Thế nào là nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục trong dạy học mầm non

GIÁO DỤC HỌC MẦM NON1CHƯƠNG I: GIÁO DỤC HỌC MẦM NON LÀ 1 KHOA HỌCCÂU 1: Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học mầm non là gì ?Trả lời:Giáo dục học mầm non là một khoa học nghiên cưú sâu về bản chất và tính quy luật củaquá trình giáo dục trẻ em ở lứa tuổi mầm non, đó là một quá trình tác động sư phạm có mụcđích , có kế hoạch ,có hướng của nhà giáo dục hoặc tổ chức giáo dục đến trẻ em nhằm thựchiện mục tiệu và nhiệm vụ giáo dục trẻ góp phần hình thành và phát triển nhân cách trẻ emmầm non,Trên cơ sở đó , giáo dục học mầm non xác định mục tiêu giáo dục mầm non , quyđịnh nội dung, chỉ ra phương pháp , hình thức tổ chức giáo dục thích hợp nhằm tối ưu hóaquá trình hình thành nhân cách trẻ lứa tuổi mầm non trong những điều kiện và hoàn cảnh xãhội chủ nghĩa. Từ các ý trên cho thấy đối tượng của GDH mầm non chính là quá trình giáodục trẻ em ở lứa tuổi mầm non.Câu 2: Nhiệm vụ của giáo dục học mầm nonTrả lời:- GDH mầm non có nhiệm vụ nghiên cứu về lí luận và thực tiễn giáo dục trẻ em lứa tuổimầm non- GDH mầm non nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của quá trình giáo dục trẻ em ở độ tuổimầm non trong tính tổng thể , tính toàn vẹn của nócungx như các bộ phận, các yếu tố của quátrình đó để nhận thức bản chất ,cấu trúc và tính quy luật của quá trình giáo dục trẻ em .Trêncơ sở đó xây dựng mục tiêu nguyên tắc , nội dung phương pháp, phương tiện và hình thức tổchức các hoạt động giáo dục trẻ em ,xác định các lực lượng và điều kiện để quá trình giáo ductrẻ em mầm non được thực hiện một cách có hiểu quả.-Trong xu thế phất triển và hội nhập GDH mầm non luôn luôn phải cập nhập , nghiên cứu, bổsung hoàn thiện thêm các vấn đề về lý luận cũng như thực tiễn giáo dục trẻ em mầm nonnhằm đáp ứng được yêu cầu phát triển của thời đại của xã hội.Câu 3: Quá trình giáo dục học mầm non là gì ?Trả lời:2Quá trình giáo dục mầm non là một quá trình toàn vẹn hình thành nhân cách trẻ em lứa tuổimầm non, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thông qua các hoạt động giáodục cùng nhau giữa nhà giáo dục với trẻ nhằm giúp trẻ chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sửcủa xã hội loài người.Trong quá trình giáo dục luôn lấy trẻ em làm trung tâm, trẻ vừa là khách thể vừa là chủ thểcủa quá trình hoạt động giáo viên giữ vai trò là người tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện, cơhội cho trẻ tham gia vào các hoạt động tìm tòi khám phá thế giới xung quanh từ đó lĩnh hộiđược những kinh nghiệm lịch sử của xã hội.Quá trình giáo dục mầm non bao gồm nhiều thành tố như : Mục tiêu gd mầm non, nội dunggdmn, phương pháp gdmn, phương tiện gdmn hình thức gdmn, nhà gd, người đươc giáo dụcđiều kiện và kết quả gdmn, tất cả các yêu tố này nằm trong một khối thông nhất bổ sung , hỗtrợ nhau.Câu 4: Phương tiện của giáo dục học mầm non là gì?_Phương tiện giáo dục mầm non là những công cụ được giáo viên và trẻ sử dụng trong quátrình giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục trẻ mầm non. Nhờ có phương tiện giáo dụcmà quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và trẻ đuwocj đảm bảo và đạt hiệu quả giáo dụcmong muốn.Câu 5: Phương pháp giáo dục mầm non là gì?Trả lời:Phươnng pháp gdmn là cachs thức, con đường hoạt động hợp tác cùng nhau giữa giáoviên và trẻ nhằm thực hiện mục tiêu , nhiệm vụ giáo dục mầm non.Câu 6: Tổ chức hoạt động theo hương tích hợp là gì ?Trả lời:Tổ chức hoạt động theo hướng tích hợp theo chủ đề là quá trình lồng ghép, đan cài, xen kẽcác hoạt động giáo dục theo chủ đề một cách có mục đích , có kế hoạch , có định hướng dướinhiều hình thức nhằm dẫn dắt trẻ vào hoạt động một cách chủ độngnhằm đạt được mục tiêuvà nhiệm vụ giáo dục tích hợp đã đặt ra cho trẻ mầm non.Trong quá trình thực hiện tích hợpgiáo n nm3viên là người tổ chức, hướng dẫn , tạo điều kiện, cơ hội cho trẻ trong các hoạt3động còn trẻ tích cực tham gia vào hoạt động một cách chủ động , sang tạo tìm hiểu khámphá môi trường xung quanh thông qua các chủ đề gần gũi với trẻ.HiỆN nay, hoạt động giáo dục mầm non theo hướng tích hợp theo chủ để nhằm hình thànhcho trẻ những phẩm chất chung, những năng lực cần thiết giúp trẻ có khả năng giải quyêtnhững tình huống có ý nghĩa với trẻ trong cuộc sống hang ngày, giúp trẻ hòa nhập với cộngđồng và chuẩn bị tâm thế vững vàpoewng cho trẻ vào lớp 1.PHẦN II NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC HỌC MẦM NONCâu 1: khái niệm nguyên tắc giáo dục học là gì? Có những nguyên tắc giáo dục nào?Trả lờiNguyên tắc giáo dục mầm non là những luận điểm cơ bản và bao trùm mang tính quy luật mànhà giáo dục phải tuân theo khi chỉ đạo và thực hiện các nhiệm vụ giáo dụcnhawmf đảm bảomục đích giáo dục mầm non và hiệu quả của quá trình giáo dục trẻ lứa tuổi mầm nonNguyên tắ giáo dục mầm non mang tính chất chỉ đạo, định hướng và tính bắt buộctrong quá trình giáo dục trẻ. Có 2 loại nguyện tắc giáo dục đó là nguyên tắc giáo dụcmang tính vĩ mô và nguyên tắc giáo dục mang tính vi môtrong đó nguyên tắc vĩ mô chỉđạo hoạt động của hệ thống giáo dục mầm non và nguyên tắc vi mô chỉ đạo quá trìnhhình thành nhân cách trẻ diễn ra trong quá trình tương tác giữa người lớn và trẻ.Nguyên tắc giáo dụ màm non cần luôn luôn có những thay đổi để phù hợp với yêu cầuphát triển của kinh tế xã hội.