Tính chất của bài hát Mùa thu ngày khai trường như thế nào

- ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai Trường - TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ họa. - Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép trong bài TĐN số 1. 2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa. - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu. 3- Thái độ: - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ khai giảng năm học mới với sự náo nức, hân hoan. II. CHUẨN BỊ: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, máy hát. + Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. 3. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung và thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn tập bài hát - Hãy nhắc lại bố cục của bài hát? - Bài hát gồm 2 đoạn: Đoạn 1: "Tiếng trống trường trong Mùa thu ngày khai trường tiếng hát mùa thu" Đoạn 2: "Mùa thu ơi như trời thu" N&L: Vũ Trọng Trường - Sắc thái của từng đoạn như thế nào? Đoạn 1: Tình cảm vui hoạt trong sáng Đoạn 2: Tình cảm tha thiết, lắng đọng hơn - Cho HS nghe lại tồn bài hát - Lắng nghe bài hát - Yêu cầu luyện thanh khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn - Cho HS vừa hát vừa gõ phách theo nhịp đánh nhịp 42 - Hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp 42 - Chỉ huy cho HS hát đúng sắc thái từng đoạn - Hát đoạn 1 với tình cảm vui hoạt, trong sáng, đoạn 2 tha thiết sâu lắng - Cho HS hát kết hợp vận động - Hát ôn kết hợp vận động theo nhịp hai - Gợi ý cho HS thể hiện động tác phụ họa - Thể hiện các động tác phụ họa - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo yêu cầu của nhóm - Trò chơi: Nghe giai điệu đốn câu hát - Lắng nghe và nhận diện Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 1: Chiếc đèn ông sao N&L: Phạm Tuyên - Trình bày bảng phụ bài TĐN số 1. - Bài TĐN được viết ở nhịp nào? Ý nghĩa? - Quan sát bài TĐN số 1 - Bài TĐN được viết ở nhịp 42gồm 2 phách trong mỗi ô nhịp, giá trị mỗi phách tương ứng với một nốt đen, NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Cao độ: Mi, Son, La, Đô, rê, Mí (viết ở giọng Đô gồm 5 âm C - D - E - G - A) - Các loại hình nốt nào xuất hiện trong bài? - Có các hình nốt như: Nốt đen, móc đơn và móc kép. - Trường độ: - Nêu các cao độ có trong bài? - Gồm: Mi, Son, La, Đô, rê, Mí - Ký hiệu: Dấu nhắc lại, dấu chấm đôi, dấu luyến - Ký hiệu âm nhạc nào xuất hiện trong bài. - Đó là dấu nhắc lại  tồn bài phải đọc hai lần - Thực hiện và cho HS gõ tiết tấu - Thực hiện tiết tấu của bài TĐN số 1 (tay gõ - miệng đọc) - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh thanh Cdur theo đàn - Đệm cho HS tập đọc từng câu - Tập đọc từng câu theo đàn NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS đọc kết hợp gõ tiết tấu - Đọc tồn bài kết hợp gõ tiết tấu - Yêu cầu HS đọc kết hợp đánh nhịp - Đọc kết hợp đánh nhịp 42 - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu từng nhóm - Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn rõ sắc thái của từng đoạn trong bài hát. - Đọc nhạc đúng tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp chính xác. - Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1- Bài vừa học: - Hát thuộc và thể hiện rõ sắc thái từng đoạn trong bài hát Mùa thu ngày khai trường. - Tập thuần thục tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1 - Trả lời câu hỏi số 1 trang 8 SGK. 2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn. - Tìm hiểu xuất xứ và nội bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Hát ôn chú ý GV đếm cho HS hát ngân đủ phách (3 phách). - Cần hạ thấp hơn cao độ (-4) để HS đọc phù hợp tầm cử giọng của các em.

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK ÂM NHẠC, MỸ THUẬT 8 - TẠI ĐÂY

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS biết bài “Mùa thu ngày khai trường” do nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sáng tác và biết được nội dung bài hát.

