Thiết bị đóng cắt mạch điện là gì

Tóm tắt lý thuyết

I. THIẾT BỊ ĐÓNG-CẮT MẠCH ĐIỆN

1. Công tắc điện

a. Khái niệm

  • Công tắc điện là thiết bị điện dùng để đóng, cắt mạch điện, thường sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi kèm với đồ dùng điện.

b) Cấu tạo

  • Vỏ (1): Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ...

  • Các cực gồm: Cực động (2), cực tĩnh (3) thường được làm bằng đồng.

Cấu tạo của công tắc

c) Phân loại:

  • Dựa vào số cực: Công tắc điện hai cực; công tắc điện ba cực…

  • Dựa vào thao tác đóng - cắt: Công tắc bật, công tắc bấm, công tắc xoay…

d) Nguyên lí làm việc

  • Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc, cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch điện

  • Công tắc thường được lắp trên dây pha, nối tiếp với tải, sau cầu chì.

2. Cầu dao

a) Khái niệm:

  • Cầu dao là loại thiết bị đóng - cắt dòng điện đồng thời cả dây pha và dây trung tính

b) Cấu tạo:

  • Vỏ (1): Làm bằng nhựa, sứ. Trên có ghi số liệu kĩ thuật (Ví dụ: 250V-15A).

  • Các cực động (2), các cực tĩnh (3) làm bằng đồng.

Cấu tạo của cầu dao

c) Phân loại:

  • Theo số cực: Cầu dao một cực, hai cực, ba cực.

  • Theo sử dụng: Cầu dao một pha, ba pha.

Khái niệm cơ bản về thiết bị đóng cắt và lấy điện

  • Doanh nghiệp

Chọn thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình phù hợp sẽ mang đến hiệu quả sử dụng cao, đảm bảo an toàn cho tính mạng người dùng cũng như độ bền của các thiết bị sử dụng điện.

Làm thế nào để chọn được thiết bị đóng cắt trong gia đình phù hợp? Đây là điều mà rất nhiều người quan tâm nhưng không phải ai cũng biết để thực hiện cho đúng. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thông tin ngay dưới đây. Nó sẽ giúp bạn có được sự lựa chọn tốt nhất cho mình.

Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình là gì

Bạn đang băn khoăn không biết thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình là gì? Đây thực chất là các thiết bị dùng để bảo vệ an toàn cho hệ thống mạch điện trong gia đình khỏi các sự cố như: ngắn mạch, quá tải…Ngoài ra, nó còn giúp người dùng lấy điện để cung cấp cho các thiết bị sử dụng điện trong gia đình được hoạt động một cách ổn định và bền bỉ nhất.

Phân loại thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình

Hiện nay, các thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình được phân thành 2 loại là thiết bị đóng cắt và thiết bị lấy điện. Mỗi loại sẽ có những thiết bị phổ biến mà chúng tôi sẽ giới thiệu sau. Bạn có thể tham khảo để dễ dàng chọn được thiết bị phù hợp.

Đối với thiết bị đóng cắt

Dòng sản phẩm này sẽ có 2 thiết bị cơ bản gồm công tắc điện và cầu dao. Trong đó:

Công tắc điện

Đây là thiết bị điện đảm nhận vai trò đóng và cắt mạch điện trong gia đình. Nó thường được dùng phổ biến trong các mạch điện chiếu sáng hay kết hợp với các thiết bị sử dụng điện khác. Thiết bị đóng cắt này được cấu tạo gồm 2 bộ phận chính là vỏ và các cực (động, tĩnh).

Nguyên lý hoạt động chính của nó là cực động sẽ tiếp xúc với cực tĩnh để làm kín mạch khi công tắc bị đóng. Khi cắt, 2 cực này sẽ tách nhau ra để làm hở mạch giúp ngắt nguồn điện nhanh chóng. Hiện nay, trên thị trường đang có nhiều loại công tắc điện khác nhau để người dùng lựa chọn như: công tác điện 2 cực, 3 cực hay công tắc xoay, bật, bấm…

Cầu dao

Thiết bị đóng cắt trong gia đình này có khả năng sử dụng cho cả dây trung tính và dây pha. Nó thường có vỏ làm bằng sứ và các cực động và tĩnh được làm bằng đồng. Tùy theo mạch điện và nhu cầu sử dụng trong gia đình khác nhau mà người dùng có thể chọn mua loại cầu dao 1 pha hay 3 pha hoặc cầu dao 1 cực, 2 cực hay loại 3 cực…để mang đến hiệu quả sử dụng tốt nhất.