* Các nguyên tắc giáo dục mần non+ Nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm , hát huy tính tích cực của trẻ trong hoạt động.Giáo viênlà người tổ chức, hướng dẫn tạo cơ hội cho trẻ hoạt động+Giáo dục trẻ thông qua môi trường và tạo môi trường hoạt động đa dạng hấp dẫn cho trẻ+Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp+ Đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục, thường xuyên , tính vừa sức…nhằm giáo dục và pháttriển toàn vẹn nhân cách trẻ.+ Cá biệt hóa trong giáo dục mầm non.+ Xã hội hóa giáo dục mầm non.Câu 2: Hãy làm rõ nguyên tắc giáo dục” lấy trẻ làm trung tâm và phát huy tính tích cựccủa trẻ trong hoạt động” ở trường mầm non. Liên hệ thực tiễn ở địa phương.a) Ý nghĩa4Việc lấy trẻ làm trung tâm và luôn coi trẻ là chủ thể tích cực trong hoạt động của trẻ và giáoviên tạo điều kiện, cơ hội , môi trường thuận lợi cho trẻ bộc tính tự lập , tự quyết định nhữngđiều trẻ muốn, trẻ thích và theo suy nghĩ của trẻ ,phát huy tính tích cực trong hoạt đông làmột nguyên tắc cơ bản mang tính định hướng quan trọng trong giáo dục mầm non từ đó giúptrẻ chiếm lĩnh được tri thức mới và nắm được các kĩ năng mới phát triển được các năng lựcvà phẩm chất tâm lý. Phát triển toàn diện cả về thể chất, tinh thần và trí tuệ cho trẻ.b) Nội dungTư tưởng chính của nguyên tăc này nhấn mạnh quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ phải hướngvào đứa trẻ , vì đứa trẻ. Giáo dục phải xuất phát từ nhu cầu, hứng thú của trẻ. Trong các hoạtđộng chăm sóc giáo duc trẻ , giáo viên không được áp đặt ý muốn chủ quan của mình lên trẻ,trẻ pahir được xem là chủ thể tích cức trong mọi hoạtddoongj của mình,giáo viên chỉ giữ vaitrò là người tổ chức hướng dẫn , tạo điều kiện, cơ hội thuận lợi để trẻ phát huy tính tụ lập, tựquyết trong các hoạt động từ đó giúp trẻ chiếm lĩnh các kinh nghiệm lịch sử cảu xã hội giúphình thành và pát triển toàn diện nhân cách trẻ.c) Thưc hiện, vận dụng- Khi thực hiện vận dụng nguyên tác ày vào quá trình giáo dục nhà giáo dục cần phải:+ Coi trọng, tôn trong suy nghĩ , ý tưởng và quyết định của trẻ, không áp đặt trẻ.+ Tạo điều kiện thuận lợi và cơ hội để trẻ bộc lộ phat shuy tính tự lấp và óc sáng tạo.+ Luôn đặt mình vào vị thế của trẻ để đồng cảm và yêu thương trẻ+ Quan hệ giữa cô và trẻ là sự đồng cảm , yêu thương, là bạn bè cùng hợp tác với nhau.+ Luôn bao quát, giúp đỡ trẻ, tôn trọng cá nhân trẻ.+ Coi trọng việc tạo điều kiện , môi trường hấp dẫn giúp trẻ sang táo, chủ động trong các hoạtđộng.+ Giáo viên là người khơi gợi tiềm năng của trẻ, giúp đỡ đưa ra lời khuyên trong những tìnhhuống trẻ không thể tự giải quyết được.+Hướng dẫn trẻ tham gia các hoạt động đều dựa trên nhu cầu, mong muốn, hứng thú, nguyệnvọng của trẻ, giáo viên không áp dặt hoặc cưỡng bức trẻ làm khiến trẻ thụ động. Mọi hoạtđộng của trẻ phải do trẻ, trẻ là chủ thể tích cực của hoạt động.** Liên hệ thực tiễnTại trường mầm non Nụ cười nơi tôi đang làm việc, việc giáo dục trẻ được dựa trên nguyêntắc lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tinh stichs cực của trẻ trong hoạt động” theo đó mọi hoạtđông của các con được tổ chức dựa trên mong muốn, nhu cầu của trẻ, trẻ được lựa chọ gócchơi mà trẻ muốn, đóng vai nhân vật mà trẻ thích,trong giờ học, trẻ được tự do phát biểu ýkiến, suy nghĩ và hoạt động sang tạo theo ý tưởng của mình.5Câu 3: Phân tích nguyên tắc “ Giáo dục trẻ thông qua môi trường và tạo môi trườnghoạt động phong phú đa dạng , hấp dẫn cho trẻ” ? Liên hệ thực tiễn ởđịa phương.Trả lờiÝ nghĩaHoạt động của trẻ sẽ có ý nghĩa khi trẻ được khám phá, trải nghiệm trong môi trường đadạng, phong phúhaaps dẫ và có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ.Với việc tạo ra môi trường giáo dục đa dạng ,phong phú ,lành mạnh an toàn và hấp dẫn vớitrẻ nhỏ sẽ tạo cơ hội cho trẻ có nhiều cơ hội để khám phá , trải nghiệm trong hoạt động theonhu cầu , hứng thú đồng thời tạo điều kiện cho trẻ tích cực , chủ động và sang tạo trong cáchoạt động của mình góp phần phát triển nhân cách trẻ.Nội dungĐây là quan điểm giáo dục gắn trẻ với cuộc sống hiện thực xung quanh và xây dựng môitrườn giáo dục phong phú , hấp dẫn , lành mạnh gần gũi với cuộc sống thực của trẻ.Thực hiện và vận dụng+ tạo môi trường phải có đủ điều kiện về không gian , thời gian và phương tiện để trẻ đươchoạt động thực sự+ Nhà giáo dục cần biết biến yêu cầu giáo dục môi trường thành nhu cầu phát triển của trẻ+Các bậc học mầm non cần quan tâm đến việc tạo ra môi trường gần gũi với thiên nhiên chotrẻ nhằm hướng trẻ vào các mối quan hệ gần gũi với thiên nhiên ,hướng tới cái đẹp, sự kì diệuvà bao la của thiên nhiên+môi trường tạo ra cần đảm bảo cho trẻ hoạt động tự nguyện với nhau , tạo ra nhiều cơ hộicho trẻ khám phá thế giới xung quanh nhu cầu,hứng thú của mình.**** Liên hệ thực tiễnTại trường mầm non nơi tôi đang công tác, nguyên tắc giáo dục trẻ thông qua môitrườngvaf tạo môi trường hoạt động đa dạng phong phú hấp dẫn cho trẻ được thực hiện linhhoạt, nhuần nhuyễn vào các giờ hoạt động học , chơi và khám phá của trẻ. Trong các tiết hoạtđộng ngoài trời trẻ luôn đươck kjasm phá trong môi trường thiên nhiên hoặc môi trường đượctrang trí theo đúng chủ đề. Trong các tiết học trẻ luôn được học với đầy đủ giáo cụ trực quan,phương tiện để giúp cho trẻ lĩnh hội bài giảng một cách vui vẻ và đầy hứng thú..Không gianlớp học và thời gian được bố trí cẩn thận tạo cho trẻ cơ hội phát huy tớu môi trường hoạtđộng đầy hấp dẫn cho trẻ.Câu 4: Trình bày nguyên tác “ Giáo dục theo hướng tích hợp “ trong giáo dục mầm non?Trả lời:Ý nghĩa:6Giáo dục trẻ theo hướng tích hợp giúp cho quá trình giáo dục trẻ phù hợp với quá trìnhnhận thức phát triển mang tính tổng thể cua trẻ.Theo quan điểm tích hợp thì những tri