1.2. Kỹ năng:

- HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.

- HS thể hiện bài hát “Mùa thu ngày khai trường”theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca .

1.3. Thái độ:

- Thông qua nội dung bài hát học sinh cảm nhận được tình cảm gắn bó, khắc sâu kỷ niệm đẹp với nhà trường.

2. TRỌNG TÂM:

- Giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Âm nhạc 8 - Học hát: Bài mùa thu ngày khai trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài:1- Tiết: 01 Tuần dạy: 01 Ngày dạy: 21/08/2013 HỌC HÁT: BÀI MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG 1. MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết bài “Mùa thu ngày khai trường” do nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sáng tác và biết được nội dung bài hát. Kỹ năng: - HS hát đúng lời ca giai điệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”, biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. - HS thể hiện bài hát “Mùa thu ngày khai trường”theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Thái độ: - Thông qua nội dung bài hát học sinh cảm nhận được tình cảm gắn bó, khắc sâu kỷ niệm đẹp với nhà trường. 2. TRỌNG TÂM: - Giai điệu, lời ca của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. 3. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Đàn organ, máy đĩa. - Đĩa âm nhạc lớp 8. - Bảng phụ bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. Học sinh: - Đọc lời ca và tìm hiểu về nhịp, giọng, các kí hiệu âm nhạc, cách diễn tấu cả bài và nội dung của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. 4. TIẾN TRÌNH: Ổn định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. - Ổn định chỗ ngồi. Kiểm tra miệng: - Kiểm tra phần chuẩn bị sách vở, dụng cụ môn âm nhạc của HS. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Giới thiệu vào bài Những năm tháng đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta, khi thời gian đó trôi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó. Hình ảnh về thầy cô, mái trường bạn bè sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗi con người. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộc trong một ngày khó quên “ngày khai trường”. Bài hát mang tên “Mùa thu ngày khai trường”. Hoạt động 2: I/ Giới thiệu tác giả và bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhaïc vaø lôøi: Vũ TrọngTường 1/ Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường: - GV giới thiệu. - Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh năm 1946, quê ở Hải Dương, hiện đang công tác ở Hội Nhạc sĩ Việt Nam. - HS lắng nghe. 2/ Phân tích bài hát: - GV thuyết trình: Bài hát viết ở giọng giọng Đô trưởng (C). .? Bài hát được viết ở nhịp mấy. ? Em hãy cho biết ý nghĩa của nhịp đó. ? Phách mạnh đầu tiên của bài hát rơi vào chữ nào.(chữ “Tiếng”). ?: Những kí hiệu âm nhạc nào được sử dụng trong bài hát. (Dấu nối nhịp, dấu luyến, nghịch phách). ?: Bài hát chia làm mấy đoạn? - Bài hát gồm có 2 đoạn: Đoạn 1: tiếng trống....mùa thu. Đoạn 2: Mùa thu....trời thu. Hoạt động 3: II/ Học hát: - GV mở đĩa hát mẫu. - HS nghe. - GV thực hiện đàn: Luyện thanh khởi động giọng (gam Đô trưởng). - HS đọc gam Đô trưởng. - GV hướng dẫn: Tập hát đúng lời ca theo giai điệu của bài hát. - HS tập hát từng câu. - GV đánh giai điệu mỗi câu 2 lần, lần 3 HS hát. - GV nhận xét, sửa sai (nếu có). GV lưu ý HS khi hát: Ngân đủ phách những nốt có dấu nối trường độ, chú ý những chỗ đảo phách, hát luyến láy. - Tập hát theo lối móc xích đến hết bài. - Hát cả bài với nhạc. - GV yêu cầu, hướng dẫn: Luyện tập hát theo tổ, nhóm. - HS thực hành. - GV hướng dẫn HS hát thể hiện được tính chất vui tươi, trong sáng của bài hát. I/ Giới thiệu tác giả và bài hát: MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG Nhaïc vaø lôøi: Vũ TrọngTường 1/ Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường: 2/ Phân tích bài hát: - Giọng Đô trưởng (C). - Nhịp 2/4. - Kí hiệu âm nhạc: dấu nối nhịp, dấu luyến, nghịch phách. II/ Học hát: . Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: “Hãy nêu nội dung của bài hát “Mùa thu ngày khai trường”? Đáp án câu 1: Nói về ngày đầu tiên của năm học với tiếng trống rộn ràng như thúc giục các em nhanh chân đến trường. . Câu 2: Phát biểu cảm nhận của mình về giai điệu bài hát? Đáp án câu 2: Giai điệu vui tươi, trong sáng. . Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với bài học ở tiết học này: + HS ôn hát thuộc lời ca theo đúng giai điệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường”. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + HS tìm hiểu về cao độ, trường độ của bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”. + HS tìm hiểu các kí hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung:. ................................ - Phương pháp:. - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:..

