang y: tình mình trừ với tình ta sinh ra hiệu chúng, con ta con mình

Cách ghi nhớ Công thức nhân đôi

VD: sin2x= 2sinxcosx (Tương tự các loại công thức như vậy)

Cách ghi nhớ: Sin gấp đôi bằng 2 sin cos

Cos gấp đôi bằng bình phương cos trừ đi bình sin

Bằng trừ 1 cộng hai bình cos

Bằng cộng 1 trừ hai bình sin

(Chúng ta chỉ việc nhớ công thức nhân đôi của cos bằng câu nhớ trên rồi từ đó có thể suy ra công thức hạ bậc.)
Tan gấp đôi bằng Tan đôi ta lấy đôi tan (2 tan )

Chia một trừ lại bình tan, ra liền.

Mỗi bạn sẽ suy nghĩ cho mình những cách ghi nhớ công thức lượng giác toán 10 khác nhau nhưng  kết quả cuối cùng là sự dễ thuộc, dễ hiểu và khả năng áp dụng được vào mọi bài toán mình gặp

Trên đây là các công thức lượng giác toán 10 cơ bản và nâng cao. Để có thể làm tốt các bài tập rút gọn biểu thức hay chứng minh biểu thức lượng giác các em cần phải học thuộc lòng các công thức lượng giác trên. Việc học các công thức lượng giác này nhuẫn nhuyễn  còn giúp các em rất nhiều khi lên 11, đặc biệt là phục vụ cho những bài toán giải phương trình lượng giác. Có thể nói lượng giác đối với các bạn học sinh rất mới mẻ và phức tạp. Tuy nhiên nó chỉ khó với những ai lười học công thức và sẽ đơn giải nếu ta học thuộc và vận dụng khéo léo các công thức. Cuối cùng, xin chúc các bạn học thuộc các công thức này thành công và đạt điểm tốt trong các bài kiểm tra lượng giác.

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai:

Giá trị lớn nhất của $6{\cos ^2}x + 6\sin x-2$  là:

