Thuốc amlodipin 5mg trị huyết áp ảnh hưởng tim mạch bỏ y tế có con cho phép sử dụng nữa hay không

Amlodipin là một trong những thuốc rất quen thuộc với bệnh nhân bị tăng huyết áp, đau thắt ngực…

Với tác dụng chống tăng huyết áp, thuốc có tác dụng tốt cả khi đứng, nằm cũng như ngồi và trong khi làm việc. Vì amlodipin tác dụng chậm, nên ít có nguy cơ hạ huyết áp cấp hoặc nhịp nhanh phản xạ. Tác dụng chống đau thắt ngực của amlodipin là làm giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do đó làm giảm toàn bộ lực cản ở mạch ngoại biên (hậu gánh giảm). Do tần số tim không bị tác động, hậu gánh giảm làm công của tim giảm, cùng với giảm nhu cầu cung cấp ôxy và năng lượng cho cơ tim. Điều này làm giảm nguy cơ đau thắt ngực.

Người mang thai nên tránh dùng amlodipin.  

Không dùng thuốc cho những người suy tim chưa được điều trị ổn định, quá mẫn với thuốc; Thận trọng dùng với người giảm chức năng gan, hẹp động mạch chủ, suy tim sau nhồi máu cơ tim cấp. Thực nghiệm trên động vật cho thấy, thuốc chẹn kênh calci có thể gây dị tật xương. Vì vậy tránh dùng amlodipin cho người mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Khi dùng thuốc, phản ứng phụ thường gặp nhất là phù cổ chân từ nhẹ đến trung bình (liên quan đến liều dùng). Ngoài ra, người bệnh có thể thấy nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt và có cảm giác nóng, mệt mỏi, đánh trống ngực, chuột rút. Một số người thấy buồn nôn, đau bụng hoặc khó tiêu, khó thở… Nếu trong quá trình dùng thuốc thấy có các biểu hiện trên, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ biết để có cách xử trí kịp thời, thích hợp.  

Theo Sức khỏe và đời sống

Thuốc amlodipine thường được sử dụng chung hoặc riêng biệt với các loại thuốc khác để điều trị chứng tăng huyết áp. Việc làm giảm chứng cao huyết áp nhằm giúp ngăn ngừa đột quỵ, đau tim, các bệnh về thận. Cơ chế hoạt động bằng cách làm giãn mạch máu để máu có thể lưu thông dễ dàng hơn.

Hoạt chất: Amlodipine

Nhóm thuốc: Chẹn kênh canxi

Tác dụng

Tác dụng của thuốc amlodipine là gì?

Thuốc amlodipine thường được sử dụng chung hoặc riêng biệt với các loại thuốc khác để điều trị chứng cao huyết áp.

Amlodipine cũng có thể được sử dụng để điều trị dự phòng các cơn đau thắt ngực ở bệnh nhân đau thắt ngực ổn định.

Liều dùng

Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc dược sĩ trước khi quyết định dùng thuốc.

Amlodipine có những dạng và hàm lượng nào?

Viên nén với các mức liều amlodipine 5mg, 10mg, 2,5mg.

Viên nang cứng với các mức liều 5mg, 10mg.

Liều dùng thuốc amlodipine cho người lớn là gì?

Người lớn uống amlodipine 5-10mg, tùy theo khả năng đáp ứng của bệnh nhân. Thông thường, điều trị với liều khởi đầu là 5mg/ngày, có thể tăng lên 10mg/ngày. Nếu sau 4 tuần điều trị mà không có hiệu quả thì có thể tăng liều.

Không cần điều chỉnh liều amlodipine khi phối hợp với thuốc lợi tiểu thiazid.

Liều dùng thuốc amlodipine cho trẻ em là gì?

Trẻ em trên 6 tuổi uống 2,5 – 5mg/ngày.

Cách dùng

Bạn nên uống thuốc amlodipine như thế nào?

