Công thức định luật Kirchhoff 2

Định luật Kirchhoff 2 về điện thế Tổng của các điện áp quanh vòng kín là không. v1 + v2 + v3 - v4 = 0 Định luật này còn gọi là định luật Kirchhof 2 (K2) hay định luật bảo toàn điện áp trong một vòng, gọn lại là định luật vòng kín. Cũng như định luật K1, định luật K2 phát biểu: Tổng giá trị điện áp dọc theo một vòng bằng không. Công thức: \sum_{k=1}^n V_k = 0 với n là tổng số các điện áp được đo. Công thức theo điệp áp phức: \sum_{k=1}^n \tilde{V}_k = 0 Ví dụ mạch gồm 3 điện trở và 2 nguồn như hình: Kirshhoff-example.svg Theo định luật 1, ta có: i_1 - i_2 - i_3 = 0 \, Định luật 2 áp dụng cho vòng s1: -R_2 i_2 + \epsilon_1 - R_1 i_1 = 0 Định luật 2 áp dụng cho vòng s2: -R_3 i_3 - \epsilon_2 - \epsilon_1 + R_2 i_2 = 0 Đến đây ta có hệ phương trình tuyến tính cho 3 ẩn số i_1, i_2, i_3: \begin{cases} i_1 - i_2 - i_3 & = 0 \\ -R_2 i_2 + \epsilon_1 - R_1 i_1 & = 0 \\ -R_3 i_3 - \epsilon_2 - \epsilon_1 + R_2 i_2 & = 0 \\ \end{cases} Giả sử: R_1 = 100,\ R_2 = 200,\ R_3 = 300\text{ (ohm)};\ \epsilon_1 = 3,\ \epsilon_2 = 4\text{ (volt)} kết quả: \begin{cases} i_1 = \frac{1}{1100} \text{ hay } 0.\bar{90}\text{ mA}\\ i_2 = \frac{4}{275} \text{ hay } 14.\bar{54}\text{ mA}\\ i_3 = - \frac{3}{220} \text{ hay } -13.\bar{63}\text{ mA}\\ \end{cases}

i_3 mang dấu âm vì hướng của i_3 ngược với hướng giả định trong hình.

1. Định luật về nút mạng : Ở mỗi nút ,tổng các dòng điện đi đến điểm nút bằng tổng các dòng điện đi ra khỏi nút. $I= I_1 + I_2 +……I_n$

2.Định luật về mắt mạng (trong mỗi mạch vòng )

Hiệu điện thế trong mỗi mạch vòng (mắt mạng ) bằng tổng độ giảm đại số độ giảm thế trên vòng đó. $U = U_1 + U_2 +……+ U_n$ Trong đó: + Độ giảm thế $U_k=I_k.R_k $(Với k =1,2,3 …) + Dòng điện Ik mang dấu (+) nếu cùng chiều đi trên mạch + Dòng điện Ik mang dấu ( -) nếu ngược chiều đi trên mạch

CÁI NÀY THẦY MÌNH CHỈ TRONG LÚC HỌC MẠCH CẦU NÈ


Cùng tìm hiểu về 2 định luật căn bản về cường độ dòng điện và điện thế: Định luật Kirchhoff 1 ( định luật nút) và định luật Kirchhoff 2 (định luật vòng kín)! Hai định luật căn bản và quan trọng đối với những ai muốn tìm hiểu về điện!

Nội dung

1 Định luật Kirchhoff 1 1.3 Ví dụ2 Định luật Kirchhoff 2 2.3 Ví dụ3 Ví dụ kết hợp 2 định luật

Định luật Kirchhoff 1

Phát biểu định luật

Định luật Kirchhoff 1 về cường độ dòng điện (định luật nút): Tổng đại số dòng điện tại 1 nút bằng 0 hay tại bất kỳ nút (ngã rẽ) nào trong một mạch điện, thì tổng cường độ dòng điện chạy đến nút phải bằng tổng cường độ dòng điện từ nút chạy đi.

Đang xem: định luật kirchhoff 1

Công thức

Công thức định luật Kirchhoff 1

Trong đó: n là tổng số các nhánh với dòng điện chạy vào nút hay từ nút ra.

Ví dụ

Ví dụ 1:

Cho mạch điện hình bên dưới xét tại nút A: theo định luật Kirchhoff 1 ta có:

Ví dụ 1 định luật Kirchhoff 1

Ví dụ 2 định luật Kirchhoff 1

Nếu ta qui ước dòng điện đi vào nút A mang dấu cộng (+), thì dòng điện đi ra nút Amang dấu trừ (-) hoặc ngược lại.

Xem thêm: Trung Tâm Sát Hạch Lái Xe Củ Chi, Địa Chỉ Và Một Số Bất Động Sản Đáng Đầu Tư

Định luật Kirchhoff 2

Phát biểu định luật

Định luật Kirchhoff 2 về điện thế (định luật vòng kín): Tổng đại số điện áp của các phần tử trong 1 vòng kín bất kỳ thì bằng 0.