Chương 5Câu 1.Câu 2.Câu 3.LƯỢNG GIÁCCHUYÊN ĐỀ 3CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁCTrong các công thức sau, công thức nào sai?2 tan xcot 2 x − 1A. cot 2 x =.B. tan 2 x =.1 + tan 2 x2 cot xC. cos 3x = 4 cos3 x − 3cos x .D. sin 3 x = 3sin x − 4sin 3 xLời giải.Chọn B.2 tan xCông thức đúng là tan 2 x =.1 − tan 2 xTrong các công thức sau, công thức nào sai?A. cos 2a = cos 2 a – sin 2 a.B. cos 2a = cos 2 a + sin 2 a.C. cos 2a = 2 cos 2 a –1.D. cos 2a = 1 – 2sin 2 a.Lời giải.Chọn B.Ta có cos 2a = cos 2 a – sin 2 a = 2 cos 2 a − 1 = 1 − 2sin 2 a.Trong các công thức sau, công thức nào đúng?A. cos ( a – b ) = cos a.cos b + sin a.sin b.B. cos ( a + b ) = cos a.cos b + sin a.sin b.C. sin ( a – b ) = sin a.cos b + cos a.sin b.D. sin ( a + b ) = sin a.cos b − cos.sin b.Lời giải.Chọn C.Ta có: sin ( a – b ) = sin a.cos b − cos a.sin b.Câu 4.Câu 5.Câu 6.Trong các công thức sau, công thức nào đúng?tan a + tan b.A. tan ( a − b ) =B. tan ( a – b ) = tan a − tan b.1 − tan a tan btan a + tan b.C. tan ( a + b ) =D. tan ( a + b ) = tan a + tan b.1 − tan a tan bLời giải.Chọn B.tan a + tan b.Ta có tan ( a + b ) =1 − tan a tan bTrong các công thức sau, công thức nào sai?11A. cos a cos b = cos ( a – b ) + cos ( a + b )  .B. sin a sin b = cos ( a – b ) – cos ( a + b )  .2211C. sin a cos b = sin ( a – b ) + sin ( a + b )  .D. sin a cos b = sin ( a − b ) − cos ( a + b )  .22Lời giải.Chọn D.1Ta có sin a cos b = sin ( a – b ) + sin ( a + b )  .2Trong các công thức sau, công thức nào sai?a+ba −ba+ba −b.cos..sin.A. cos a + cos b = 2 cosB. cos a – cos b = 2 sin2222a+ba −ba+ba −b.cos..sin.C. sin a + sin b = 2 sinD. sin a – sin b = 2 cos2222Lời giải.Chọn D.http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 1/12a+ba −b.sin.22Rút gọn biểu thức : sin ( a –17) .cos ( a + 13) – sin ( a + 13) .cos ( a –17) , ta được :Ta có cos a – cos b = −2 sinCâu 7.A. sin 2a.B. cos 2a.1C. − .2Lời giải.D.1.2Chọn C.Ta có: sin ( a –17 ) .cos ( a + 13 ) – sin ( a + 13 ) .cos ( a –17 ) = sin ( a − 17 ) − ( a + 13 ) 1= sin ( −30 ) = − .2Câu 8.Giá trị của biểu thức cos6+ 2.4A.37bằng126− 2.4B.6+ 2.4C. –D.2− 6.4Lời giải.Chọn C.37     cos= cos  2 +  +  = cos   +  = − cos   = − cos  − 1212 12 3 4 12 Câu 9.6+ 2= −  cos .cos + sin .sin  = −.4343447Giá trị sinlà :6A.3.2B.3.2C.2.21D. − .2Lời giải.Chọn D.471  sin= sin  8 −  = sin  − + 4.2  = sin  −  = − .662 6 637Câu 10. Giá trị coslà :3A.3.2B. −3.21.2Lời giải.C.1D. − .2Chọn C.37 1cos= cos  + 12  = cos  + 6.2  = cos = .33 23329Câu 11. Giá trị tanlà :4A. 1.B. –1.C.3.3D.3.Lời giải.Chọn A.29tan= tan  7 +  = tan = 1 .444Câu 12. Giá trị của các hàm số lượng giác sin55, sinlần lượt bằng43http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 2/12A.23,.22B.