thức ,kĩnăng sống và các trithuwcs tiền khoa học là phù hợp với trình độ phtas triển của trẻ mầm nonvì những tri thức đó mang tính tích hợp cao , có khả năng cung cấp cho trẻ nhiều kinh nghiệmsống phong phú về nhiều mặt.Nhữn tác động giáo dục về các mặt đều liên quan đến nhau ,nằm trong 1hệ thống và đươc thể hiện trong các hình thức giáo dục tích hợp tạo ra một sứcmạnh tổng hợp nhằm phát triển toàn diện nhân cách toàn vẹn của trẻ.Với xu hướng giáo dục theo hướng tích hợp đã cho phép giáo viên phát huy được tínhchủ động và sang tạo của mình trong việc thiết kế bài giảngleen kế hoạch tổ chức các hoạtđộng giáo dục một cách linh hoạt và đạt hiệu quả cao.b)Nội dung-Giáo dục tích hợp nhìn nhận trẻ là trung tâm còn giáo viên có vai trò là người tổ chứchướng dẫn , tạo cơ hội cho trẻ khám phá tìm hiểu thế giưois xung quanh, thiết lập quan hệ vớimọi người , học cách hòa nhập với môi trường tự nhiên và xã hộiTheo quan điểm tích hợp nội dung giáo dục trẻ hướng theo các chủ đề gần gũi với cuộcsống của trẻ , được lồng ghép, đan cài trong các hoạt động giáo dục trên cơ sở lấy hoạt độngchủ đạo ( Vui chơi) làm hoạt động công cụ để tích hợp các hoạt động khác của trẻ ở trườngmầm non.Giáo dục tích hợp huuwongs đến mục tiêu hình thành cho trẻ những phẩm chất , nănglực chung chứ không nhấn mạnh đến việc hình thành kiến thức và kĩ năng đơn lẻ, góp phầnphát triển nhân cách trẻ cả về thể chất, nhận thức và tình cảm đạo đức xã hội trong một khốithống nhất mang tính tổn thể.c)Thực hiện và vận dụng+ Giáo dục tích hợp coi trẻ là trung tâm, giáo viên cần khơi gợi tiềm năng của trẻ . quan tâmđến tiềm năng phát triển của trẻ hơn là tạo ra cơ hội tương ứng với mục độ phát triển hiện tạicủa trẻ. Giáo viên giảm dần sự trợ giúp khi trẻ có khả bang tuej điều khiển hoạt động củamình.+Người lớn có nhiệm vụ giúp trẻ hòa nhập với môi trường xung quanh một cách tích cực ,hiệu quả+các nội dung giáo dục phải theo các chủ đề gần gũi với cuộc sống của trẻ đuwocj được đancài, lồng ghép linh hoạt vào các hoạt động giáo dục phong phú đa dạng tọa điều kiện cho trẻvận dunhj những điều đã biết vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới tạo cơ hội cho trẻphát huy đươc tính độc lập , chủ động,sang tạo trong hoạt động7+Giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động dưới nhiều hình thức khác nhau : trong lớp học, ngoàitrời , học cá nhân, theo tổ, theo nhóm…+ tạo ra các góc hoạt động trẻ được tự chọn các hoạt động mà trẻ thích+Lựa chọn, đan cài lồng ghép các phuuwong pháp biện pháp giáo dục kích thích trẻ tham giatích cực , chủ động sang tạo trong môi trường giáo dục an toàn, hấp dẫn đã đươc chuẩn bị sẵnở trường mầm non.PHẦN 4: NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC MẦM NONCâu 1: Trình bày nhiệm vụ giáo dục thể chất cho trẻ mầm non. Liên hệ thực tiễnGiáo dục sức khỏe cho trẻ chính là quá trình tác động sư phạm có mục đích, có hướngcó kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ nhằm phát triển sức khỏe cả về thể chất và tinh thầngiúp trẻ khỏe mạnh nhanh nhẹn, hồn nhiên, cơ thể phát triển hài hòa, cân đối góp phầnduy trì cuộc sống lành mạnh ,vui vẻ, an toàn, và hạnh phúc.*Mục tiêu và ý nghĩa-việc chăm sóc sức khơe cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hang đầu của giáo dục mầ non, trẻchỉ có thể phát triển thể lực tốt nếu được chăm sóc giữ gìn sức khỏe, bảo vệ hệ thần kinhkhỏe mạnh cho trẻ.Khi đứa trẻ khỏe mạnh , hồn nhiên sẽ có ảnh hưởng rất tốt đến sự pháttriển chung của trẻ. Giáo dục thể chất cho trẻ là khâu then chốt trong công tác chăm sóc_giáodục trẻ vì chính những năm tháng đầu đời sức khỏe tốt sẽ là một điều kiện tốt cho cho cuộcsống sau này của trẻ_ Giáo dục thể chất gắn liền với giáo dục trí tuệ với việc bảo vệ hệ thần kinh tốt, các giácquan được tinh tường sẽ giúp cho trẻ tích cực hoạt động với thế giới đồ vật, tích cự tiếp xúclàm quen với môi trường xung quanh , lĩnh hội, nhận biết và cảm nhận cái đẹp sâu sắc và tinhtường hơn.** Nhiệm vụ và nội dung của giáo dục thể chấtPhát triển sức khẻo thể chất và tinh thần , hình thành năng lực cá nhân duy trì cuộc sống lànhmạnh-Phát triển các kĩ năng vận động tinh và hoàn thiện dần accs vận động cơ bản , hình thànhmột số tố chất vận động cho trẻ .Hình thành một số kĩ năng văn hóa –vệ sinh đơn giản+ Giáo dục và tập cho trẻ các kĩ năng văn hóa vệ sinh đơn giản như tự đánh răng, biwwts mờitrước khi ăn,+ Tạo dần cho trẻ thói quen ăn ngủ đúng giờ , dễ thích nghi khi thay đổi các hoạt động+tạo cho trẻ cahs sống tự lập ở trường mầm non, không cần đến sự trợ giúp đỡ của người lớn.8Hình thành những kiến thức , kĩ năng và thái độ cần thiết cho việc đảm bảo sự an toàn chosức khỏe.+ Hình thành ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về sức khỏe con người và tính tự giác biết làmnhững việc cần thiết để phòng bệnh. Biếtmootj số món ăn có lợi cho sức khỏe và biết tránhmột số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.Phát triển ở trẻ khả năng tự kiểm soát và điều khiển cơ thể , phát triển tính độc lập , tự tin vàonăng lực thể chất của bản thân.Tập cho trẻ biết phối hợp vận động nhịp nhàng , biết giữ thăng bang khi thực hiện vận động,biết phối hợp tay và chân, tay và mắt trong vận động.*** Phương tiện của giáo dục sức khỏePhương tiện giáo dục sức khỏe cho trẻ mầm non rất đa dạng , giúp cho ngưoid lớn thực hiệnđược mục tiêu sức khỏe một cách có hiệu quảMột số phương tiên giáo dục sức khỏe cho trẻ như:+chế độ sinh hoạt hợp lý , phù hợp với từng độ tuổi+ các bài tập rèn luyện sức khỏe, các trò chơi vận động giúp trẻ được vận động nhiều và vàphát triển các vận động cơ bản.