Tài liệu đính kèm:

  • Tiet_1_HH_Mua_thu_ngay_khai_truong.doc

Trong bài học này Top lời giải sẽ cùng các bạn Tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn soạn Tiết 2:  Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường & Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trong sách giáo khoa Âm nhạc lớp 8. 

Giờ chúng ta cùng nhau bắt đầu học bài nhé:

Mục tiêu cần đạt được của Tiết 2

- HS biết vài nét về nhạc sĩ Vũ Trọng Tường – tác giả của bài “Mùa thu ngày khai trường”. Hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “ Mùa thu ngày khai trường” kết hợp với gõ đệm theo nhịp, phách.

- Đọc và ghép lời ca chính xác bài TĐN số 1 ở giọng Amol, tập đọc và kết hợp gõ đệm.

- Thông qua bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, HS biết một vài nét về nhạc sĩ Trần Hoàn và một số tác phẩm của ông.

Tóm tắt lý thuyết Âm nhạc lớp 8 Tiết 2

Tập đọc nhạc : Bài số 1

Quê hương

Dân ca U- crai- na

1. Giới thiệu, tìm hiểu bài TĐN số 1

? Quan sát và cho biết bài TĐN số 1 được viết ở nhịp gì? Giọng gì?

? Em có nhận xét gì về ô nhịp đầu tiên? Tốc độ thế nào ?

TĐN số 1 viết ở nhịp ¾ , giọng Amol, ô nhịp đầu tiên không phải là nhịp lấy đà, tốc độc của bài vừa phải – thiết tha.

? Bài TĐN gồm những cao độ và trường độ nào ?

  • Cao độ : C, D, E, F, G, A, B.

  • Trường độ: 

? Bài TĐN sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào ?

2. Chia câu, đọc tên nốt nhạc của bài.

? Bài TĐN ?

- 4 câu.

Cả lớp thực hiện đọc tên nốt trong bài

3. Đọc gam La thứ

Hướng dẫn Soạn Âm nhạc lớp 8 Tiết 2

Câu 1: Cảm nhận của em khi hát bài Mùa thu ngày khai trường?

Trả lời:

Có rất nhiều bài hát viết về mùa thu với rất sắc thái tình cảm khác nhau nhưng bài Mùa thu ngày khai trường ta nghe như tiếng trống trường rộn rã, nhộn nhịp, thôi thúc các em đến trường trong niềm vui sướng phấn khởi làm tan đi cái oi ả của mùa hè để bước sang mùa thu dịu mát, mùa thu của ngày tựu trường.

Câu 2: Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 bài TĐN số 1.

Vậy là chúng ta đã cùng nhau soạn xong Tiết 2: Ôn tập bài hát: Mùa thu ngày khai trường & Tập đọc nhạc: TĐN số 1 trong SGK Âm nhạc lớp 8. Mong rằng bài viết trên đã giúp các bạn nắm vững kiến thức lí thuyết, soạn được các câu hỏi trong nội dung bài học dễ dàng hơn và thêm yêu bộ môn Âm nhạc. Chúc các bạn học giỏi!

Video liên quan

Chủ đề