− 23,.22C.23,−2232,−.22D. −Lời giải.Chọn D.52.sin= sin   +  = − sin = −444252 23.sin= sin   +=− = − sin33 32246+ cos+ cosCâu 13. Giá trị đúng của cosbằng :7771111A. .B. − .C. .D. − .2424Lời giải.Chọn B.246 sin  cos+ cos+ cos2467777 + cos+ cos=Ta có cos777sin735   3  5 sin+ sin  −  + sin+ sin  −  + sin  + sin  −  sin  − 77 7 7 =−1. 7  7  ==22sin2sin777Câu 14. Giá trị đúng của tan + tanbằng :2424A. 2()6− 3 .B. 2()6+ 3 .C. 2()3− 2 .D. 2()3+ 2 .Lời giải.Chọn A.733===2 6− 3 .2424 cos  .cos 7 cos  + cos 2424341− 2sin 700 có giá trị đúng bằng :Câu 15. Biểu thức A =2sin100A. 1.B. –1.C. 2.D. –2.Lời giải.Chọn A.11 − 4sin100.sin 700 2sin 800 2sin1000A=−2sin70==== 1.2sin1002sin1002sin100 2sin100tansin+ tan()Câu 16. Tích số cos10.cos30.cos50.cos70 bằng :1131A. .B. .C. .D. .416168Lời giải.Chọn C.1cos10.cos 30.cos 50.cos 70 = cos10.cos 30. ( cos120o + cos 20o )23 133  cos10 cos 30 + cos10 =+− = 4 . 4 = 16 .4 22http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 3/1245.cosCâu 17. Tích số cos .cosbằng :77711A. .B. − .88Chọn A.45cos .cos.cos=77787 = 1.=− 88sin7sin1.4Lời giải.1D. − .4C.22424544.cos.cossin.cos.cossin.cos777 =−777 =−772sin2sin4sin777sintan 30 + tan 40 + tan 50 + tan 60bằng :cos 20864B.C.D....333Lời giải.Câu 18. Giá trị đúng của biểu thức A =A.2.3Chọn D.sin 70sin110+tan 30 + tan 40 + tan 50 + tan 60 cos 30.cos 40 cos 50.cos 60A==cos 20cos 20 cos 50 + 3 cos 40 1122=+= 2 =+cos 30.cos 40 cos 50.cos 603 cos 40 cos 50 3 cos 40.cos 50  sin 40 + 3 cos 40 8cos108sin100= 2 .== = 43 cos1033 3 cos 40.cos 50 ( cos10 + cos 90 )25Câu 19. Giá trị của biểu thức A = tan 2 + tan 2bằng :1212A. 14.B. 16.C. 18.D. 10.Lời giải.Chọn A.5  1= tan 2 + cot 2=  tan − tan  +212121212 34  tan − tan 3421= 2− 3 += 14 .22− 3A = tan 2()2+ tan 2()Câu 20. Biểu thức M = cos ( –53) .sin ( –337) + sin 307.sin113 có giá trị bằng :1A. − .2B.1.2C. −3.2D.3.2Lời giải.Chọn A.M = cos ( –53) .sin ( –337) + sin 307.sin113= cos ( –53) .sin ( 23 – 360) + sin ( −53 + 360) .sin (90 + 23)1= cos ( –53) .sin 23 + sin ( −53) .cos 23 = sin ( 23 − 53) = − sin 30 = − .2http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 4/12Câu 21.Kết quả rút gọn của biểu thức A =A. 1.cos ( −288 ) .cot 72− tan18 làtan ( −162 ) .sin108B. –1.C. 0.D.1.2Lời giải.Chọn C.cos ( 72 − 360 ) .cot 72cos ( −288 ) .cot 72A=− tan18 =− tan18tan (18 − 180 ) .sin ( 90 + 18 )tan ( −162 ) .sin108cos 72.cot 72sin 2 18ocos 2 72=− tan18 =− tan18 = 0− tan18 =tan18.cos18cos18o.sin18osin 72.sin18oCâu 22. Rút gọn biểu thức : cos54.cos 4 – cos36.cos86 , ta được :A. cos50.B. cos58.C. sin 50.D. sin 58.Lời giải.Chọn D.Ta có: cos54.cos 4 – cos36.cos86 = cos54.cos 4 – sin54.sin 4 = cos58.Câu 23. Tổng A = tan9 + cot 9 + tan15 + cot15 – tan 27 – cot 27 bằng :A. 4.B. –4.C. 8.D. –8.Lời giải.Chọn C.A = tan9 + cot 9 + tan15 + cot15 – tan 27 – cot 27= tan9 + cot 9 – tan 27 – cot 27 + tan15 + cot15= tan9 + tan81 – tan 27 – tan 63 + tan15 + cot15 .Ta có− sin18sin18tan 9 – tan 27 + tan 81 – tan 63 =+cos 9.cos 27 cos81.cos 63 cos 9.cos 27 − cos81.cos 63  sin18 ( cos 9.cos 27 − sin 9.sin 27 )= sin18 =cos81.cos 63.cos 9.cos 27 cos81.cos 63.cos 9.cos 27 4sin184sin18.cos36==4.