Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Sách giải toán 7 Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

a) Nếu x = 3,5 thì |x|=⋯

Nếu x = (-4)/7 thì |x|=⋯

b)Nếu x > 0 thì |x|=⋯

Nếu x = 0 thì |x|=⋯

Nếu x < 0 thì |x|=⋯

Lời giải

a) Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

b)Nếu x > 0 thì |x| = x

Nếu x = 0 thì |x| = 0

Nếu x < 0 thì |x| = -x

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

a) – 3,116 + 0,263

b) (-3,7) . (-2,16)

Lời giải

a) – 3,116 + 0,263 = -(3,116 – 0,263) = – 2,853

b) (-3,7). (-2,16) = +(3,7.2,16) = 7,992

1. Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng:

a)|-2,5| = 2,5 ;

b)|-2,5| = -2,5 ;

c)|-2,5| = -(-2,5)

2. Tính x biết:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải:

1. Vì -2,5 < 0 nên |-2,5| = -(-2,5) =2,5. Do đó các khẳng định a) và c) đúng, khẳng định b) sai.

2.

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

a) -5,17 – 0,469

b) -2,05 + 1,73

c) (-5,17).(-3,1)

d) (-9,18) : 4,25

Lời giải:

a) -5,17 – 0,469 = -( 5,17 + 0,469 ) = -5,639

b) -2,05 + 1,73 = -(2,05 -1,73 ) = -0,32

c) (-5,17).(-3,1) = 16,027

d) (-9,18) : 4,25 = – 2,16

Bài làm của Hùng

S = (-2,3) + (41,5) + (-0,7) + (-1,5)

    = [(-2,3) + (-0,7) + (-1,5)] + 41,5

    = (-4,5) + 41,5

    = 37

Bài làm của Liên

S = (-2,3 ) + 41,5+ (-0,7) + (-1,5)

    = [(-2,3) +(-0,7) ] + [(41,5 ) + (-1,5) ]

    = (-3) + 40

    = 37

a) Hãy giải thích cách làm mỗi bạn.

b) Theo em nên làm cách nào.

Lời giải:

a) Bạn Hùng áp dụng tính chất giao hoán để nhóm các số hạng cùng dấu lại rồi thu gọn sau đó tính tổng hai số thập phân trái dấu. Bạn Liên nhóm cặp các số hạng một cách hợp lý thu gọn rồi tính tổng hai số hạng trái dấu.

b) Theo em trong trường hợp trên nên làm theo cách của Liên vì nó làm hợp lý và lời giải cho ra các kết quả đẹp hơn, tránh gây nhầm lẫn hơn

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)

c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) +(-2,9) + 4,2

d) (-6,5) .2,8 + 2,8.(-3,5)

Lời giải:

a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3)

= (6,3 + 2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]

= 8,7 + [-(3,7+0,3)]

= 8,7+(-4)

= 4,7

b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5)

= [(-4,9) + (4,9)] + [(5,5) +(-5,5)]

= 0+0

= 0

c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) +(-2,9) + 4,2

= [(2,9) + (-2,9)] + [(4,2)+(-4,2)]+3,7

= 0+0+3,7

= 3,7

d) (-6,5) .2,8 + 2,8.(-3,5)

= 2,8 . [(-6,5) + (-3,5)]

= 2,8 .(-10)

= -28

a) Trong các phân số sau những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ?

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

b) Viết ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải:

a) Ta có

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Vậy các phân số

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

Ta có

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Vậy

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
cùng biểu diễn một số hữu tỉ.

b) Ba phân số cùng biểu diễn số hữu tỉ

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
là :

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải:

Nhận xét: Các số hữu tỉ âm luôn nhỏ hơn các số hữu tỉ dương. Do đó ta chỉ cần so sánh các số hữu tỉ âm với nhau và các số hữu tỉ dương với nhau.

+ So sánh các số hữu tỉ âm trong dãy:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Ta có:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Vì 24 > 0, -40 < -21 < -20 nên

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
hay
Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

+ So sánh các số hữu tỉ dương trong dãy:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
.

Ta có:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Vì 39 < 40 nên

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
.

Vậy ta được dãy sắp theo thứ tự lớn dần như sau:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải:

a) Ta có:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
< 1, 1 < 1,1 nên
Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học
< 1,1.

b) Ta có: -500 < 0 < 0,001 ⇒ -500 < 0,001

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – (0,125 . 3,15 . (-8))

b) [(-20,83) . 0,2 + (-9,17) . 0,2 ] : [ 2,47 . 0,5 – (-3,53) . 0,5]

Lời giải:

a) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (-8)]

=[(-2,5). 0,4. 0,38] – [(-8) . 0,125 . 3,15]

=(-1) . 0,38 –(-1) . 3,15

= -0,38 –(-3,15)

= 3,15 – 0,38 = 2,77

b) [(-20,83 ) . 0,2 + (-9,17) . 0,2] : [2,47 . 0,5 – (-3,53) . 0,5]

=[(-20,83 – 9,17) . 0,2 ] : [(2,47 + 3,53) .0,5]

= [(-30) . 0,2 ] : (6 . 0,5)

= (-6) : 3 = -2

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Lời giải:

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

TH1: x – 1,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1,7 = 4

TH2: x – 1,7 = -2,3 ⇒ x = -2,3 + 1,7 = -(2,3 – 1,7) = -0,6.

Vậy x = 4 hoặc x = -0,6.

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Toán lớp 7 tập 2 Bài 4 hình học

Dùng máy tính bỏ túi để tính

a) (-3,1597) + (-2,39)

b) (-0,793) – (-2,1068)

c) (-0,5) . (-3,2) + (-10,1) . 0,2

d) 1,2. (-2,6) + (-1,4) : 0,7

Lời giải:

a) (-3,1597)+(-2,39) = -5,5497

b) (-0,793) – (-2,1068) = 1,3138

c) (-0,5).(-3,2)+(-10,1).0,2 = -0,42

d) 1,2.(-2,6) + (-1,4) : 0,7 = -5,12