Trách nhiệm của công dân học sinh trong việc phòng chống tệ nạn xã hội

Bạn đang xem: GDCD 8 Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội

Xã hội hiện nay đang đứng trước một thách thức lớn, đó là các  tệ nạn xã hội mà nguy hiểm nhất đó là ma túy và mại dâm, cờ bac. Các tệ nạn này đã làm băng hoại đến xã hội nói chung và giới trẻ nói riêng. Những tệ nạn đó diễn ra như thế nào? Nguyên nhân và tác hại của chúng như thế nào? Chúng ta càn phải làm gì để góp phần phòng chống các loại tệ nạn đó. Mời tất cả các em học sinh chúng ta cùng tìm hiểu: Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội

  • Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch về chuẩn mực xã hội vi phạm đạo đứa và pháp luật gây hậu quả xấu về mọi mặt. 

1.2. Tác hại của tệ nạn xã hội

  • Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người
  • Suy giảm sức lao động của xã hội
  • Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình
  • Rối loạn mất trật tự xã hội
  • Suy thoái giống nòi dân tộc
  • Kinh tế cạn kiệt ảnh hưởng đến đời sống tinh thần xã hội
  • Hủy hoại sức khỏe dẫn đến cái chết
  • Sa sút tinh thần, hủy hoại phẩm chất đạo đức của con người

→ Ma túy, mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS – một căn bệnh nguy hiểm. 

1.3. Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội

  • Kỷ cương pháp luật không nghiêm → tiêu cực xã hội
  • Kinh tế kém phát triển
  • Cơ chế thị trường mở cửa
  • Ảnh hưởng xấu của văn hóa phẩm đồi trụy
  • Cha mẹ nuông chiều con cái
  • Do bạn bè xấu rủ rê
  • Lười lao động, ham chơi, đua đòi, thích ăn ngon mặc đẹp
  • Tò mò, ưa của lạ, thích trải nghiệm và tìm cảm giác lạ
  • Do thiếu hiểu biết 

→ Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức sống của con người chưa tốt

1.4. Qui định của pháp luật về phòng và chống tệ nạn xã hội

  • Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình thức nào
  • Nghiêm cấm sản xuất, tàn trữ vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy
  • Nghiêm cấm các hành vi mại dâm
  • Trẻ em không được đánh bài, bạc, uống rượu 
  • Người nghiện ma túy phải cai nghiện

1.5. Biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội

  • Nâng cao chất lượng cuộc sống
  • Giáo dục tư tưởng đạo đức 
  • Giáo dục pháp luật, cải tiến hoạt động tổ chức đoàn, kết hợp cả 3 môi trường GD
  • Không tham gia, che giấu tàng trữ chất ma túy
  • Tuyên truyền, phòng chống tệ nạn xã hội
  • Có cuộc sống lành mạnh, lao động và hoạc tập tốt
  • Giúp cơ quan chức năng phát hiện tội phạm
  • Không xa lánh những người mắc tệ nạn xã hội. Giúp họ hòa nhập với cộng đồng

1.6. Trách nhiệm của công dân trong việc phòng và chống tệ nạn xã hội

  • Chúng ta phải sống giản dị, lành mạnh, biết giữ mình để không bị sa vào tệ nạn xã hội, tuân theo quy định của pháp luật, tích cực tham gia các hoạt động phòng và chống tệ nạn xã hội trong nhà trường và địa phương. 

2. Luyện tập Bài 13 GDCD 8

Qua bài học này các em cần nắm: 

  • Hiểu được tệ nạn là gì? Tác hại nguy hiểm của nó.
  • Các quy định của pháp luật về phòng chống tệ nạn xã hội và ý nghĩa của nó
  • Trách nhiệm của cá nhân nói chung và học sinh nói riêng trong phòng chống tệ nạn xã hội

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm GDCD 8 Bài 13 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Phòng chống tệ nạn xã hội là ai? 

    • A.
      Bản thân cá nhân
    • B.
      Gia đình
    • C.
      Xã hội
    • D.
      Tất cả các đáp án trên
  • Câu 2:

    Em hãy chọn cách phòng chống tệ nạn xã hội mà em cho là đúng nhất?

    • A.
      Bắt hết các đối tượng tệ nạn xã hội đi cải tạo lao động
    • B.
      Đưa ra phê phán ở cơ quan hoặc nơi lưu trú
    • C.
      Phạt kinh tế đối với bậc cha mẹ cho con vi phạm 
    • D.
      Tạo công ăn việc làm 
  • Câu 3:

    Khoản 1 trong Điều 4 của Luật phòng chống ma túy là

    • A.
      Phòng chống ma túy là trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội
    • B.
      Nhà nước có chính sách khuyến khích bảo vệ cá nhân, gia đình, cơ quan, tổ chức và toàn xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội
    • C.
      Nghiêm cấm trồng cây chứa chất ma túy
    • D.
      Cấm sản xuất, tàng trữ, mua bán, sản xuất, sử dụng chất ma túy

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập GDCD 8 Bài 13 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 36 SGK GDCD 8

Bài tập 2 trang 36 SGK GDCD 8

Bài tập 3 trang 36 SGK GDCD 8

Bài tập 4 trang 36 SGK GDCD 8

Bài tập 5 trang 36 SGK GDCD 8

Bài tập 6 trang 36 SGK GDCD 8

3. Hỏi đáp Bài 13 GDCD 8

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng GDCD LuatTreEm sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 8

Giải Sách Bài Tập Giáo Dục Công Dân 8 – Bài 13: Phòng chống tệ nạn xã hội giúp HS giải bài tập, hiểu được những chuẩn mực đạo đức và pháp luật cơ bản, phổ thông, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi HS trong các quan hệ với bản thân, với người khác, với công việc và với môi trường sống:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Giải Bài Tập Tình Huống Giáo Dục Công Dân Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Giáo Dục Công Dân Lớp 8

Lời giải:

Tệ nạn xã hội là các hiện tượng phổ biến trong xã hội vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt đối với đời sống xã hội, cản trở tiến bộ xã hội của nền văn hóa lành mạnh.