=( cos 72 + cos90)( cos36 + cos90) cos 72tan15 + cot15 =Vậy A = 8 .sin 2 15 + cos 2 152== 4.sin15.cos15sin 30Câu 24. Cho A , B , C là các góc nhọn và tan A =A..6B..5111, tan B = , tan C = . Tổng A + B + C bằng :258.4Lời giải.C.D..3Chọn C.tan A + tan B+ tan Ctan ( A + B ) + tan C1−tanA.tanBtan ( A + B + C ) === 1 suy ra A + B + C = .tan A + tan B41 − tan ( A + B ) .tan C.tan C1 − tan A.tan B13Câu 25. Cho hai góc nhọn a và b với tan a = và tan b = . Tính a + b .742.A. .B. .C. .D.3463Lời giải.Chọn B.tan a + tan btan ( a + b ) == 1 , suy ra a + b =1 − tan a.tan b4http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 5/12Câu 26. Cho x, y là các góc nhọn, cot x =A..4B.3.431, cot y = . Tổng x + y bằng :47.3Lời giải.C.D.  .Chọn C.Ta có :4+73tan x + tan y3tan ( x + y ) === −1 , suy ra x + y =.41 − tan x.tan y 1 − 4 .73Câu 27. Cho cot a = 15 , giá trị sin 2a có thể nhận giá trị nào dưới đây:17151311....A.B.C.D.113113113113Lời giải.Chọn C.1 2sin a =115226 sin 2a = = 226  .cot a = 15 2sin a113cos 2 a = 22522611Câu 28. Cho hai góc nhọn a và b với sin a = , sin b = . Giá trị của sin 2 ( a + b ) là :23A.2 2 +7 3.18B.3 2 +7 3.184 2 +7 3.18Lời giải.C.D.5 2 +7 3.18Chọn C.0b0  a  232 2 2 cos b = cos a =Ta có ; .23sin b = 1sin a = 132sin 2 ( a + b ) = 2sin ( a + b ) .cos ( a + b ) = 2 ( sin a.cos b + sin b.cos a )( cos a.cos b + sin a.sin b )=4 2 +7 3.18Câu 29. Biểu thức A = cos 2 x + cos 2  + x  + cos 2  − x  không phụ thuộc x và bằng :333432A. .B. .C. .D. .4323Lời giải.Chọn C.Ta có :22 3  3112 A = cos x + cos  + x  + cos  − x  = cos 2 x + cos x − sin x  + cos x + sin x 2233 2  23= .2( cot 44 + tan 226) .cos 406 − cot 72.cot18 bằngCâu 30. Giá trị của biểu thức A =cos 316A. –1.B. 1.C. –2.D. 0.Lời giải.22http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 6/12Chọn B.( cot 44 + tan 226) .cos 406 − cot 72.cot18A=cos 316 tan 46 + tan (180 + 46 )  cos ( 360 + 46 )=− cot 72.tan 72cos ( 360 − 44 )2 tan 46.cos 462 tan 46.cos 46−1 =− 1 = 1.cos 44sin 46Câu 31.Biểu thứcsin ( a + b )bằng biểu thức nào sau đây? (Giả sử biểu thức có nghĩa)sin ( a − b )A.sin ( a + b ) sin a + sin b=.sin ( a − b ) sin a − sin bB.sin ( a + b ) sin a − sin b=.sin ( a − b ) sin a + sin bC.sin ( a + b ) tan a + tan b=.sin ( a − b ) tan a − tan bD.sin ( a + b ) cot a + cot b=.sin ( a − b ) cot a − cot bLời giải.Chọn C.sin ( a + b ) sin a cos b + cos a sin b=Ta có :(Chia cả tử và mẫu cho cos a cos b )sin ( a − b ) sin a cos b − cos a sin btan a + tan b.tan a − tan bCâu 32. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.A + B + 3C= cos C.A. sinB. cos ( A + B – C ) = – cos 2C.2A + B + 2CCA + B − 2C3C= tan .