Đối với thiết bị lấy điện

Hiện nay, các thiết bị đóng cắt và lấy điện đang có sự đa dạng về mẫu mã và tính năng, đặc biệt là dòng sản phẩm dùng để lấy điện. Tuy nhiên, phổ biến nhất vẫn là 2 thiết bị sau:

Ổ điện, phích cắm điện

Đây là thiết bị dùng để cung cấp điện cho các thiết bị sử dụng điện trong gia đình. Nó được cấu tạo bởi 2 bộ phần gồm vỏ và cực tiếp điện. Trong đó, vỏ của ổ điện chủ yếu làm bằng nhựa hoặc sứ. Đồng thời, chất liệu đồng sẽ được chọn để làm cực tiếp điện.

Trong các thiết bị lấy điện trong gia đình thì ổ cắm được dùng để lấy điện và cung cấp điện cho các thiết bị sử dụng điện trong gia đình. Đây là dòng sản phẩm được cấu tạo với 2 phần cơ bản là thân và chốt tiếp điện. Thường thì thân của phích cắm sẽ được làm bằng nhựa còn chốt tiếp điện được làm bằng đồng.

Hệ thống thiết bị điện trong gia đình hiện có nhiều loại phích cắm khác nhau. Đó là loại phích có thể tháo được và loại không thể tháo được. Ngoài ra, xét về mặt kiểu dáng sẽ có loại chốt cắm tròn hay chốt cắm dẹt. Người dùng khi lựa chọn cần chú ý đến thông số kỹ thuật của ở điện để chọn được phích cắm có sự tương thích cao nhất.

Lưu ý quan trọng khi chọn thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình

Bên cạnh việc nắm được những thiết bị đóng cắt và lấy điện cơ bản trên thì bạn cũng cần lưu ý một số thông tin quan trọng sau để đảm bảo có được sự lựa chọn thực sự phù hợp nhất.

  • Thứ nhất, các thiết bị đóng cắt trong gia đình không nhất thiết phải chọn sản phẩm có công suất hoạt động quá lớn. Nó chỉ khiến bạn lãng phí chi phí đầu tư. Nếu chỉ dùng trong gia đình thì chỉ nên chọn thiết bị có công suất hoạt động phù hợp với các thiết bị điện. Đồng thời, dải điện áp cũng nằm ở mức từ 110V – 220V là thích hợp.
  • Thứ hai, chỉ nên chọn thiết bị đóng cắt và lấy điện của những thương hiệu sản xuất uy tín, có tên tuổi. Nó sẽ giúp đảm bảo chất lượng sử dụng cao, độ bền vượt trội và an toàn cho người dùng cũng như các thiết bị dùng điện trong nhà. Tuyệt đối không chọn thiết bị điện vì giá thành rẻ. Nó có thể khiến bạn phải chịu hậu quả của việc tiết kiệm không đúng chỗ này.
  • Thứ ba, nên đặt niềm tin vào những địa chỉ cung cấp thiết bị điện uy tín trên thị trường. Tốt nhất là chọn các đại lý chính hãng để mua. Đây là nơi vừa đảm bảo mang đến cho bạn sản phẩm chất lượng 100% mà giá cả cũng ưu đãi hơn so với việc mua ở những đơn vị nhỏ lẻ khác. Ngoài ra, các đại lý chính hãng sẽ có chính sách bảo hành sản phẩm dài lâu, dịch vụ uy tín để bạn yên tâm hơn khi sử dụng thiết bị.

Trên đây là những thông tin bạn cần biết về thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình. Để được tư vấn và chọn được thiết bị chính hãng, chất lượng, bạn hãy liên hệ đến Bến Thành ngay hôm nay. Dịch vụ của chúng tôi luôn sẵn sàng chào đón để mang đến cho bạn dòng sản phẩm chất lượng nhất. Đặc biệt, với giá thành rẻ, phục vụ chuyên nghiệp, tận tâm và uy tín mà công ty mang lại sẽ khiến bạn hài lòng tuyệt đối với sự lựa chọn đúng đắn của mình.

facezalo

Thiết bị đóng-cắt và lấy điện...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 18 trang )





Nêu cấu tạo, đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà?
 Kiểm tra bài cũ

