Top gel lô t mu n tô t nhâ t năm 2024

Top gel lô t mu n tô t nhâ t năm 2024

1

CHƯƠNG I (PHẦN 1)

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC

TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

  1. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC

1. Khái lược về triết học

  1. Nguồn gốc của triết học

Là một loại hình nhận thức đặc thù của con người, triêt hoc ra đơi ơ ca Phương

Đông và Phương Tây gâ n như cùng một thơi gian (khoang tư

 thê ky VIII đê n thê ky

VI tr.CN) ta

i các trung tâm văn minh lớn cua nhân loa

i thời Cô đa 

  1. Ý thức triêt hoc

xuất hiện không ngẫu nhiên, mà có nguồn gốc thực tế từ tồn tại xã hội với một trình

độ nhất định của sự phát triển văn minh, văn hóa và khoa học. Con người, vơi kỳ

vọng được đáp ứng nhu cầu về nhận thức và hoạt động thực tiễn của mình đã sáng

tạo ra nhưng luận thuyết chung nhất, co tinh hê

thô ng phản ánh thê giơi xung quanh

va thê giơi cua chinh con ngươi. Triết học la da

ng tri thư

c ly luâ

n xuất hiện sớm nhất

trong lịch sử các loại hình lý luận cua nhân loa

Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có nguồn gốc nhận thức

và nguồn gốc xã hội.

 Nguồn gốc nhận thức

Nhận thức thế giới là một nhu cầu tự nhiên, khách quan của con người. Vê mă

t

lich sư

, tư duy huyê n thoa

i và tín ngưỡng nguyên thủy là loại hinh triêt ly đâ u tiên

mà con ngươi dùng để giải thích thê giơi bí ẩn xung quanh. Người nguyên thủy kết

nối những hiểu biết rời rạc, mơ hồ, phi lôgíc… của mình trong các quan niệm đầy

xúc cảm và hoang tương thành những huyền thoại để giải thích mọi hiện tượng. Đỉnh

cao của tư duy huyền thoại và tín ngưỡng nguyên thủy là kho tàng những câu chuyện

thần thoại và những tôn giáo sơ khai như Tô tem giáo, Bái vật giáo, Saman giáo.

Thời kỳ triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của các loại

hình tư duy huyền thoại và tôn giáo nguyên thủy. Triết học chính là hình thức tư duy

lý luận đầu tiên trong lịch sử tư tưởng nhân loại thay thế được cho tư duy huyền

thoại và tôn giáo.

Trong quá trình sống và cải biến thế giới, từng bước con người có kinh nghiệm

và có tri thức về thế giới. Ban đầu là những tri thức cụ thể, riêng lẻ, cảm tính. Cùng

với sự tiến bộ của sản xuất và đời sống, nhận thức của con người dần dần đạt đến

trình độ cao hơn trong việc giải thích thế giới một cách hệ thống, lôgíc và nhân quả...

Mối quan hệ giữa cái đã biết và cái chưa biết là đối tượng đồng thời là động lực đòi

hỏi nhận thức ngày càng quan tâm sâu sắc hơn đến cái chung, những quy luật chung.