= cot.C. tanD. cot2222Lời giải.Chọn D.Ta có:A + B + 3C A + B + 3C= + C  sin= sin  + C  = cos C. A đúng.A+ B +C =  2222A + B − C =  − 2C  cos ( A + B – C ) = cos ( − 2C ) = − cos 2C. B đúng.=A + B − 2C  3CA + B − 2C3C  3C = − tan= tan  −. C đúng. = cot22 2222 2 A + B + 2C  CA + B + 2CC C = +  cot= cot  +  = − tan . D sai.22 2222 2Câu 33. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chỉ ra hệ thức SAI.A+ BC= sin .A. cosB. cos ( A + B + 2C ) = – cos C.22C. sin ( A + C ) = – sin B.D. cos ( A + B ) = – cos C.Lời giải.Chọn C.Ta có:A+ B  CA+ BC C = −  cos= cos  −  = sin . A đúng.22 2222 2A + B + 2C =  + C  cos ( A + B + 2C ) = cos ( + C ) = − cos C. B đúng.A + C =  − B  sin ( A + C ) = sin ( − B ) = sin B. C sai.http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 7/12A + B =  − C  cos ( A + B ) = cos ( − C ) = − cos C. D đúng.Câu 34. Cho A , B , C là ba góc của một tam giác không vuông. Hệ thức nào sau đây SAI ?BCBCAA. cos cos − sin sin = sin .22222B. tan A + tan B + tan C = tan A.tan B.tan C.C. cot A + cot B + cot C = cot A.cot B.cot C.ABBCCAD. tan .tan + tan .tan + tan .tan = 1.222222Lời giải.Chọn C.Ta có :BCBCAB C A+ cos cos − sin sin = cos  +  = cos  −  = sin . A đúng.222222 22 2+ tan A + tan B + tan C = tan A.tan B.tan C  − tan A (1 − tan B tan C ) = tan B + tan Ctan B + tan C tan A = − tan A = − tan ( B + C ) . B đúng.1 − tan B tan C+ cot A + cot B + cot C = cot A.cot B.cot C  cot A ( cot B cot C −1) = cot B + cot C1cot B cot C − 1= tan A = cot ( B + C ) . C sai.cot A cot B + cot CABBCCAA BCBC+ tan .tan + tan .tan + tan .tan = 1  tan .  tan + tan  = 1 − tan .tan2222222 2222BCtan + tan122  cot A = tan  B + C  . D đúng.=ABC22 2tan1 − tan .tan2224sin  = ,0 Câu 35. Biếtvà   k . Giá trị của biểu thức524 cos ( +  )3 sin ( +  ) −3A=không phụ thuộc vào  và bằngsin 5353..A.B.C.D...3535Lời giải.Chọn B.4 cos ( +  )3 sin ( +  ) −0    2353 cos  = , thay vào biểu thức A ==Ta có .5sin 3sin  = 45 −Câu 36. Nếu tan = 4 tanthì tanbằng :2223cos 3cos 3sin 3sin ....A.B.C.D.5 − 3cos 5 + 3cos 5 − 3cos 5 + 3cos Lời giải.Chọn A.Ta có:http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 8/12: −tan− tan3 tan3sin.cos2 =2 =22 = 3sin  .25 − 3cos 1 + tan .tan1 + 4 tan 21 + 3sin 222222 cos 2 2 + 3 sin 4 − 1Câu 37. Biểu thức A =có kết quả rút gọn là :2sin 2 2 + 3 sin 4 − 1sin ( 4 + 30 )sin ( 4 − 30 )cos ( 4 + 30 )cos ( 4 − 30 )....A.B.C.D.cos ( 4 + 30 )cos ( 4 − 30 )sin ( 4 + 30 )sin ( 4 − 30 )tan=2Lời giải.Chọn C.Ta có :sin ( 4 + 30 )2 cos 2 2 + 3 sin 4 − 1 cos 4 + 3 sin 4=.=A=sin ( 4 − 30 )2sin 2 2 + 3 sin 4 − 13 sin 4 − cos 4Câu 38. Kết quả nào sau đây SAI ?sin 9 sin12=.A. sin33 + cos60 = cos3.B.sin 48 sin 81114C. cos 20 + 2sin 2 55 = 1 + 2 sin 65.D.