+Tiêm chủng , phòng bệnh và đề phòng tai nạn.**** Thực hiện nội dung giáo dục sức khỏe cho trẻCác nội dung cần thực hiên_tổ chức thực hiện chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ là nội dung đặc biệt quan trọng.-Tổ chức cho trẻ được luyện tập và phát triển hoạt động-Tổ chức cho trẻ hoạt động trong thiên nhiênb) Điều kiện cần thiết để tổ chức giáo dục sức khỏe-Phải có cơ sở vâth chất phong phú phù hợp với những yêu cầu vệ sinh môi trườnggiáo dục,-Có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia dình, nhà trườn và phòng y tế trong công tác chămsóc, bảo vệ sức khỏe cho trẻ.- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý theo độ tuổicủa trẻ.c) Một số điểm cần lưu ý khi thực hiện nội dung gáio dục sức khơe cho trẻhệ thống tác động giáo dục phải đồng bộ nhằm abor vệ và giữ gìn cơ thể trẻ khỏemạnh, phát triển hài hòa góp phần phát triển nhân cách toàn diệnGiáo vien thúc đảy sự phát triển mềm dẻo về thể chất và tinh thần trẻ dựa trên kinhnghiemjcủa trẻ thông qua mối quan hệ thân tình với các bạn và cô giáoTọa cho trẻ niềm vui liên quan đến cơ thể trẻ, đến sự hiểu biết và mong muốn của trẻ bằngcách động viên khuyến khích trẻ ytham gia nhiều trò chơi , các hoạt động ngoài trời với cáchoạt động khác nhau phù hợp với hứng thú và nhu cầu cảu trẻ.9Sử dụng đa dạng àlinh hoạt mềm dẻo các phương tiện biện pháp và tổ chức môi trường chotrẻ được vận động, phát huy tinh stichs cực , tụ lực của trẻ đồng thời đảm bảo được mốiquan hệ thân ái giữa trẻ với nhau.***** Liên hệ thực tiễnTại trường màm non nơi tôi đang công tác đã đặt mục tiêu chăm sóc sức khơe của trẻ lànhiệm vụ hàng đầu. Từ khâu vệ sinh thực phẩm đến nấu đều được kiểm nghiệm đầy đủ,đảm bảo cho trẻ luôn được ăn chin uống sôi, thực hiện vệ sinh môi trường trong và ngoàisân trường hàng ngày. Giáo viên luôn thực hiện các bài luyện tập cơ bản nhằm nang caosức khỏe cho học sinh. Phối hợp với bộ phận y tế trường thực hiện tốt công tác phòngtránh bệnh. Cân đo sức khỏe định kì cho trẻ hàng tháng, có kiểm tra khám sức khỏe tổngquát cho trẻ 1 năm 2 lần.Thực hiện hoạt động ngoài trời nhằm nâng cao sức khỏe và pháthuy tính tự lực khám phá môi trường xung quanh của trẻ, giúp trẻ gần gũi với thiênnhiên.Câu 2: Hãy trình bày giáo dục hoạt động nhận thức cho trẻ mầm non. Liên hệ thựctiễnGiáo dục và phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ là một quá trình tác động sư phạm cómục đích , có định hướng, có kế hoạch của nhà giáo dục đến trẻ nhằm hình thành cho trẻmọt số biểu tượng đơn giản về thế giới xung quanh và phương thức hoạt động trí tuệ sơđẳng góp phần phát triển những năng lực và nhu cầu hoạt động nhận thức ở trẻ emMục tiêu và ý nghĩa.Mục tiêu cơ bản của việc phát triển hoạt động nhận thức là nâng cao trình độ phát triển chungcủa trẻ , góp phần phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ.Dưới sự tổ chức hướng dẫn của nhàgiáo dục , trẻ nắm được tri thức có hệ thống, có đươc một số biểu tượng sơ đẳng về thế giớixung quanh trên cơ sở đó hình thành cho trẻ hứng thú nhận thức , bước đầu giúp trẻ nắmđược các phương thức đơn giản của hoạt động trí tuệ và tạo điều kiện phát triển hoạt độngnhận thức của trẻ.-Giáo duch hoạt động nhận thức mà đặc biệt là giáo dục và phát triển các giác quan cho trẻmầm non là một điều quan trọng .Giáo dục trí tuệ cho trẻ còn có ý nghĩa quan trọng trongviệc chuẩn bị những điều kiện học tập có kết quả ở trường phổ thông sau này.- Giáo dục hoạt động nhận thức có mối quan hệ mật thiết với giáo dục tình cảm, đạo đức xãhội cho trẻ ,Thông qua hoạt động trí tuệ có thể giáo dục trẻ về tính trung thực, kiên trì, sangtạo….Mặt khác phát triển năng lực nhận thức , cảm giác, tri giác là điều kiện cho hoạt động10thẩm mĩ của trẻ. Nhờ hệ thống tri thức , biểu tượng khái niệm về thế giới xung quanh ma trẻcó thể nhận biết được giá trị thẩm mĩ từ đó có thị hiếu thẩm mĩ.*** Nhiệm vụ và nội dung của giáo dục nhận thức.a) Hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu , khám phá môi trường xung quanh của trẻ.-Hình thành ở trẻ sự quan tâm , tính tò mò về các hiện tượng , sự vật khác nhau ở xung quanhvà thông qua đó giáo dục trẻ có ý thức gần gũi với môi trường.-Thu hút trẻ vào hoạt động tìm hiểu khám phá môi trường xung quangqua đó liên hệ với cuộcsống hàng ngày của mình.- Tăng cường vốn tri thức cho trẻ, sắp xếp , giải thích và hệ thống hóa các tri thức đó.Giúp trẻhiểu rõ rang các khái niệm về sự vật xung quanh , chức năng và một số phẩm chất của chúngnhư màu sắc , hình dạng, kích thước…Trẻ cũng cần được tiếp thu tri thức về một số hiệntượng tự nhiên, nắm đươc mối liên hệ và quan hệ giữa các hiện tượng mang tính quy luật vàmang tính nguyên nhân gần gũi như dấu hiệu đặc trưng của các muàtrong năm…Cung cấp vàlàm giàu một số biểu tượng sơ đẳng về một số hiện tượng và sự kiện tring đời sống xã hội củangười lớn,về đất nước, thủ đô, lãnh tụ, các ngày lễ hội…b) Phát triển quá trình nhận thức của trẻ-Phát triển các giác quan-Trên cơ sở đó phát triển tưu duy và tưởng tượng cho trẻ. Đặc biệt quan tâm phát triển một sốthao tác của tư duy như so sánh, phân tích , tổng hợp.c) Hình thành một số năng lực trí tuệ-Hình thành khả năng định hướng trong môi trường xung quanh của trẻ- Phát triển óc tò mò ham hiểu biết , sự nhanh trí..- Hình thành khả năng nhận xét đánh giá khách quan các hiện tượng- Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề hợp lí của trẻ.