Bài 51
THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.Thiết bị đóng – cắt mạch điện
1.Công tắc điện
2.Cầu dao
II.Thiết bị lấy điện
1.Ổ điện
2.Phích cắm điện


I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
1.Công tắc điện

Trường hợp nào đèn
sáng hoặc tắt ?Tại
sao ?
Hình a : đèn sáng vì
mạch kín
Hình b: đèn tắt vì
mạch hở.
Công tắc điện
dùng để làm


gì ?
Công tắc điện là thiết bị
điện , dùng để đóng cắt
mạch điện, thường sử
dụng trong các mạch
chiếu sáng hoặc đi kèm
với đồ dùng điện .
a. Khái niệm


b.Cấu tạo
Mô tả cấu tạo của
công tắc điện ?
Công tắc điện gồm 3 phần :
Vỏ (1): làm bằng sứ hoặc
nhựa để cách điện.
Cực động (2) và cực
tĩnh (3) : làm bằng đồng
để đóng cắt mạch điện.
Vỏ : có ghi 220V- 5A là giá trị của
điện áp định mức và dòng điện định
mức.


c.Phân loại
Dựa vào số cực : công
tắc hai cực, công tắc
ba cực…
Dựa vào thao tác
đóng - cắt: công tắc


bật ,công tắc bấm ,
công tắc xoay…
Dựa vào đâu để phân
loại công tắc điện ?
Có 2 cách phân loại công tắc điện :


Quan sát H 51.3 , điền số thứ tự (a,b,c,…) của
các loại công tắc điện vào cột B trong bảng sau
b, c, g
d
e
a
1.Công tắc bật
3.Công tắc xoay
2.Công tắc bấm
4.Công tắc giật
A B
Hình 51.3


d.Nguyên lý làm việc
 Hãy điền từ thích hợp vào chổ trống (…)
trong câu sau để nêu nguyên lý làm việc
của công tắc.
Khi đóng công tắc , cực động …… …. cực tĩnh
làm kín mạch.Khi cắt công tắc, cực động tách
khỏi công tắc làm………. mạch điện
tiếp xúc
hỡ


Trong mạch điện công tắc thường được lắp ở vị
trí nào ?
Công tắc thường được lắp trên dây pha,…………với
tải,…… cầu chì
nối tiếp
sau
nối tiếp; sau; trước; song song


2.Cầu dao
a.Khái niệm
Cầu dao dùng
để làm gì?
 Cầu dao là thiết bị đóng
- cắt dòng điện bằng tay
đơn giản nhất , dùng để
đóng - cắt đồng thời cả
dây pha và dây trung tính
của mạng điện công suất
nhỏ, không cần thao tác
đóng cắt nhiều lần.
4


b.Cấu tạo
Mô tả cấu tạo của
cầu dao?
Cầu dao gồm ba bộ phận
chính:
Vỏ(1): làm bằng sứ,


nhựa để cách điện.
Cực động(2), cực
tĩnh(3):làm bằng đồng
Tay nắm(4): làm
bằng sứ cách điện.
Cầu dao thường được
lắp ở vị trí nào?
Cầu dao thường được
lắp ở đầu đường dây
chính, sau công tơ điện.
Hình 51.4. Cấu tạo cầu dao
1.Vỏ; 2.Các cực động ;3.Các cực
tĩnh ;4.Tay nắm
4


c.Phân loại
Căn cứ vào số cực, cầu dao được chia ra làm
các loại: một cực ,hai cực, ba cực .
Dựa vào đâu để phân
loại cầu dao?
Căn cứ vào sử dụng : cầu dao được chia làm
các loại: một pha , ba pha .
Vỏ cầu dao có ghi điện áp định mức và dòng
điện định mức (250 V- 15A) .
Giải thích ý nghĩa số
ghi trên vỏ cầu dao ?


