Tiêm xong bao lâu thì tắm

Tiêm xong bao lâu thì tắm

Tại sao không được tắm cho trẻ sau khi tiêm phòng?

Như đã chia sẻ, tiêm phòng cho trẻ là điều kiện vô cùng quan trọng, bởi nó có thể hỗ trợ các bé phòng được các bệnh thông thường và các bệnh truyền nhiễm giúp bé yêu có sức khỏe tốt nhất.

Có rất nhiều bệnh tưởng đơn giản nhưng nếu không được phát hiện và điều trị sớm có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm. Ở trẻ nhỏ, nghiêm trọng nhất là di chứng lên não. Tuy nhiên, có một điểm mẹ cần lưu ý là sau khi tiêm phòng cũng không nên tắm cho trẻ ngay, bởi:

- Sau khi tiêm phòng, vị trí da bị tiêm tạo thành 1 lỗ nhỏ, không đáng kể, nhưng rất dễ bị nhiễm trùng. Vậy nên, các mẹ cần cẩn thận lau sạch vết thương không để tiếp xúc với môi trường ngoài để tránh vi khuẩn tấn công vào cơ thể bé. Đặc biệt, không được cho vết thương dính nước.

Hơn nữa, sau khi tiêm phòng trẻ thường bị sốt nhẹ. Nếu mẹ cố cho bé đi tắm thì có thể khiến cơn sốt nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Các chuyên gia sức khỏe khuyên mẹ, sau khi tiêm phòng cho trẻ không nên tắm gội luôn mà nên để qua 1 – 2 ngày rồi tắm. Trong thời gian này, mẹ nên dùng khăn ấm lau sạch cơ thể cho trẻ là được. Song nếu sau 1 ngày bé khỏe lại bình thường, không sốt nước thì có thể cho bé tắm được.

Một số lưu ý sau khi trẻ đi tiêm phòng về

Tiêm xong bao lâu thì tắm

Để hạn chế tối đa nguy hiểm cho trẻ khi tiêm phòng, trước khi tiêm các mẹ cần chú ý: không để trẻ ăn quá no hoặc quá đói, bởi khi tiêm khiến trẻ dễ bị hạ đường huyết, ất nguy hiểm; nên vệ sinh sạch sẽ cho trẻ để tránh viêm nhiễm vết tiêm; Nên cho trẻ mặc quần áo đơn giản để dễ cởi; Nếu bé bị sốt, viêm phổi, viêm phế quản, suy dinh dưỡng… thì cần trao đổi với bác sĩ trước khi tiêm.

Tuy nhiên, sau khi tiêm phòng xong cho trẻ, ngoài việc không được tắm ngay, mẹ cũng cần lưu ý đến một số vấn đề sau:

- Khi tiêm xong không được về luôn, cần ở lại khoảng 20 phút để theo dõi sức khỏe và phản ứng của trẻ với thuốc.

- Hãy cho bé uống nhiều nước và ăn nhiều hoa quả tươi sau khi tiêm phòng. Hoặc mẹ có thể cho trẻ bú để bé cảm thấy dễ chịu hơn.

- Sau khi tiêm phòng,  vị trí tiêm sẽ bị sưng, đau, ngứa, sốt nhẹ… mẹ không cần quá lo lắng. Chỉ cần bảo vệ vết thương không bị nhiễm trùng là được

- Lưu ý quan trọng sau khi cho trẻ tiêm phòng xong các mẹ nhất định phải biết đó là, nếu thấy bé có các biểu hiện như: Co giật, khó thở, bị ngã quỵ,… thì hãy gọi cấp cứu ngay.

Dưới đây là một số mũi tiêm phòng đặc biệt quan trong đối với trẻ nhỏ dưới 6 tháng tuổi: Tiêm phòng viêm gan siêu vi B; Tiêm phòng viêm gan A;  Virus Rota (RV); Tiêm phòng bệnh viêm não Nhật Bản; Bạch hầu, ho gà, uốn ván, Bại liệt, Hib (Đây là những bệnh thường gặp và có thể đe dọa tính mạng trẻ nhỏ. Vì thế các mẹ nên tiêm phòng các mũi này đúng định kỳ); Vaccine phối hợp sởi, quai bị, rubella; Bệnh thương hàn; Bệnh cúm; Thủy đậu; Viêm não mô cầu AC.

lại để được theo dõi. Nhà cung cấp dịch vụ y tế sẽ theo dõi tình hình sức khỏe của bạn trong khoảng 15 phút sau khi tiêm vắc-xin để đảm bảo không có bất kỳ phản ứng tức thời nào. Tuy nhiên, các phản ứng nghiêm trọng đến sức khỏe rất hiếm khi xảy ra.