Bạn có thể uống thuốc với thức ăn hoặc không, vào cùng một thời điểm trong ngày. Hãy đo huyết áp thường xuyên khi dùng thuốc.

Lưu ý rằng ở những liều đầu tiên hoặc khi mới tăng liều, cơn đau ngực có thể trầm trọng hơn. Nếu nó quá nghiêm trọng hoặc liên tục thì nên thông báo với bác sĩ.

Bên cạnh đó, amlodipine giúp giữ huyết áp không tăng cao, nhưng nó không chữa khỏi tăng huyết áp. Vì vậy, dù huyết áp của bạn đã ổn định nhưng không được tự ý ngưng dùng. Nếu muốn ngưng thuốc, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ để được hướng dẫn.

Làm gì khi quá liều?

Rất hiếm xảy ra trường hợp ngộ độc do quá liều amlodipine. Dùng 30mg thuốc cho trẻ dưới 18 tháng chỉ gây ngộ độc ở mức độ trung bình. Triệu chứng quá liều có thể gồm nhịp tim nhanh, đỏ hoặc nóng ở cánh tay hoặc chân, ngất xỉu.

Amlodipin là một trong những thuốc rất quen thuộc với bệnh nhân bị tăng huyết áp, đau thắt ngực… Với tác dụng chống tăng huyết áp, thuốc có tác dụng tốt cả khi đứng, nằm cũng như ngồi và trong khi làm việc. Vì amlodipin tác dụng chậm, nên ít có nguy cơ hạ huyết áp cấp hoặc nhịp nhanh phản xạ. Tác dụng chống đau thắt ngực của amlodipin là làm giãn các tiểu động mạch ngoại biên, do đó làm giảm toàn bộ lực cản ở mạch ngoại biên (hậu gánh giảm). Do tần số tim không bị tác động, hậu gánh giảm làm công của tim giảm, cùng với giảm nhu cầu cung cấp ôxy và năng lượng cho cơ tim. Điều này làm giảm nguy cơ đau thắt ngực.

Không dùng thuốc cho những người suy tim chưa được điều trị ổn định, quá mẫn với thuốc; Thận trọng dùng với người giảm chức năng gan, hẹp động mạch chủ, suy tim sau nhồi máu cơ tim cấp. Thực nghiệm trên động vật cho thấy, thuốc chẹn kênh calci có thể gây dị tật xương. Vì vậy tránh dùng amlodipin cho người mang thai, đặc biệt trong 3 tháng đầu của thai kỳ.

Khi dùng thuốc, phản ứng phụ thường gặp nhất là phù cổ chân từ nhẹ đến trung bình (liên quan đến liều dùng). Ngoài ra, người bệnh có thể thấy nhức đầu, chóng mặt, đỏ bừng mặt và có cảm giác nóng, mệt mỏi, đánh trống ngực, chuột rút. Một số người thấy buồn nôn, đau bụng hoặc khó tiêu, khó thở… Nếu trong quá trình dùng thuốc thấy có các biểu hiện trên, người bệnh cần thông báo cho bác sĩ biết để có cách xử trí kịp thời, thích hợp.


Thuốc tây thường là chỉ định đầu tiên trong điều trị tăng huyết áp. Trong đó, thuốc hạ huyết áp amlodipin rất phổ biến và thường được chuyên gia kê đơn cho bệnh nhân. Vậy amlodipin là thuốc gì? Hiệu quả của nó với bệnh lý này ra sao? Ưu và nhược điểm như thế nào? Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn tất cả những thắc mắc trên. Hãy cùng tìm hiểu!

Amlodipin là thuốc gì?