II.Thiết bị lấy điện


1. ổ điện
ổ điện dùng để
làm gì ?
Ổ điện là thiết bị lấy điện cho
các đồ dùng điện như bàn là,
bếp điện , nồi cơm điện …
Mô tả cấu tạo
của ổ điện ?
Ổ điện gồm hai bộ phận
chính :
 Vỏ (1):làm bằng nhựa, sứ
có ghi số liệu kĩ thuật
 Cực tiếp điện (2) :làm bằng
đồng


2.Phích cắm điện
 Phích cắm điện
dùng cắm vào ổ
điện, lấy điện cung
cấp cho các đồ
dùng điện.
Nêu công dụng của
phích cắm điện?
Hình 51.7. Một số loại phích cắm điện
a.Khái niệm


b. Cấu tạo
Phích cắm điện có


cấu tạo như thế
nào?
Phích cắm điện gồm 2 phần:
Thân (1): làm bằng nhựa
hoặc sứ, trên thân có ghi số
liệu kĩ thuật.
 Chốt tiếp điện (2): làm bằng
đồng.
2
1
2
Hình 51.7 .Một số loại phích cắm điện
1


c.Phân loại
Phích cắm điện có
mấy loại ?
Phích cắm điện
gồm nhiều loại : tháo
được , không tháo
được; chốt cắm tròn,
chốt cắm dẹt…
Khi sử dụng cần
lưu ý gì?
Khi sử dụng,ta phải chọn
loại phích cắm điện có
loại chốt và số liệu kĩ
thuật phù hợp với ổ điện.



 Đọc ghi nhớ
 Quan sát mạng điện trong lớp học thấy có
những thiết bị đóng cắt và lấy điện nào ?
 Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ
dùng điện như bàn là, nồi cơm điện… vào
đường dây mà phải dùng các thiết bị lấy điện ?
 Cũng cố


 Giao việc về nhà
 Trả lời các câu hỏi trang 181
 Làm bài tập trong sách bài tập
 Chuẩn bị trước mẫu báo cáo thực hành bài 53


Tạm biệt

Thiết bị đóng cắt, lấy điện và bảo vệ mạng điện trong nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.2 KB, 21 trang )


CHÚC
CHÚC
CÁC
CÁC
EM
EM


HỌC
HỌC


TẬP
TẬP
TỐT
TỐT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
Gồm những phần tử nào?
Các đặc điểm:
- Có điện áp định mức là 220V
- Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng điện phải
phù hợp với điện áp mạng điện.
- Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà rất đa dạng.
Gồm các phần tử:
- Công tơ điện
- Dây dẫn điện
- Các thiết bị điện: đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện
- Đồ dùng điện


Hãy kể tên những thiết bị điện thường dùng trong gia
đình mà em biết?
-
Cầu dao.
-
Cầu chì.
-
Công tắc điện
-
Ổ lấy điện
-
Phích cắm điện.
-
Áp tômát
Những thiết bị điện mà gia đình em thường dùng là:
Thiết bị lấy điện
Thiết bị bảo vệ
Thiết bị đóng – cắt
Tiết 47
Bài 51 + 53: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

& BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ

1. Công tắc điện
a. Khái niệm:
Công tắc điện là loại
thiết bị dùng để
………… dòng
điện bằng tay, thường
được sử dụng trong


các mạch điện chiếu
sáng hay đi kèm các
đồ dùng điện
đóng - cắt
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
Khóa đóng
(đèn sáng)
Khóa hở
(đèn tắt)
+ -
+ -
Tiết 47
Bài 51 + 53: THIẾT BỊ ĐÓNG - CẮT VÀ LẤY ĐIỆN

& BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Quan sát hình vẽ, mô tả hiện
tượng, giải thích?

- Vỏ công tắc làm bằng …………
nhằm cách điện với người sử
dụng.
- Cực động và cực tĩnh thường
được làm bằng ……….
b. Cấu tạo:
- Cực động được liên kết cơ khí
với núm đóng - cắt. Cực tĩnh
được lắp trên thân, có vít để cố
định đầu dây dẫn điện của
mạch điện.
nhựa


đồng
1. Công tắc điện
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
a. Khái niệm:
Công tắc điện là loại thiết bị dùng để đóng cắt dòng điện
bằng tay, thường được sử dụng trong các mạch điện chiếu
sáng hay đi kèm các đồ dùng điện

Trên vỏ của 1 công tắc
điện có ghi . Hãy giải
thích ý nghĩa của con số trên.
*
*
Ý nghĩa:
Ý nghĩa:
220V
220V: HĐT định mức của công tắc là 220V
10A
10A: CĐDĐ định mức của công tắc là 10A
1. Công tắc điện
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
220V-10A
Có nên sử dụng công tắc điện bị vỡ vỏ không? Vì sao?
Không, vì vỏ công tắc điện bị vỡ sẽ rất dễ gây giật điện
khi tay người vô ý chạm phải.
c. Phân loại
A B
1. Công tắc bật
2. Công tắc bấm
3. Công tắc xoay


