Thủ tục nhập học cho người nước ngoài

Dưới đây là thông tin Thủ tục nhập học chung cho sinh viên nước ngoài tại các trường đại học Hàn Quốc

Bước 1: Sinh viên lựa chọn trường đại học và phòng ban. Ví dụ, truy cập trang web của từng trường đại học Hàn Quốc tại nước sở tại. Bạn có thể chọn cách xem thông tin của các trường trên các trang tư vấn du học như Duhochanquocline.com hoặc liên hệ trực tiếp với các trung tâm tư vấn du học Hàn Quốc. Các trung tâm sẽ giới thiệu đến bạn thông tin cần thiết về trường như: địa chỉ của trường, cơ sở vật chất, vị trí thứ hạng của trường, chất lượng đào tạo, ngành nghề đào tạo nổi bật, học phí, học bổng của trường và các yêu cầu cần thiết khác khi vào trường.

Bước 2: Đáp ứng yêu cầu và chuẩn bị hồ sơ xin nhập học

Bước 3: Gửi đơn xin nhập học và các tài liệu liên quan

Bước 4: Nhận xác nhận nhập học

Bước đầu tiên chuẩn bị nhập học là chọn trường đại học Hàn Quốc phù hợp

Bước 1: Du học sinh Hàn Quốc chuẩn bị các giấy tờ cần thiết (Hãy để trung tâm du học Hàn Quốc Line làm hồ sơ giúp banjO).

Bước 2: Xin visa du học Hàn Quốc

Bước 3: Có được visa.

* Mẫu đăng ký

* Tự giới thiệu và kế hoạch nghiên cứu

* Giấy giới thiệu

* Hồ sơ học tập tại cơ sở trước đây và bằng chứng tốt nghiệp

* Photocopy hộ chiếu hoặc giấy tờ chứng minh quốc tịch

* Bằng chứng về khả năng tiếng Hàn và tiếng Anh

* Danh mục đầu tư, video clip, v.v. (chỉ dành cho nghệ nhân nghệ thuật và thể dục thể thao)

* Tài liệu chứng minh sự ổn định tài chính, chứng minh thu nhập

- Bằng chứng chứng minh tài chính du học Hàn Quốc về số dư ngân hàng của người bảo lãnh của sinh viên hoặc người bảo lãnh tài chính hoặc giấy chứng nhận tiền tệ tương đương hoặc lớn hơn chi phí trung bình hàng năm cho học phí và sinh hoạt

- Giấy chứng nhận nộp thuế tài sản

- Cam kết chịu chi phí học tập, v.v ...

※ Tài liệu yêu cầu và thời hạn nộp đơn khác nhau đối với từng trường đại học. Tham khảo trang chủ của mỗi trường đại học Hàn quốc để biết chi tiết.

※ Có thể tìm thông tin liên quan đến các trường đại học và chuyên ngành khác tại duhochanquocline.com

※ Tùy thuộc vào tài liệu (thường là chứng chỉ chứng minh trình độ học vấn cao nhất) một số nơi có thể yêu cầu.

(3) Thời gian đăng ký nhập học

Đối với học kỳ mùa xuân, đơn đăng ký được chấp nhận trong giai đoạn tháng 9-11. Đối với học kỳ mùa thu, đơn đăng ký được chấp nhận trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 6. Nhiều ứng dụng đại học có thể được tìm thấy và hoàn thành trên Internet.

Điều kiện và thủ tục tiếp nhận học sinh người nước ngoài. Trình tự, thủ tục tiếp nhận.

Điều kiện và thủ tục tiếp nhận học sinh người nước ngoài. Trình tự, thủ tục tiếp nhận.

Người nước ngoài để được nhập học tại các học tập tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam cần đáp ứng các điều kiện về trình độ học vấn, chuyên môn, điều kiện về sức khỏe:

Căn cứ Điều 5 Thông tư 03/2014/TT-BGDDT quy định các điều kiện về trình độ học vấn, chuyên môn:

+ Lưu học sinh vào học chương trình trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ phải có văn bằng tốt nghiệp tối thiểu tương đương văn bằng tốt nghiệp của Việt Nam quy định tại Luật Giáo dục đối với từng cấp học và trình độ đào tạo.

+ Lưu học sinh vào học tập tại Việt Nam phải đạt yêu cầu về trình độ tiếng Việt theo quy định đối với từng trình độ đào tạo và chương trình đào tạo.

+ Lưu học sinh đăng ký học tập, nghiên cứu, thực tập bằng ngôn ngữ khác mà cơ sở giáo dục được phép sử dụng trong đào tạo cần đạt yêu cầu về trình độ ngôn ngữ đó theo quy định cụ thể của từng chương trình. Lưu học sinh là người bản ngữ (của ngôn ngữ sử dụng trong học tập, nghiên cứu, thực tập) hoặc đã tốt nghiệp phổ thông, cao đẳng, đại học hoặc thạc sĩ, tiến sĩ bằng ngôn ngữ đó thì được miễn yêu cầu về ngoại ngữ.