Ví dụ: nghiện ma túy, cờ bạc, mê tín, tham nhũng, bộ máy quan liêu, tảo hôn, ấu dâm..

Lời giải:

Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần và đạo đức con người, làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, rối loạn trật tự xã hội, suy thoái giống nòi, dân tộc, văn hóa suy đồi.

Lời giải:

+ Nghiêm cấm hành nghề mại dâm.

+ Nghiêm cấm hành vi dụ dỗ, lôi kéo buôn bán ma túy, lợi dụng trẻ em.

+ Xử lí nghiêm minh các hành vi ấu dâm, vi phạm pháp luật, đua xe trái phép.

Lời giải:

– Tuân thủ pháp luật, không tàng trữ, buôn bán trái phép.

– Không dụ dỗ, lôi kéo làm việc trái pháp luật.

– Sống lành mạnh, trong sáng, văn minh.

A. Tệ nạn nào cũng gây hậu quả xấu cho xã hội.

B. Có tệ nạn chỉ ảnh hưởng xấu cho cá nhân, nhưng không gây hậu quả xấu cho xã hội.

C. Có tệ nạn chỉ gây hậu quả xấu cho xã hội, nhưng lại không gây ảnh hưởng xấu cho cá nhân.

D. Có tệ nạn gây ảnh hưởng xấu cho gia đình, nhưng không ảnh hưởng gì đến cá nhân.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

A. Người nghiện ma tuý và đánh bạc vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm đạo đức.

B. Người vận chuyển ma tuý không vi phạm pháp luật.

C. Hành vi mại dâm chỉ vi phạm đạo đức, không vi phạm pháp luật.

D. Người mắc tệ nạn cờ bạc chỉ vi phạm pháp luật, không vi phạm đạo đức.

E. Tệ nạn xã hội nào cũng vi phạm chuẩn mực đạo đức và vi phạm pháp luật.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, E

Lời giải:

Ý kiến Đồng ý Không đồng ý
A. Tệ nạn ma tuý và cờ bạc hiện nay là hiện tượng bình thường trong xã hội, không có gì đáng phải lo ngại. x
B. Chỉ cần mình không nghiện ma tuý là được, còn bạn bè, người thân trong gia đình có nghiện cũng không sao. x
C. Thấy người khác tiêm chích ma tuý thì nên lờ đi, không nên báo với công an. x
D. Tệ nạn ma tuý và cờ bạc hiện nay là hiện tượng không lành mạnh, gây ảnh hưởng xấu trong xã hội. x

A. Cấm mọi hành vi mại dâm

B. Cấm đánh bạc và tổ chức đánh bạc

C. Cho phép mọi cá nhân sản xuất chất ma tuý

D. Cho phép mọi cá nhân được sử dụng ma tuý

E. Cấm trẻ em uống rượu, nhưng không cấm trẻ em hút thuốc

G. Nghiêm cấm nghiện ngập ma tuý

Lời giải:

Đáp án đúng là: A, B, G

Câu hỏi:

1 / Theo em, vì sao Quân trở thành con nghiện ma tuý?

2/ Theo em, gia đình có trách nhiệm như thế nào trong công tác phòng, chống tệ nạn ma tuý?

Lời giải:

1/ Quân trở thành con nghiện ma túy vì do Quân ăn chơi, đua đòi, bố mẹ ít quan tâm, lại còn nuông chiều.

2/ Gia đình cần có trách nhiệm giáo dục sống lành mạnh, trang bị kiến thức về biện pháp phòng tránh.

Câu hỏi:

1/ Theo em, bà Miên có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm như thế nào ?

2/ Nếu Trung là bạn của em, em sẽ làm gì trong trường hợp này ?

Lời giải:

1/ Trong tình huống này người vi phạm là Trung, bà Miên không vi phạm pháp luật.

2/ Nếu Trung là bạn của em thì em sẽ khuyên Trung không đến quán nước bà Miên nữa mà chăm chỉ đi học, không xa ngã vào các tệ nạn

Câu hỏi:

1/ Theo em, M. có vi phạm pháp luật không ? Vì sao ?

2/ Pháp luật nước ta cấm những hành vi nào liên quan đến ma tuý ?

Lời giải:

1/ M có vi phạm pháp luật vì đã vận chuyển ma túy (tội danh tội phạm hình sự)

2/ Pháp luật nước ta cấm buôn bán, tàng trữ, vận chuyển ma túy; bên cạnh đó còn nghiêm cấm dụ dỗ, lôi kéo trẻ em và người khác sử dụng ma túy.

A. Làm ngơ, coi như không biết

B. Báo cho công an xã (phường, thị trấn)

C. Phản ánh cho bố mẹ, thầy cô giáo

Lời giải:

Em sẽ lựa chọn cách làm: B và C.

1/ Vụ việc trên có thuộc về tệ nạn xã hội không?

2/ Những người đánh bạc và tổ chức đánh bạc có vi phạm pháp luật không?

Lời giải:

1/ Vụ việc trên có thuộc về tệ nạn xã hội, bởi vì đánh bại và tổ chức đánh bài là một tệ nạn xã hội.

2/ Những người đánh bạc và tổ chức đánh bạc đã vi phạm pháp luật. Pháp luật quy định cấm tổ chức cờ bạc dưới mọi hình thức.

Video liên quan

Chủ đề