+=.cos 2903 sin 2503Lời giải.Chọn A.sin 9 sin12=Ta có : sin9.sin81 − sin12.sin 48 = 0sin 48 sin 8111 ( cos 72 − cos 90 ) − ( cos 36 − cos 60 ) = 0  2cos72 − 2cos36 +1 = 0221+ 5 4 cos 2 36 − 2 cos 36 − 1 = 0 (đúng vì cos 36 =). Suy ra B đúng.4Tương tự, ta cũng chứng minh được các biểu thức ở C và D đúng.Biểu thức ở đáp án A sai.Câu 39. Nếu 5sin  = 3sin ( + 2 ) thì :A. tan ( +  ) = 2 tan  .B. tan ( +  ) = 3tan  .C. tan ( +  ) = 4 tan  .D. tan ( +  ) = 5tan  .Lời giải.Chọn C.Ta có :5sin  = 3sin ( + 2 )  5sin ( +  ) −   = 3sin ( +  ) +   5sin ( +  ) cos  − 5cos ( +  ) sin  = 3sin ( +  ) cos  + 3cos ( +  ) sin  2sin ( +  ) cos  = 8cos ( +  ) sin  sin ( +  )sin =4 tan ( +  ) = 4 tan  .cos ( +  )cos 33; sin a  0 ; sin b = ; cos b  0 . Giá trị của cos ( a + b ) . bằng :4537373737A.  1 +B. − 1 +C.  1 −D. − 1 − . . ..54 54 54 54 Lời giải.Chọn A.Ta có :Câu 40. Cho cos a =http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 9/1237cos a =2.4  sin a = 1 − cos a =4sin a  034sin b =25  cos b = − 1 − sin b = − .5cos b  03  47 337cos ( a + b ) = cos a cos b − sin a sin b = .  −  −. = − 1 +.4  5 4 554 b 1baa 3Câu 41. Biết cos  a −  =và sin  a −   0 ; sin  − b  =và cos  − b   0 . Giá trị2 2222 5cos ( a + b ) bằng:A.24 3 − 7.50B.7 − 24 3.5022 3 − 7.50Lời giải.C.D.7 − 22 3.50Chọn A.Ta có : b 1cos  a − 2  = 2bb3 . sin  a −  = 1 − cos 2  a −  =22 2sin  a − b   0 2 a 3sin  2 − b  = 5 aa 4 cos  − b  = 1 − sin 2  − b  = .22 5cos  a − b   2cosa+bbb aa 1 4 3 3 3 3+4=.= cos  a −  cos  − b  + sin  a −  sin  − b  = . + .10222  22 2 5 5 2a+b24 3 − 7−1 =.250Câu 42. Rút gọn biểu thức : cos (120 – x ) + cos (120 + x ) – cos x ta được kết quả làcos ( a + b ) = 2 cos 2A. 0.B. – cos x.C. –2cos x.Lời giải.D. sin x – cos x.Chọn C.1313sin x − cos x +sin x − cos xcos (120 – x ) + cos (120 + x ) – cos x = − cos x +2222= −2cos xCâu 43. Cho biểu thức A = sin 2 ( a + b ) – sin 2 a – sin 2 b. Hãy chọn kết quả đúng :A. A = 2cos a.sin b.sin ( a + b ) .B. A = 2sin a.cos b.cos ( a + b ) .C. A = 2cos a.cos b.cos ( a + b ) .D. A = 2sin a.sin b.cos ( a + b ) .Lời giải.Chọn D.Ta có :A = sin 2 ( a + b ) – sin 2 a – sin 2 b = sin 2 ( a + b ) −1 − cos 2a 1 − cos 2b−22http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 10/121( cos 2a + cos 2b ) = − cos2 ( a + b) + cos ( a + b ) cos ( a − b )2= cos ( a + b ) cos ( a − b ) − cos ( a + b )  = 2sin a sin b cos ( a + b ) .= sin 2 ( a + b ) − 1 +33Câu 44. Cho sin a = ; cos a  0 ; cos b = ; sin b  0 . Giá trị sin ( a − b ) bằng :5411119999A. −  7 +  .B. −  7 −  .C.  7 +  .D.  7 −  .55445544Lời giải.Chọn A.Ta có :34sin a =25  cos a = − 1 − sin a = − .5cos a  037cos b =2.4  sin b = 1 − cos b =4sin b  03 3  4 7 19sin ( a − b ) = sin a cos b − cos a sin b = . −  −  .