Amlodipin là một trong những loại thuốc tây hạ huyết áp phổ biến nhất trong các toa thuốc tại bệnh viện. Chính vì thế, nếu bạn hoặc người thân đang điều trị tăng huyết áp, đặc biệt là những bệnh nhân dùng thuốc lâu năm, ắt hẳn đã phải nghe qua tên của loại thuốc này. Tại thị trường Việt Nam, thuốc amlodipin được bán dưới nhiều tên gọi. Tuy nhiên, chung quy lại, chúng đều có thành phần giống nhau là amlodipin (cụ thể là amlodipine besylate).

Thuốc amlodipin có 2 hàm lượng được sử dụng phổ biến nhất là 5mg và 10mg. Còn 2.5mg và 20mg thì ít được sử dụng hơn. Đa số trường hợp, bệnh nhân sẽ uống 1 viên vào buổi sáng, sau khi ăn.

Cơ chế tác dụng của thuốc amlodipin

Huyết áp phụ thuộc vào quá trình co bóp của cơ tim và cơ trơn mạch máu. Sự co bóp này lại liên quan đến dòng ion canxi di truyền từ ngoại bào vào trong tế bào cơ trơn của mạch máu và cơ tim, thông qua kênh canxi. Amlodipin có tác dụng đối kháng canxi dihydropyridine (thuốc chẹn kênh canxi), nên ức chế dòng ion canxi này, làm giảm sự co bóp của cơ tim và cơ trơn, qua đó hạ huyết áp.

Dữ liệu thực nghiệm cho thấy, amlodipine liên kết với cả 2 vị trí gắn kết dihydropyridine và nondihydropyridine. Thuốc ức chế dòng ion canxi trên màng tế bào một cách chọn lọc, có tác dụng lớn hơn trên tế bào cơ trơn mạch máu so với các tế bào cơ tim.

Theo khuyến cáo của nhà sản xuất, amlodipin được chỉ định để điều trị bệnh tăng huyết áp và động mạch vành (đau thắt ngực mạn tính). Có thể kết hợp với các loại thuốc tây khác để tăng hiệu quả.

Ưu điểm của thuốc hạ huyết áp amlodipin

Thuốc hạ huyết áp amlodipin hoạt động bằng cách làm giãn cơ trơn quanh động mạch ngoại biên và ít có tác dụng hơn lên kênh calci cơ tim. Vì thế, thuốc không làm dẫn truyền nhĩ thất ở tim kém đi, cũng không ảnh hưởng xấu đến lực co cơ. Ngoài ra, amlodipin còn làm giảm sức cản mạch máu thận, do đó tăng lưu lượng máu qua thận, cải thiện chức năng thận.

Amlodipin không gây ảnh hưởng xấu đến nồng độ lipid trong huyết tương hoặc chuyển hóa glucose. Do đó, có thể dùng amlodipin để điều trị tăng huyết áp ở người bệnh đái tháo đường. Thuốc có tác dụng tốt cả khi đứng, nằm cũng như ngồi và trong khi làm việc. Vì cho tác dụng chậm, nên thuốc ít có nguy cơ gây hạ huyết áp cấp hoặc nhịp nhanh phản xạ.

Tác dụng chống đau thắt ngực: Thuốc có tác dụng làm giảm cung lượng của tim cũng như giảm nhu cầu oxy và năng lượng của cơ tim, qua đó hạn chế nguy cơ đau thắt ngực. Ngoài ra, amlodipin cũng gây giãn động mạch vành, làm tăng cung cấp oxy cho người bệnh đau thắt ngực thể co thắt. Thời gian tác dụng chống đau thắt ngực kéo dài 24 giờ.

Hạn chế của thuốc amlodipin

Tuy nhiên, nếu chỉ tập trung vào tác dụng mà bỏ qua những hạn chế của loại thuốc này thì quả thật là một sai sót lớn:

- Cần phải phân biệt rạch ròi giữa 2 khái niệm: “Điều trị bệnh tăng huyết áp” và “hạ huyết áp”. Điều trị ở đây được hiểu là khỏi bệnh, không tái phát sau khi ngưng thuốc một thời gian. Trong trường hợp này, thuốc amlodipin và các nhóm thuốc tây khác đều có công dụng hạ huyết áp, nhưng không đáp ứng được tiêu chí “điều trị bệnh”.