+ Lưu học sinh vào học các khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phải đáp ứng các điều kiện và tiêu chuẩn đã được thỏa thuận giữa Việt Nam với phía gửi đào tạo hoặc theo hợp đồng đào tạo đã ký kết.

+ Lưu học sinh vào thực tập chuyên ngành phải đáp ứng các điều kiện về học vấn và chuyên môn theo yêu cầu của cơ sở giáo dục tiếp nhận thực tập sinh.

+ Lưu học sinh vào học các ngành năng khiếu (văn hóa, nghệ thuật, mỹ thuật, kiến trúc, thể dục thể thao) ngoài những điều kiện quy định tại Điều này còn phải đạt các yêu cầu của các kỳ thi hoặc kiểm tra về năng khiếu theo quy định của cơ sở tiếp nhận.

Điều 6 Thông tư 03/2014/TT-BGDDT quy định điều kiện về sức khỏe:

Xem thêm: Điều kiện, thủ tục xin chuyển trường và chuyển ngành đại học

+ Lưu học sinh phải có đủ sức khỏe để học tập tại Việt Nam. Sau khi đến Việt Nam, lưu học sinh phải kiểm tra lại sức khỏe tại cơ sở y tế do cơ sở giáo dục hoặc cơ sở phục vụ lưu học sinh của Việt Nam chỉ định. Trường hợp mắc các bệnh xã hội, bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo quy định của Bộ Y tế Việt Nam hoặc không đủ sức khỏe để học tập thì lưu học sinh phải về nước.

+ Điều kiện về tuổi đối với lưu học sinh Hiệp định thực hiện theo các Hiệp định, Thỏa thuận của Việt Nam ký kết với các nước, vùng lãnh thổ và tổ chức quốc tế. Không hạn chế tuổi đối với lưu học sinh học bổng khác và lưu học sinh tự túc.

Hồ sơ bằng tiếng Việt hoặc tiếng Anh gồm các giấy tờ sau:

– Phiếu đăng ký

– Bản sao, bản dịch có xác nhận hoặc chứng thực văn bằng, kết quả học tập theo quy định đối với từng cấp học, trình độ đào tạo của cơ quan có thẩm quyền của nước gửi đào tạo.

– Giấy khám sức khỏe do cơ sở y tế có thẩm quyền của nước gửi đào tạo hoặc cơ sở y tế cấp tỉnh, thành phố hoặc Trung ương của Việt Nam chứng nhận đủ sức khỏe để học tập được cấp không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ.

– Bản sao hợp lệ chứng chỉ trình độ tiếng Việt do cơ sở giáo dục có thẩm quyền cấp hoặc chứng chỉ quốc tế về ngôn ngữ sẽ sử dụng để học tập tại Việt Nam (nếu có).

Xem thêm: Mức xử phạt khi không khai báo tạm trú của người nước ngoài

>>> Luật sư tư vn pháp lut hành chính qua tổng đài: 1900.6568

– Bản sao giấy tờ minh chứng về tài chính đảm bảo cho học tập, nghiên cứu và sinh hoạt tại Việt Nam.

– Đề cương nghiên cứu (đối với nghiên cứu sinh) hoặc kế hoạch thực tập (đối với thực tập sinh).

– Thư giới thiệu của 02 nhà khoa học cùng lĩnh vực nghiên cứu có trình độ tiến sĩ (đối với nghiên cứu sinh).

– Bản sao hợp lệ các tài liệu, chứng chỉ về năng khiếu, chuyên môn, thành tích nghiên cứu,… (nếu có).

– Bản sao hộ chiếu có thời hạn sử dụng cho toàn bộ thời gian học tập tại Việt Nam hoặc ít nhất 01 năm kể từ ngày dự kiến đến Việt Nam.

Trình tự tiếp nhận hồ sơ:

 – Đối với lưu học sinh học bổng Hiệp định:

Xem thêm: Người nước ngoài là gì? Chế độ pháp lý dành cho người nước ngoài?

+ Trước ngày 15 tháng 6 hằng năm, nước gửi đào tạo chuyển cho Bộ Giáo dục và Đào tạo danh sách và ngành đăng ký học của từng lưu học sinh kèm theo hồ sơ

+ Trước ngày 01 tháng 8 hằng năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo hoàn thành việc tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ lưu học sinh và trả lời kết quả cho nước gửi đào tạo;

+ Lưu học sinh vào học trình độ đại học đến nhập học tại cơ sở giáo dục của Việt Nam trước ngày 05 tháng 9 hằng năm; Lưu học sinh vào học trình độ thạc sĩ, tiến sĩ, thực tập sinh đến nhập học theo thông báo của cơ sở giáo dục Việt Nam được Bộ Giáo dục và Đào tạo giao tiếp nhận lưu học sinh.

– Đối với lưu học sinh học bổng khác và lưu học sinh tự túc đến Việt Nam học tập, nghiên cứu và thực tập ở các trình độ khác nhau trong hệ thống giáo dục quốc dân, việc tiếp nhận thực hiện theo thỏa thuận, hợp đồng đào tạo được ký kết giữa cơ sở giáo dục với lưu học sinh hoặc tổ chức, cá nhân tài trợ học bổng cho lưu học sinh.

Video liên quan

Chủ đề