=  7 + .5 4  5 4 5411Câu 45. Cho hai góc nhọn a và b . Biết cos a = , cos b = . Giá trị cos ( a + b ) .cos ( a − b ) bằng :43117119115113....A. −B. −C. −D. −144144144144Lời giải.Chọn D.Ta có :22111119( cos 2a + cos 2b ) = cos 2 a + cos 2 b − 1 =   +   − 1 = − .21443  4Câu 46. Xác định hệ thức SAI trong các hệ thức sau :cos ( 40 −  ).A. cos 40 + tan  .sin 40 =cos 6.B. sin15 + tan 30.cos15 =3C. cos2 x – 2cos a.cos x.cos ( a + x ) + cos 2 ( a + x ) = sin 2 a.cos ( a + b ) .cos ( a − b ) =D. sin 2 x + 2sin ( a – x ) .sin x.cos a + sin 2 ( a – x ) = cos2 a.Lời giải.Chọn D.Ta có :cos 40 + tan  .sin 40 = cos 40 +sin cos 40 cos  + sin 40 sin  cos ( 40 −  ).sin 40 ==.cos cos cos A đúng.sin15.cos 30 + sin 30.cos15 sin 456==. B đúng.cos 30cos 303cos2 x – 2cos a.cos x.cos ( a + x ) + cos2 ( a + x )sin15 + tan 30.cos15 == cos 2 x + cos ( a + x )  −2 cos a cos x + cos ( a + x )  = cos2 x − cos ( a + x ) cos ( a − x )= cos 2 x −1( cos 2a + cos 2 x ) = cos 2 x − cos 2 a − cos 2 x + 1 = sin 2 a. C đúng.2http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 11/12Câu 47.Câu 48.Câu 49.Câu 50.sin 2 x + 2sin ( a – x ) .sin x.cos a + sin 2 ( a – x ) = sin 2 x + sin ( a − x ) ( 2sin x cos a + sin ( a − x ) )1= sin 2 x + sin ( a − x ) sin ( a + x ) = sin 2 x + ( cos 2 x − cos 2a )22222= sin x − cos a − sin x + 1 = sin a . D sai.sin x + sin 2 x + sin 3 xRút gọn biểu thức A =cos x + cos 2 x + cos 3xA. A = tan 6x.B. A = tan3x.C. A = tan 2x.D. A = tan x + tan 2x + tan3x.Lời giải.Chọn C.Ta có :2sin 2 x.cos x + sin 2 x sin 2 x ( 2 cos x + 1)sin x + sin 2 x + sin 3 x== tan 2 x.=A=cos x + cos 2 x + cos 3x 2 cos 2 x.cos x + cos 2 x cos 2 x ( 2 cos x + 1)Biến đổi biểu thức sin a +1 thành tích.a  a   a  a  A. sin a + 1 = 2sin  +  cos  −  .B. sin a + 1 = 2 cos  +  sin  −  .2 42 4 2 42 4    C. sin a + 1 = 2sin  a +  cos  a −  .D. sin a + 1 = 2 cos  a +  sin  a −  .22 22Lời giải.Chọn D.2aaaaa  2 a2 a=  sin + cos  = 2sin 2  + Ta có sin a +1 = 2sin cos + sin + cos2222 222 4a  a  a   a = 2sin  +  cos  −  = 2sin  +  cos  −  .2 42 42 4 4 2Biết  +  +  =và cot  , cot  , cot  theo thứ tự lập thành một cấp số cộng. Tích số2cot  .cot  bằng :A. 2.B. –2.C. 3.D. –3.Lời giải.Chọn C.Ta có :cot  + cot tan  + tan 2 cot  +  +  = , suy ra cot  = tan ( +  ) ===21 − tan  tan  cot  cot  − 1 cot  cot  − 1 cot  cot  = 3.Cho A , B , C là ba góc của một tam giác. Hãy chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau.A. cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C = 1 + cos A.cos B.cos C.B. cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C = 1 – cos A.cos B.cos C.C. cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C = 1 + 2 cos A.cos B.cos C.D. cos 2 A + cos 2 B + cos 2 C = 1 – 2 cos A.cos B.cos C.Lời giải.Chọn C.Ta có :1 + cos 2 A 1 + cos 2 Bcos 2 A + cos 2 B + cos 2 C =++ cos 2 C22= 1 + cos ( A + B ) cos ( A − B ) + cos2 C = 1 − cos C cos ( A − B ) − cos C cos ( A + B )= 1 − cos C cos ( A − B ) + cos ( A + B )  = 1 + 2cos A cos B cos C.http://dethithpt.com – Website chuyên đề thi, tài liệu file word mới nhấtTrang 12/12