Lường trước một số phản ứng phụ. Vắc-xin được thiết kế để cung cấp khả năng miễn dịch, bảo vệ cơ thể khỏi nguy cơ mắc bệnh. Tuy phản ứng phụ thường không phát sinh trong quá trình hình thành hệ miễn dịch nhưng trong nhiều trường hợp, một số phản ứng phụ ở mức nhẹ đến trung bình vẫn có thể xuất hiện và tự biến mất trong vòng vài ngày.

Một số phản ứng phụ từ nhẹ đến trung bình mà bạn có thể gặp phải sau khi tiêm chủng bao gồm:

  • Đau nhức cánh tay ở vị trí tiêm
  • Sốt nhẹ
  • Mệt mỏi
  • Nhức đầu
  • Đau cơ hoặc khớp 
  • Ớn lạnh
  • Tiêu chảy

Nếu bất kỳ triệu chứng nào kéo dài hơn một vài ngày, hoặc xuất hiện bất kỳ phản ứng nghiêm trọng nào khác, hãy liên hệ ngay với nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn.

Hãy kiên nhẫn. Hệ miễn dịch cần thời gian để hình thành. Bạn sẽ được xác nhận là đã tiêm chủng đầy đủ sau hai tuần kể từ khi tiêm mũi vắc-xin Pfizer-BioNtech hoặc Moderna COVID-19 thứ hai, sau 15 ngày kể từ khi tiêm vắc-xin AstraZeneca, hoặc sau hai tuần kể từ khi tiêm vắc-xin đơn liều J&J/Janssen COVID-19.

Giữ an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Mặc dù các loại vắc-xin này đang cho thấy hiệu quả cao trong việc bảo vệ con người khỏi bệnh tật nghiêm trọng do COVID-19 gây ra, nhưng chúng tôi vẫn đang tìm hiểu liệu một người đã tiêm vắc-xin vẫn có thể lây lan vi-rút ngay cả khi không có triệu chứng hay không. Do đó, cần phải tiếp tục thực hiện các biện pháp an toàn để bảo vệ bản thân và cộng đồng, bao gồm tránh tụ tập đông người, giữ khoảng cách, rửa tay và đeo khẩu trang.

Tham gia cùng chúng tôi ngay hôm nay!

Để cùng lan tỏa thông điệp vắc xin an toàn và hiệu quả.

Các thông tin về chữa COVID đang rất phức tạp, lẫn lộn được lan truyền qua nhiều hình thức mang lại cả những hệ quả tích cực lẫn tiêu cực. Vậy mắc COVID-19 thì có nên xông hơi và tắm rửa không?

1. Người bệnh COVID-19 có nên kiêng tắm rửa?

Theo quan niệm của y học cổ truyền nếu khi bị ốm hoặc cảm xông hơi là cần thiết nhưng tắm thì lại phải kiêng. Quan niệm tắm khi bị ốm trong y học cổ truyền lại trái ngược với xông hơi.

Điều này được luận giải như sau: Khi tắm nước nóng làm giãn lỗ chân lông từ đó gây mất khí, ngoại tà dễ xâm nhập... Nhiều tấm gương về việc tắm gây cảm hàn, tử vong. Từ đó sinh ra quan niệm "người ốm phải kiêng nước" còn tồn tại dai dẳng tới nay.

 Điều đó cũng có cơ sở khoa học là trước đây chưa có điều kiện phòng vệ sinh sạch sẽ kín gió như bây giờ, nên người ốm mà tắm là rất nguy hiểm. Một số người quá suy kiệt, chức năng tim phổi quá kém, khi tắm nóng hoặc lạnh có thể gây nên giãn mạch hoặc co mạch toàn thân, gây tăng hoặc giảm huyết áp đột ngột, có thể làm nặng thêm bệnh, thậm chí là tử vong. Vì thế khi đang mắc bệnh không nên tắm nước quá lạnh để "rèn luyện cơ thể", hoặc tắm quá nóng để "diệt mầm bệnh". Rất nguy hiểm.

Tiêm xong bao lâu thì tắm

Người bệnh COVID-19 tắm như thế nào?

Thật ra y học hiện đại không kiêng tắm. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân trước mổ cần được tắm và sát trùng toàn thân sẽ giảm nhiễm trùng vết mổ. Bệnh nhân nằm trong phòng hồi sức nếu được lau rửa toàn thân bằng dung dịch sát khuẩn, thay quần áo, thay dra0 (ga giường) thường xuyên sẽ giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện, giảm số ngày này phòng ICU. 