4. Công tắc giật
b
c
d
g
h
a
e
1. Công tắc điện
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
Quan sát hình vẽ, hoàn thành cột B.
-
Công tắc bật.
-
Công tắc bấm
-
Công tắc xoay
-
Công tắc giật.
- Khi đóng công tắc, cực động……………….cực
tĩnh làm kín mạch. Khi ngắt công tắc, cực động
tách khỏi cực tĩnh làm … mạch điện.
- Công tắc thường được lắp trên dây pha,
…………. với tải, …… cầu chì
d. Nguyên lý làm việc:
tiếp xúc
sau
hở
nối tiếp
1. Công tắc điện


I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
2. Cầu dao
Cầu dao là một thiết bị
dùng để đóng - cắt đồng
thời cả dây pha và dây
trung tính của mạng
điện.
a. Khái niệm:
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
250V – 15A
b. Cấu tạo
2. Cầu dao
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện
Cầu dao gồm 3 bộ phận chính:
- Vỏ
- Các cực động
- Các cực tĩnh
a. Khái niệm: Cầu dao là một thiết bị dùng để đóng - cắt đồng thời cả dây pha và dây trung tính của mạng điện.

c. Phân loại:
- Căn cứ vào số cực của cầu
dao, người ta chia cầu dao
làm các loại: một cực, hai
cực, ba cực.
- Căn cứ vào sử dụng, người
ta chia cầu dao làm các loại:
một pha, ba pha.

2. Cầu dao
I. Thiết bị đóng - cắt mạch điện


Trên tay nắm cầu dao có ghi những số liệu kỹ
thuật nào? Hãy giải thích những con số đó.
40A – 220V
20A – 220V
220V
220V: HĐT định mức của công tắc là 220V
20A
20A: CĐDĐ định mức của công tắc là 20A
II. Thiết bị lấy điện
- Ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện như: bàn là,
quạt điện…
- Vỏ ổ điện được làm
bằng vật liệu cách điện,
trên có ghi các số liệu
kỹ thuật.
- Ổ điện gồm hai bộ
phận chính: vỏ và các
cực tiếp điện.
1. Ổ điện:
- Các cực tiếp điện làm
bằng đồng
2. Phích cắm điện:
Phích cắm điện dùng để cắm vào ổ điện, lấy điện
cung cấp cho các đồ dùng điện.
II. Thiết bị lấy điện

III. Thiết bị bảo vệ:
1. Cầu chì:
a. Công dụng:
Dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện


khi xảy ra ngắn mạch hoặc quá tải.
b. Cấu tạo và phân loại
Quan sát hình
vẽ, chú thích
cho hình?
1. Vỏ.
2. Cực giữ
dây chảy và
dây điện.
3. Dây chảy
-
Vỏ làm bằng
sứ hoặc thuỷ
tinh.
-
Các cực giữ
dây chảy và
dây điện làm
bằng đồng.
-
Dây chảy
làm bằng chì.
* Cấu tạo:

III. Thiết bị bảo vệ:
1. Cầu chì:
a. Công dụng:
b. Cấu tạo và phân loại
* Cấu tạo:
-


Vỏ làm bằng sứ hoặc thuỷ tinh.
-
Các cực giữ dây chảy và dây điện làm bằng đồng.
-
Dây chảy làm bằng chì.
* Phân loại:
Hãy gọi tên các loại cầu chì
trong hình?
-
Cầu chì hộp: a
-
Cầu chì ống: b, d
-
Cầu chì nút: c
-
Cầu chì sơn: e

III. Thiết bị bảo vệ:
1. Cầu chì:
a. Công dụng:
b. Cấu tạo và phân loại
c. Nguyên lý làm việc
Dây chảy được mắc nối
tiếp với mạch điện cần bảo
vệ, nên khi xảy ra sự cố
ngắn mạch, dây chảy cầu
chì bị nóng chảy và đứt,
làm mạch điện bị hở, bảo
vệ cho mạch điện và các
đồ dùng điện không bị


hỏng.

Bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì
Đường kính dây
chảy
(mm)
Dòng điện định mức của dây chảy
Chì Đồng Nhôm
0,3 1 12 6
0,4 1,5 14 10
0,5 2 16 14
0,6 2,5 21 16
Giải thích tại sao khi dây chảy bị “nổ”, ta không được phép thay
một dây chảy mới bằng một dây đồng cùng kích thước?
* Gợi ý: Theo bảng trên dây đồng có cùng kích thước với
dây chì sẽ chịu được dòng điện định mức cao hơn nhiều.