**** Phương tiện chủ yếu của giáo dục nhận thứcPhương tiện giáo dục hoạt động nhân thức như hoạt động với đồ vật, hoạt động học tập, hoạta)động vui chơi, ngôn ngữ, làm quen vơi môi trường xung quanh, chế độ sinh hoạt hàng ngày.***** Thực hiện nội dung giáo dục hoạt động nhận thức cho trẻCác nội dung cần thực hiện-–Tổ chức hoạt động với đồ vật cho trẻ ấu nhi- Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo- tổ chức hoạt động hoc tập cho trẻ mẫu giáo- Tổ chức giao tiếp hàn ngày-Tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ.b) Điều kiện cầm thiết đẻ tổ chức giáo dục nhận thức-Phải có một môi trường học tập , vui chơi đa dạng phù hợp với yêu cầu giáo dục-Sử dụng kết hợp các hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục nhằm kích thíchhoạt động nhận thức của trẻ11-Có sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường mầm non trong công tác giáo dục nhận thứccho trẻ.c) Mọt số điểm cần lưu ý khi thực hiện nội dung giáo dục nhận thức- hệ thống giáo dục phải đồng bộ nhằm phát triển hoạt động nhận thức của trẻ , góp phần pháttriển nhân cách toàn diện-Giáo viên nên thúc đấy sự phát triển trí tuệ dựa trên kinhnghieemj của trẻ, khai thác tiềmnăng vốn có , hướng sự phát triển của trẻ đến vùng phát triển gần nhất”-Tọa cho trẻ hứng thú trong quá trình khám phá tìm hiểu môi trường xung quanh-Sử dụng đa dạng và linh hoạt mềm dẻo cấc phương pháp biện pháp và tổ chức môitrườngnhawmf phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ.****** Liên hệ thức tiễnTại trường mầm non nơi tôi công tác đã thực hiện việc giáo dục và phát triển nhận thức chotrẻ một cách linh hoạt, đầy đủ và phù hợp với xu thế phát triển kinh tế xã hội. tổ chức cáchoạt động tư duy gắn liền với tuổi, Luôn chuẩn bị giáo cụ trực quan , môi trường hoạt độngphù hợp theo chủ đề để khuyến khích, tạo hung sthus cho trẻ tham gia vào các hoạt động.Giáo viên coi trẻ là trung tâm, ;là chủ thể của hoạt động luôn khuyến khích trẻ tích cực, tụlực khám phá môi trường xung quanh.PHẦN 6: CHUẨN BỊ CHO TRẺ VÀO LỚP 1Câu 1: Hayc làm rõ sự cần thiết chuẩn bị cho trẻ vào lớp mộtTrả lời:Chuẩn bị cho trẻ vào lớp một là một việc làm cần thiết bởi vì chuyển lên lớp một là một bướcngoặt trong cuộc đời của trẻ , hoạt động chủ đạo của trẻ bị thay đổi. Ở trường mầm non trẻchơi là chủ yếu, đây là hoạt động thoải mái mang tính tự do, tự nguyện không bắt buộc nhưngkhi bước vào lớp một hoạt động học tập là hoạt động trí tuệ nghiêm túc mang tính bắt buộcđòi hỏi trẻ phải cố gắng nhiều cả về trí tuệ lẫn tinh thần. Vì vậy, nếu đuwocj chuẩn bị tốt ,chu đáo, toàn diện về cả sức khỏe , trí tuệ và tình cảm đạo đức xã hội cùng một tâm thế sẵnsàn vào lớp một sẽ giúp trẻ tự tin, dễ dàng thích nghi , thích ứng với môi trường mới và hoạtđộng học tập ở lớp 1.Điều đó tạo cho trẻ nhiều thuậnlowij trong việc lĩnh hội , tiếp thuchương trình học ở lớp 1 và dễ dàng thiết lập mối quan hệ với bạn bè, thầy cô giáo và mọingười xung quanh.Ngược lại, nếu trẻ không được chuẩn bị chu đáo, toàn diện tâm thế vào lớp một thì việc họcở lớp một của trẻ sẽ gặp khó khan , trẻ không dễ dàng thích ứng với môi trường mới, hoạtđộng mới, trẻ dễ trở nên rụt rè, không tự tin trong giao tiếp và khó khan trong việc thiết lậpmối quan hệ với bạn bè và các thầy cô giáo.Tất cả điều đó gây cho trẻ tâm lí lo lắng , căng12thẳng và một số trẻ sợ phải đi học lớp 1.Điều này ảnh hưởng không tốt đến kết quả học tậpcủa trẻ ở lớp một và tạo ra những bất lợi, khó khăn cho trẻ ở các lớp học tiếp theo.Nếu bắt trẻ học trước chương trình lớp một, áp đặt trẻ cũng sẽ gay ra những bất lợi cho trẻ.Việc học trước là không phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí ccuar trẻ mẫu giáo do trẻchưa đủ khả năng và điều kiện để học chữ và làm toán như trẻ 6 tuôit của lớp một. Mặt kháckhi học trước dễ sinh ra tâm lí chủ quan , không chịu cố gắng trong học tập của trẻ khi học ởlớp 1Như vậy việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một là một việc lầm cần thiết , mang một ýnghĩa giáo dục và ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Chuẩn bị đầy dủ , chu đáo toàn diện cả về sứckhỏe, trí tuệ lẫn tình cảm đạo đức xã hội sẽ tạo cho trẻ một tâm thế tự tin, long mong mỏiđược đi học lớp một , giúp trẻ gặp thuận lợi với việc thích ứng với môi trường học tập mới vàtiếp thu lĩnh hội được kiến thức mới dễ dàng hơn.Các nhà giáo dục câbf pải coi trọng côngtác chuẩn bị cho trẻ vào lớp một để từ đó đưa ra nội dung , phương pháp và các hình thức tổchức giáo dục khác nhau phù hợp với đặc điểm của trẻ.Câu 2:Phân tích nội dung chuẩn bị về thể lực cho trẻ vào lớp 1?Việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp một là một việc làm cần thiết và quan trọng .Trong đóviệc chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về thể lực là nội dung ưu tiên hàng đầu để trẻ bước vào lớp mộtgặp nhiều thuận lợi cho việc học tập.Bao gồm các nội dung sau:-Chuẩn bị sức khỏe đảm bảo ,chiều cao và cân nặng trong kênh AViệc đảm bảo cho trẻ khỏe mạnh , nâng cao sức đề kháng giúp trẻ tránh được các bệnh tật.-điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập của trẻ ở lớp 1Cần rèn luyện và phát triển cho trẻ một số kĩ năng vận động cơ bản như là giữ thăng bằng ,thực hiện thuần thục các động tác của bài tập thể dục , biết kiểm soát được vận đông… Đồngthời cần phát triển ở trẻ mẫu giáo lớn một số tố chất vận động như sự khéo léo, sự dẻo dai,bền bỉ, sự tinh tường nhằm nâng cao sức đề kháng của trẻ vơi ssuwj thay đổi của thời tiết khí-hậu và môi trường xung quanh.Một nội dung quan trong trong việc chuẩn bị thể lực cho trẻ là giáo dục dinh dưỡng và sứckhỏe cho trẻ mẫu giáo lớn, dạy cho trẻ biết một số món ăn , thực phẩm thông thường và lợiích của chúng đối với sức khỏe. Có một số kĩ năng tự phục vụ trong sinh hoạt như tự rửa tay,rửa mặt, đánh răng, tự thay quần áo…Tập cho trẻ một số hành vi thói quen văn hóa vevj sinhtrong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe ( biết mời trướckhi ăn, không nói chuyện đùa nghịchtrong khi ăn…) Dạy trẻ nhận biêt một số nguy cơ không an toàn để phòn tránh như : Không13nghịch những vật sắc nhọn, không đi theo người lạ, không nhận quà của người lạ, khôngleocây côi….Câu 3: Trình bày nội dung chuẩn bị về tâm lý cho trẻ vào lớp 1.Việc vào lớp một là một bước ngoặt quan trọng đối với trẻ, môi trường thay đổi, hoạt độngchủ đạo thay đổi ảnh hưởng rât lớn đến trẻ, do đó việc chuẩn bị về tâm lý cho trẻ bao gồmchuẩn bị cả về trí tuệ và chuẩn bị về tình cảm đạo đức và thẩm mĩ khi vào lớp một là một việcb)làm vô cùng cần thiết và quan trọng.Chuẩn bị về trí tuệ_ Cung cấp cho trẻ một số biểu tueoengj về bản thân ( nói đúng họ tên,giới tính ) đồng thờicung cấp cho trẻ một số biểu tượng về môi trường tự nhiên , môi trường xã hội xung quanhtrẻ ( trẻ biết địa chỉ gd, biết tên trường mầm non mình đang học, nói được tên, công việc củacác thành viên trong gia đình, tên cô giáo, và tên các ban, nhận biết được một số nghề nghiệpphổ biến , biết ngày lễ , tết …)-Hình thành cho trẻ một số biểu tượng toán sơ đẳng ( màu sắc, hình dạng, kích thước, biểutượng về thời gian, khả năng định hướng trong không gian…nhận biết biểu tuwongj về sốtrong phạm vi 10).Cung cấp cho trẻ một số biểu tượng về các sự vật , hiện tượng và nhận biếtđược mối quan hệ của chúng với nhau, giúp trẻ giải quyết một số vấn đề đơn giản trong cáchoạt động cũng như sinh hoạt hàng ngày ởtrường mầm non.-Phát triển ngôn ngữ nói mạch lạc và cho trẻ làm quen với chữ cái là nhiệm vụ quan trongtrong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.Việc hiểu nghĩa của từ khái quát , việc nghe và hiểucũng như diễn đạt cho cô giáo, các bạn hiểu được ý tưởng, dự định của mình giúp trẻ tự tintrong giao tiếp và hiểu sâu hơn những yêu cầu cần phải thực hiện giúp trẻ lĩnh hội được kiếnthức kĩ năng cần thiết cho việc học lớp 1-Giáo viên cần phải quan tâm, chú trọng đến việc rèn luyện và phát triển trình độ tinh nhạy,khéo léo của giác quan.Trên cơ sở đó phát triển quá trình tư duy tưởng tượng cho trẻ , đặcbiệt cần quan tâm phát triển một số thao tác cảu tư duy logic, so sánh, phân tich…từ đó pháttriển tư duy trực quan sơ đồ và tư duy logic cho trẻ mẫu giáo lớn nhằm giúp trẻ tiếp thuchương trình học ở lớp 1 được dễ dàng-Bên cạnh những nội dung trên , cần chú ý đến việc hình thành và phát triển ở trẻ MGL nănglực sang tạo, tích cực nhận thức , óc quan sát , tính ham hiểu biết …tạo cơ hội thuận lợi chotrẻ học tập, góp phần nâng cao kết quả ở lớp 1b) Chuẩn bị về tình cảm , đọa đức và thẩm mỹ14--Giáo dục trẻ có ý thức về bản thân và có thái đô j thân thiện , tình cảm thân ái với mọingười xung quanh.-Hình thành cho trẻ một số chuẩn mực về hành vi đạo đức –xã hội như cư xử đúng mực trongsinh hoạt ở lớp, ở trường mầm non, ở gia đình , nơi công cộng và cộng đồnggaanf gũi quantâm , bảo vệ môi trường.-GD trẻ có những tình cảm đạo đức, xã hội như long nhân ái, sự cảm thông chia sẻ với mọingười-Giáo dục trẻ có tinh thần trách nhiệm , bước đầu có ý thức công dân, có ý thức , nghĩa vụ vớibản thân và mọi người xung quanh, có tính kỉ luật-Bước đầu hình thành cho trẻ kĩ năng cùng chung sống, kĩ năng chia sẻ. cảm thông , thỏathuận với bạn bè và mọi người xung quanh.-Hình thành một sốkix năng văn hóa vệ sinh sơ đẳng như biết chào hỏi lễ phép, biết tự phụcvụ biết giữ gìn môi trường sạch đẹp-Giáo dục trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên , cuộc sống gần gũivà nghệ thuậtTập cho trẻ có một số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc ( nghe hát , vận động theo nhạc) vàtạo hình ( vẽ, nănh, xé , dán …)Câu 4. Trình bày nội dung chuẩn bị tâm thế vào lớp 1-Để trẻ bước vào lớp một tự tin, vui vẻ và đạt kết quả tốt bên cạnh viêch chuẩn bị về thể lực,tâm lí thì viêchh chuẩn bị tâm thế cho trẻ cũng rất quan trọng-Trước hết cần phải giáo dục cho trẻ long khát khao ,mong mỏi được đi học lớp một.giúp trẻcó thái đôk phấn khởi , hào hứng với việc đi học .Điều này sẽ giúp cho trẻ dễ thích ứng vớimôi trường học tập mới ở trường tiểu học.-Để chuẩn bị cho trẻ vào lớp một được tốt , giáo viên cũng như bố mẹ trẻ cần tập cho trẻ có kĩnăng cầm bút và ngồi học đúng tư thế điều đó sẽ tạo cho trẻ nền tảng ban đầu cho việc tậpviết ở lớp một.-Bên cạnh đó cũng cần chú trọng đến việc tập cho trẻ mẫu giáo lớn một số kĩ năng làm việcvới sách vở, đồ dung học tập ( biết giở sách, giở vở đúng cách, biết yêu quý và giữ gìn đồdung.Câu 5: hãy trình bày một số hình thức chuẩn bị cho trẻ vào lớp 11.Thông qua các hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non15-các nội dung chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 sẽ được tiến hành thông qua xá hoạt động giáo dụctrẻ ở trường mầm non ngay từ khi trẻ mới vào trường , đặc biệt ở lớp MGL được quan tâmhơn cảa) Thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi-Khi tổ chức trò chơi cho trẻ cần tạo điều kiện cho trẻ chơi \hết mình, chơi theo nhu cầu, ýthích của trẻ , bên cạnh đó cần khuyến khích trẻ phát triển các ý tưởng chơi, dự định chơi.Giáo viên cần ủng hộ và phát triển các ý tưởng của trẻ trong khi chơi, nâng đân đọ khó củacác nhiệm vụ chơi lên mức cao hơn-Giáo viên sử dụng hoạt động vui chơi như một phương tiện giáo dục