Công thức

Công thức định luật Kirchhoff 2

Ví dụ 1 định luật Kirchhoff 2

Xét vòng 1 (a,b,c,a) theo định luật Kirchhoff 2 ta có: Uab + Ubc + Uca = 0 Xét vòng 2 (a,d,b,a) theo định luật Kirchhoff 2 ta có: Uad + Udb + Uba = 0

Ví dụ kết hợp 2 định luật

Ví dụ 1

Cho mạch điện như hình phía dưới, dùng các định luật cơ bản tìm dòng điện qua các nhánh I1, I2 và I3?

Giải Tại nút a: theo định luật Kirchhoff 1 ta có: I1 – I2 – I3 = 0 (1) Giả sử ta xét vòng kín l1 (a, b, c, a) theo định luật Kirchhoff 2 ta có: Uca + Uab + Ubc = 0 (2) I1R1 + I2 R2 + (- E1) = 0 (2) Khảo sát vòng kín l2 (a, d, b, a) theo định luật Kirchhoff 2 ta có: Uad + Udb + Uba = 0 (3) I3R3 + E2 + (- I2R2) = 0 (3) Giải hệ 3 phương trình (1), (2), (3) ta tìm được dòng điện qua các nhánh I1, I2 và I3.

Xem thêm: Xem Tử Vi Nhâm Thân Nữ Mạng 2017 Tuổi Nhâm Thân Nữ Mạng Sinh Năm 1992

Ví dụ 2

Cho mạch điện như hình phía dưới, dùng các định luật cơ bản tìm dòng điện I và điện trở R?

Ví dụ 2 kết hợp định luật Kirchhoff

Giải

Áp dụng định luật K2 vòng (A,E,A) ta có:

2.8 + 8 – 6 – I1 .6 = 0

I1 = 18 / 6 = 3 (A)

Áp dụng định luật K1 tại A ta có: I 3 = I 1 + I 2 = 3 + 2 = 5A

Áp dụng định luật K 2 tại vòng (B,E,A,B) ta có: I4 .11 – I2.8 – I3.4 = 8V

I4 .11 – 2.8 – 5.4 = 8V => I4 = 44 / 11 = 4 (A)

Áp dụng định luật K1 tại B: I5 = I 4 +I 3 = 4+5= 9A

Áp dụng định luật K1 tại C: I = 16 – I 5 = 16 – 9 = 7A

Áp dụng định luật K 2 theo vòng (C,B,E,C): I4.11 – I.R = 2

4.11 – 7.R = 2

R = (44 – 2) / 7 = 6 (Ohm)

Chuyên mục tham khảo: Kiến thức điện

Bài viết tham khảo: Tổng hợp kiến thức về dòng điện và điện áp

Bài viết tham khảo: Tổng hợp kiến thức về điện trở và điện trở suất + Định luật Ohm

Bài viết tham khảo: Tổng hợp kiến thức về công suất – hệ số công suất bạn cần biết!

Nếu các bạn có bất cứ thắc mắc hay cần tư vấn về thiết bị dịch vụ vui lòng comment phía dưới hoặc Liên hệ chúng tôi!

Chúng tôi luôn sẵn sàng đem lại những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng!

Youtobe Facebook Twitter

Sẻ chia cùng cộng đồng!
Related Posts

Mất cân bằng lưới điện 3 pha || xettuyentrungcap.edu.vn

Tổng hợp kiến thức về công suất bạn cần biết!

Cách đấu Aptomat 1 pha (CB tép) đơn giản nhất!

Written by admin

Leave a Reply Hủy

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Tìm kiếm nhanh

Siemens Partner

Bài viết mới

Bài viết xem nhiều nhất

Featured Posts

Ứng dụng tính toán điện mặt trời của EVN

Máy ghi chất lượng điện Sicam P855

Máy ghi chất lượng điện Sicam Q200

Busway GIGADUCT Việt Nam – GX Series

Nghề điện dân dụng liệu còn hot không?

Contactor Siemens Sirius 3RT1076

Contactor Siemens Sirius 3RT1075

Contactor Siemens Sirius 3RT1066

Website liên kết

//dinhluat.com/

//buswaysiemens.xettuyentrungcap.edu.vn/

//pms.xettuyentrungcap.edu.vn/

Tài khoản

Số liệu thống kê

Online Users: 1Today”s Visits: 232Today”s Visitors: 61Last 7 Days Visits: 7.217Last 30 Days Visits: 28.369
error: Content is protected !!

Vậy là đến đây bài viết về Định Luật Kirchhoff 1 Và 2 đã dừng lại rồi. Hy vọng bạn luôn theo dõi và đọc những bài viết hay của chúng tôi trên website Xettuyentrungcap.edu.vn

Chúc các bạn luôn gặt hái nhiều thành công trong cuộc sống!

Video liên quan

Chủ đề