III. Thiết bị bảo vệ:
1. Cầu chì:
2. Áptômát (Cầu dao tự động):
Áptômát có nhiệm vụ gì trong mạng điện trong nhà?
- Aptomat là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị
ngắn mạch hoặc quá tải.

Khi mạch điện bị ngắn mạch hoặc quá tải, dòng điện
trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, tiếp điểm
và các bộ phận khác của aptomat tư động cắt mạch điện,
thiết bị và đồ dùng điện khỏi bị hỏng.

Sau khi xác định được nguyên nhân gây sự cố của


mạch điện và sửa chữa xong, lúc đó ta bật núm điều
khiển từ vị trí OFF sang ON.

1. Tên 1 loại thiết bị đóng – cắt mạch điện
2. Xem dưới đây, và cho biết tên của 1 chi
tiết trong thiết bị đóng - cắt điện?
4. Chất liệu thường dùng để làm vỏ các
thiết bị điện?
3. Tên 1 loại thiết bị thiết bị lấy điện của mạng điện?
2
3
4
1
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
C Ô N G T Ắ C Đ I Ệ N
Đ Ế S Ứ C Á C H Đ I Ệ N
Ô Đ I Ệ N
N H Ự A

Dặn dò:
- Học bài cũ
- Xem bài mới: Thiết bị bảo vệ của
mạng điện trong nhà
-
Mỗi nhóm chuẩn bị:
1 cầu chì, 1 aptomat

1. Thiết bị đóng cắt điện là gì?

Thiết bị đóng cắt điện là một thiết bị điện dùng để chuyển đổi cũng như điều khiển và bảo vệ mạch điện với các thiết bị điện khác luôn ở trạng thái ổn định. Ngoài ra sản phẩm còn giúp các thiết bị điện luôn được an toàn, tránh được các sự cố điện đáng tiếc có thể xảy ra.

Thiết bị đóng cắt có tên tiếng Anh là Circuit Breaker, gọi tắt là CB hay còn có tên gọi khác, theo tiếng Nga là aptomat. Đây là thiết bị điện dùng để đóng ngắt các mạch điện, có công dụng chính là giúp bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp và bảo vệ cho mạch điện.

Thiết bị đóng cắt mạch điện là gì?

Thiết bị đóng cắt mạch điện là thiết bị điện được sử dụng để chuyển đổi, điều khiển và bảo vệ mạch điện với các thiết bị điện khác luôn ở trạng thái ổn định. Giúp cho các thiết bị điện được an toàn, tránh được các sự cố không may xảy ra.

Tên tiếng Anh của thiết bị này là Circuit Breaker, viết tắt là CB, theo tiếng Nga là Aptomat. Công dụng chính của thiết bị đóng cắt mạch điện là bảo vệ quá tải, ngắn mạch, sụt áp và bảo vệ cho mạch điện.

>> Có thể bạn quan tâm:

Các Thiết Bị Đóng Cắt Và Bảo Vệ Mạch Điện Trong Gia Đình

Giới Thiệu Top 5 Thương Hiệu Thiết Bị Đóng Cắt Nổi Tiếng

Mạng điện trong nhà là gì?

Mạng điện trong nhà là những loại mạng điện có điện áp tương đối thấp, nhận điện năng từ mạng phân phối chính để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng cần điện trong gia đình.

Mạng điện trong nhà là hệ thống có dây pha và dây trung hòa đi qua công tơ điện từ vào nhà. Tuy nhiên, mạng điện vẫn có điện áp nên khi sử dụng bạn cần chú ý, hạn chế tránh xa tầm tay của trẻ em.

Đặc điểm của mạng điện trong nhà

Một số đặc điểm của mạng điện trong nhà:

  • Điện áp của toàn bộ mạng điện trong nhà:
  • Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà như: Nồi cơm, bóng đèn, quạt điện,…Mỗi đồ dùng tiêu thụ một lượng điện năng khác nhau nên sẽ có công suất khác nhau.
  • Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện. Các loại thiết bị điện (công tắc, cầu dao, ổ cắm điện,…) hay các vật dụng thiết yếu cần sử dụng điện trong nhà. Riêng các thiết bị như: Cầu dao, aptomat, cầu chì,…có điện áp định mức cao hơn mạng điện trong nhà.

Video liên quan

Chủ đề