Tắm gội đầu giúp giải phóng các tế bào da chết (ghét), làm thông thoáng da, cải thiện bài tiết của tuyến mồ hôi, cải thiện lưu thông máu, giảm sưng đau khớp, cải thiện tinh thần, cải thiện giấc ngủ. Ở nhiều bệnh viện khoa ICU vẫn thường xuyên tắm khô và gội đầu cho người bệnh nằm lâu.

Đế tránh biến chứng, người đang suy kiệt nặng, huyết áp thấp, người đang tiêm truyền, người có vết mổ, người suy tim gan thận nặng không được tắm. Khi tắm cần tắm bằng nước ấm 30 – 35 độ C, tắm nhanh trong khoảng 5 -10 phút, nơi kín gió, sau tắm lau khô người và mặc quần áo, sấy tóc khô.

Với người mắc COVID-19 theo tôi nên tắm cách ngày 1 lần, tắm nhanh, tận dụng nồi lá xông, xông xong rồi tắm nhanh trong 5 – 10 phút, lau khô người, sẽ thấy rất sảng khoái, giúp hạ sốt, thông thoáng mặt da, ngủ ngon, mau khỏe.

2. Xông hơi

Kinh nghiệm dân gian từ lâu vẫn chữa cảm mạo bằng biện pháp xông hơi. Điều đó bắt nguồn từ y học cổ truyền cho rằng cảm mạo là do ngoại tà xâm nhập từ bên ngoài vào, nên cần làm cho ra mồ hôi để loại trừ tà khí ra bên ngoài. Cái này y học cổ truyền gọi là biện pháp phát hãn, giải biểu. Người bệnh sẽ uống các thuốc có nhiều tinh dầu, uống thuốc nóng ấm, xông, để cho ra mồ hôi.

Theo y học hiện đại, các biện pháp xông hơi có tác dụng làm thông thoáng đường hô hấp, tinh dầu gây cảm giác thư giãn, nâng cao hệ miễn dịch, giúp người cảm cúm mau khỏi bệnh.

Tiêm xong bao lâu thì tắm

Tuy nhiên cũng theo y học cổ truyền, khi cảm mạo để lâu ngày, tác nhân gây bệnh không còn ở bên ngoài nữa mà đã đi sâu vào phần máu, phần nội tạng, thì lúc này không được phát hãn giải biểu nữa, vì sẽ làm tiêu hao chính khí trong cơ thể, cơ thể sẽ suy yếu không chống đỡ được bệnh. Lúc này cần phải thanh nhiệt, bổ khí, bổ huyết…

Như vậy chúng ta thấy ngay y học cổ truyền cũng không dùng xông hơi tràn lan khi bị cảm cúm, huống chi chúng ta đã biết khi mắc COVID-19 là virus SARS-CoV-2 đã chui vào trong tế bào niêm mạc hô hấp rồi lan đi khắp cơ thể, đâu còn ở trên bề mặt mũi họng nữa. Vậy thì có xông thế hay xông nữa thì cũng không được diệt được virus.

Xông hơi quá nhiều lần gây mất mồ hôi, mất các chất muối trong cơ thể, làm rối loạn chuyển hóa, cơ thể càng yếu hơn. Xông hơi nhiều lần, súc họng nước muối nhiều lần làm tổn thương niêm mạc hô hấp, dễ gây bội nhiễm thêm các bệnh hô hấp khác.

Vì vậy, khi mắc COVID-19 có thể xông mũi họng ngày 1 lần, giúp cho hệ hô hấp thông thoáng, tinh thần thư giãn, mau lành bệnh. Hoặc xông phòng ở để phòng thông thoáng, dễ chịu. Nhưng nhắc lại: Biện pháp này không diệt virus, vì vậy không nên điên cuồng xông hơi, súc họng ngày nhiều lần để diệt virus. Không ích gì đâu, mà lại càng có hại. Không xông quá nóng hoặc xông quá lâu gây tổn thương niêm mạc hô hấp, gây hại nhiều hơn. Mỗi lần xông nên chỉ từ 10 – 15 phút là đủ.

- Công thức nồi lá xông gồm: Các cây lá tự nhiên có tinh dầu như vỏ bưởi, lá bưởi, lá tre, hương nhu, tía tô, sả, gừng tươi… Một số vùng linh hoạt dùng cả các lá khác có tinh dầu như cúc tần, bạch đàn, tràm…

- Không tắm nhiều lần trong ngày vì cũng chẳng làm khỏe hơn mà còn gây hại.

- Người suy nhược nặng, người huyết áp thấp, đang mắc các bệnh tim gan thận nặng không nên tắm mà dùng biện pháp tắm khô như: Lau người nhanh rồi thay quần áo.