- Hầu hết chức năng của mọi cơ quan trong cơ thể đều liên quan đến 4 loại ion là Na+, K+, H+ và Ca++, tương ứng với kênh vận chuyển, trao đổi của các ion này giữa dòng máu và tế bào. Thuốc amlodipin ngăn cản ion canxi tự do trong dòng máu đi vào trong tế bào để thực hiện tiến trình điều hòa nội bào như: Dẫn truyền tín hiệu qua synap thần kinh, dẫn xung nhịp tim và bài tiết hormone,… Nghĩa là thuốc amlodipin can thiệp sâu vào chức năng sinh hóa của cơ thể, hoàn toàn không tốt cho bệnh nhân nếu dùng trong thời gian dài.

Nếu lạm dụng thuốc amlodipin thì sẽ cực kỳ nguy hiểm, bởi vì:

– Thuốc gây mất cân bằng trao đổi ion, làm rối loạn hoạt động sinh hóa - trao đổi chất của cơ thể, dẫn đến một số tình trạng rất dễ nhận biết là: Mệt mỏi, sức khỏe không sung mãn,…

– Ion canxi trực tiếp điều hòa nhịp xoang tim. Vì thế, uống thuốc này sẽ làm mất cân bằng ion canxi (nội bào thiếu, trong khi ngoại bào cực kỳ thừa), sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn nhịp tim, đánh trống ngực,...

– Thành mạch máu bị tác động bởi thuốc, khiến oxy và các chất dinh dưỡng vận chuyển chậm lại. Lúc này, cơ thể phải ưu tiên huy động ion canxi nội bào để tim tăng nhịp đập. Nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên, về lâu dài, người bệnh có thể gặp phải tình trạng dày tâm thất hoặc suy tim.

– Ion canxi dư thừa trong máu không được đào thải hết qua thận sẽ bám vào các cơ quan, gây hiện tượng vôi hóa (vôi hóa thận, vôi hóa thành mạch), dẫn đến bệnh tăng huyết áp trầm trọng thêm. Kèm theo đó là hiện tượng táo bón, buồn nôn, biếng ăn, đau xương, đau cơ,…

Nếu người bệnh thường xuyên ăn thịt và các chế phẩm làm từ thịt, kết hợp với uống thuốc amlodipin một thời gian nhất định, sẽ có thể xuất hiện sỏi thận, sỏi niệu quản rất nguy hiểm.

Giải pháp từ thảo dược cho người tăng huyết áp

Sử dụng thuốc tây có đem lại những hiệu quả nhất định trong việc hạ huyết áp của bệnh nhân. Tuy nhiên, chúng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ tác dụng phụ nguy hiểm. Đứng trước thực tế đó, nhiều người bị tăng huyết áp và cả các chuyên gia đã đặt niềm tin vào những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược để phòng ngừa và ổn định huyết áp an toàn, hiệu quả.

Với thành phần chính là cao cần tây, kết hợp với cao tỏi, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, nattokinase, kali clorua,... Sản phẩm đáp ứng được cả mục tiêu trước mắt và lâu dài trong điều trị tăng huyết áp, đó là:

- Trước mắt là cải thiện các triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, mất ngủ, mệt mỏi, buồn nôn, chân tay run rẩy, tim đập nhanh,...

- Về lâu dài, việc điều trị nhằm: Giảm sức cản động mạch ngoại vi thông qua tác dụng giãn mạch, làm giảm và ngăn ngừa hình thành các mảng vữa xơ gây tắc hẹp lòng mạch, thư giãn thần kinh, tác dụng giảm thể tích tuần hoàn (lợi tiểu), giảm độ nhớt của máu,…

Video liên quan

Chủ đề