phát triển toàn diện chotrẻ mẫu giáo lớn cả về thẻ chất, tinh thần trí tuệ, tình cảm đạo đức xã hội, thẩm mũ chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1-Trong khi tổ chức cho trẻ chơi người lớn cần ủng hộ trẻ bằng nhiều cách khác nhau nhưucung cấp thời gian cho trẻ chơi, cũng như tạo môi trường chơi , đồ chơi, vật liệu chơi phongphú đa dạng.bên cạnh đó cung cấp làm giàu thêm vốn kinh nghiệm thực tế qua các lần đi dãngoại, xem phim…quấnts về động vật , thực vật-Giáo viên có thể giúp trẻ bằng cách nhập vào cuộc chơi của trẻ , nhập cuộc chơi như làngười quan sát , có thể mở rộng nội dung chơi của trẻ bằng những câu hỏi, lời đề nghị…b) Thông qua các hoạt động học theo chủ đề cho trẻ-Đây cũng là một hình thức quantrongj và hết sức cần thiết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.Việctổ chức xoay quanh chủ đề, kết hợp đan cài tích hợp các nội dunghcj cũngnhuw các hoạtđộng kahcs nhau theo chủ đề giúp giáo viên có thể linh hoạt xác định mục tiêu, nội dung họctập phù hợp với giới hạn cao nhất mà trẻ có thể làm được sẽ góp phần khai thác được tiềmnăng của chúng.-Tăng cường cho trẻ học qua chơi, cho trẻ được thực hành, trải nghiệm trong khi học .Tíchcực sử dụng các trò chơi, tình huống chơi trong dạy học tích hợp chủ đề-Cho trẻ được học trong môi trường chơi đa dạng, phong phú, hấp dẫn-Khuyến khích quan tâm đến sự phát triển nhận thức của trẻ nhưng không nên chú trọng đếnviệc dạy trẻ các kĩ năng đơnler mà cần giúp trẻ iết suy nghĩ , chia sẻ ý tưởngg tang cường hợptác giữa giáo viên và trẻ-Tổ chức môi trường hoạt động phong phú , khai thác tình huống thực tiễn nhằm kích thíchóc sang tạo và tính tự lập , tính tích cực nhận thức của trẻc) Thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cho trẻ ở trường mầm non-Việc tổ chức chế độ sinh hoạt hàng ngayuf một cách hợp lý giúp trẻ khỏe mạnh, nhanh nhẹnvào tạp cho trẻ thói quen đẽ dàng chuyển từ hoạt động ngày sang hoạt động khác .Nhờ chế độ16sinh hoạt hợp lý mà trẻ có ý thức kỉ luật và tinh thần trách nhiệm với các công việc đươc-giao,Điều này giúp trẻ dễ thích nghi hơn với môi trường hoạt động mới ở lớp 1.Việc tổ chức sinh hoạt trong ngày theo hướng tích hợp chủ đề tạo cho trẻ có điều kiện, có cơhội thuận lợi trong việc khám phá môi trường gần gũi xung quanh mình giúp trẻ chiếm lĩnh--kiên sthuwcs kĩ năng cần thuieets cho việc học ở trường phổ thông-Khi sắp xêp chế độ sinh hoạt cho trẻ cẩn đảm bảo:+ Thỏa mãn nhu cầu của trẻ,phù hợp với từng độ tuổi+Đảm bảo an toàn về cơ thể cũng như các yêu cầu về vệ sinh+Không áp đặt ý kiến chủ quan của người lớn,tạo đieuf kiện tối đa cho trẻ phát triển tối đakhả năng vốn có+có sự linh hoạt , mềm dẻo trong một chừng mực nhất định khi thựu hiện+Đảm bảo trẻ được hoạt động tích cực,nghỉ ngơi thoải mái+Đảm bảo trình tự được lặp đi lặp lại tạo thành thói quen cho trẻ+Phù hợp với khí hậu từng mùa2. Mở thêm các lớp bồi dưỡng chuẩn bị cho trẻ vào lớp 13 kết hợp chặt chẽ giữa trường mầm non với gia đình trong công tác chuẩn bị vào lớp 1-Trường mầm non và gia đình phải thống nhất với nhau trong quan điểm chuẩn bị cho trẻvào lớp một ,phối hợp cùng nhau chuẩn bị một cách toàn diện cho trẻ cả về sức khỏe , trí tuệ,tình cảm đạo đức. thẩm mĩ để trẻ có đủ điều kiện để vào lớp 1. Về phía trường mầm nontuyên truyền , tư vấn cho các bậc phụ huynh những kiến thức cần thiết để họ chuẩn bị chocon vào lớp 1 theo khoa học, giúp họ không nôn nóng, vội vàng bắt con học trước chươngtrình của lớp 14, Kết hợp chặt chẽ giữa trường mầm non với trường tiểu học trong công tác chuẩn bịcho trẻ vào lớp 1-Giáo viên cần phải kết hơpj chặt chẽ với giáo viên dạy lớp 1 trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp1. Cần nghiên cứu kĩ chương trình giảng dạy của lớp MGL và lớp 1 để có thể kế thừa , pháthuy lẫn nhau , tránh hiện tượng dạy học chồng chéo,hoặc dày nhầm- thông qua 1 số hình thức như cho trẻ 5 tuổi đi tham quan trường tiểu học, làm quen vơi họcsinh lướp 1, giao lưu cùng nhau đẻ hiểu nhau hơn vàddawcj biệt giúp trẻ mẫu giáo lớn thíchđược vào lớp 1, khát khao , mong mỏi vòa lớp 1, đươc nhanh giống như anh chị lớp 1Câu 1 : Khái niệm mục tiêu của giáo dục học mầm non-Là một bộ phận của mục đích của giáo dục học MN, là mô hình nhân cách trẻ mầmnon phù hợp với y/c và đòi hỏi của xã hội giai đoạn nhất định. Nó cũng là những dựkiến về kết quả đạt được của quá trình GDMN trong 1 t/g nhất định( trẻ lọt long đến 6tuổi)17-Mục tiêu của GDMN là điều kiện thuận lợi để thực hiên mục tiêu ở các giai đoạn tiếpsau. Nó vừa mang tính định hướng, vừa mang tính định tính, vừa mang tính định lượng-để giúp cho sự phát triển của trẻ một cách khách quan và thuận lợi.Đổi mới mục tiêu GDMN trongg giai đoạn đổi mới hiện nay phải hướng tới xã hội đứatrẻ, hình thành 1 số kĩ năng cần thiết để trẻ tham gia thuận lợi vào cs của bản thân,cộng đồng xã hội. những quan điểm chung về đổi mới mục tiêu GDMN thì phải xuấtphát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo của nền GDVN trong giai đoạn hiện nay và là môhình dự kiến vươn tới trong tương lai.Câu 2: cơ sở xác định môi trường GDMNMột trong những cơ sở xđ mục tiêu chăm sóc, GD trẻ em ở lứa tuổi MN trong thời kìđổi mới đó chính là quan điểm chung về đổi mới mục tiêu GD và đào tạo của nên GDVNtrong giai đoạn hiện nay, nhằm nâng cao và mô hình nhân cách con người dự kiến trongtương lai.Muốn đưa ra được mô hình dự kiến nhân cách của trẻ em ở lứa tuổi MN, các nhà giáodục phải dựa vào đặc điểm phát triển tâm – sinh lý của trẻ em lứa tuổi MN VN ngày nay. Cáccông trình nghiên cứu về trẻ cho thấy tốc độ tang trưởng và phát triển của trẻ ở lứa tuổi MNdiễn ra nhanh hơn các g/đ sau này của cuộc đời con người.Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập, GDMN nc ta nhất thiết phải vận dụng linh hoạt,mềm dẻo những tư tưởng GD trẻ tiên tiến của TG nói chung và trong khu vực nói riêng chophù hợp với đặc điểm VH xã hội và sự phát triển của trẻ em VN.Không chỉ dựa vào thành tựu khoa học GD trẻ các nc trên TG mà còn phải quan tâmđến thực tiễn GDMN nước ta trong gđ hiện nay và tính khả thi của nó trong thời kì đổi mới.GDHMN hiện nay đã bắt đầu thực hiện hóa thong qua xây dựng chương trình thực nghiệmđổi mới hình thức giáo dục theo nguyên tắc “ Lấy trẻ làm trung tâm, phát huy tính tích cựccảu trẻ”Thực hiện đổi mới mục tiêu GDMN là chuẩn bị tiền đề quan trọng và những sự pháttriển cần thiết để cho trẻ bước vào trường phổ thong, tạo đà quan trọng đảm bảo cho nhữngmục tiêu GD tiếp sau. Như vậy mục tiêu GDMN không phải xuất phát từ ý thức chủ quanmang tính áp đặt của các nhà quản lý GD mà là sự phản ánh đòi hỏi của nền sx hiện đại cảuchế độ kinh tế - xã hội của nc ta những năm đầu thế kỉ 21 và đặc điểm phát triển tâm sinh lýcủa trẻ.18Câu 3: Mục tiêu GDMN nước ta lầ gi?Tại điều 22 Luật GD 2005 của nc ta đã xác định: “Mục tiêu của GDMN là giúp trẻ emphát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhâncách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một”Bước sang thời kì đổi mới, GDMN nói riêng và GD nói chung cần có sự đổi mới trong mụctiêu GD của mình. Mục tiêu GDMN phải hướng tới việc đáp ứng và phù hợp với đặc điểmphát triển và nhu cầu cơ bản của trẻ trong từng giai đoạn; sự chăm sóc GD trẻ phải nằm trongsự thống nhất, bổ sung và hoàn thiện cho nhau góp phần đặt cơ sở nền tảng ban đầu cho việchình thành các phẩm chất mới của nhân cách con người VN trong công nghiệp hóa và hiệnđại hóa đất nước như chủ động, thích ứng, sang tạo và hợp tác.Khi xây dựng các mục tiêu cụ thể cho từng đọ tuổi, từng vùng miền cần bổ sung them nhữngnội dung phù hợp với đối tg trẻ cụ thể.Câu 4: Trình bày ý nghĩa, ND, điều kiện thực hiện cuả nguyên tắc đảm bảo tính hệthống, tính liên tục thường xuyên; tính vừa sức.. nhằm giáo dục và phát triển toàn vẹnnhân cách trẻÝ nghĩa: Mục tiêu GDMn hướng tới là GD và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ cả vềthể lực – sức khỏe lẫn tinh thần và tình cảm đọa đức – xã hội. Để thực hiện được mục tiêu đềra các nhà GD cần phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, tính liên tục thườngxuyên, tính vừa sức.GD trẻ vừa sức từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp tạo cơ hội cho trẻ linh hội kiếnthức và hình thành kí năng sâu sắc hơn giúp trẻ vận dụng kiến thức vào hoàn cành và môitrường mới trong cuộc sống hàng ngày.Việc đảm bảo tính thường xuyên, tính có hệ thống trong quá trình GD giúp trẻ đc thamgiâ khám phá và trải nghiệm trong thế giới xung quanh 1 cách có hệ thống, mặt khác đáp ứngvà làm thỏa mãn nhu cầu phát triển của trẻ cả về sức khỏe, trí tuệ, tình cảm đạo đức xã hội vànhững tiềm năng vốn có hướng tới năng lực cần thiết tạo điều kiện cho trẻ thích nghi dần vớics bên ngoài.Nội dung: phải đạt được mục tiêu giáo dục đã đặt ra và giáo dục phải hướng sự phát triển củatrẻ đến “vùng phát triển gần nhất”, phát triển đc tiềm năng vốn có của trẻ, nâng sự phát triểncủa trẻ lên tầm cao hơn, GD phải đi trc sự phát triển của trẻ.Nguyên tắc GD vừa sức là GD phải phù hợp với đặc điểm phát triển tâm – sinh lý củatrẻ, phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống là GD từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp19Đảm bảo tính thường xuyên là cho trẻ được hoạt động, được thường xuyên khám phávà trải nghiệm trong TG xung quanh trẻ.Thực hiện và vận dụng:- Nhà giáo phải coi trọng mục tiêu GD đã đề ra và cố gắng đạt được mục tiêu đó.- Chú ý khai thác khả năng còn tiềm ẩn của trẻ, tạo cơ hội và điều kiện cho trẻ được bộc-lộ tiềm năng vốn có thong qua hoạt động của trẻ ở trường MN.Không làm thay trẻDẫn dắt trẻ nhận biết, phân tích, phán đoán, suy luận. Dành thời gian cho trẻ suy nghĩ,-không cắt ngang dòng suy nghĩ của trẻTạo môi trường và đk thuận lợi cho trẻ được thường xuyên tham gia khám, trải nghiệmTG xung quanh.Câu 5: Trình bày ý nghĩa, ND, điều kiện thực hiện cuả nguyên tắc cá biệt hóa trongGDMNÝ nghĩa : quan điểm cá biệt hóa trong GD trẻ yêu cầu vai trò và trách nhiệm của nhà GD caohơn, cho phép họ sang tạo, linh hoạt hơn trong công tác chăm sóc GD trẻ nhằm phát triểnnhững năng lực, phẩm chất chung của trẻ, giúp trẻ thích nghi với cs trong cộng đồng xã hội.Mỗi đứa trẻ đều trải qua trình tự phát triển giống nhau nhưng tốc độ, nhịp độ, khuynh hướngriêng, trải nghiệm cs của mỗi trẻ là không giống nhau vì vậy tác động sư phạm có hiệu quả lànhững tác động phải phù hợp với điều kiện bên trong của mỗi đứa trẻ. Nhà GD phải tìm ranhững net riêng của mỗi đứa trẻ để có biện pháp GD phù hợp.Nội dung: điểm căn bản của quan điểm này là coi trọng đặc điểm cá nhân của từng trẻ. GDtrẻ phải xuất phát từ việc đảm bảo lợi ích của trẻ, tôn trọng nhân cách, nhu cầu, hứng thú vàkinh nghiệm sống của mỗi trẻ.Thực hiện và vận dụng:- Tránh rập khuân máy móc và GD đồng loạt trong chăm sóc – GD trẻ- Kích thích khả năng đặc biệt của mỗi trẻ và phát huy nội lực bên trong của chúng, nâng-cao vai trò chủ động, tích cực của từng cá nhân trong các hoạt động của trẻ.Dựa vào đặc điểm cá nhân từng trẻ để có kế hoạch cũng như thiêt kế hoạt động GD trẻ-phù hợp với từng đứa trẻ.Khi tổ chức hoạt động cần dựa vào vốn kinh nghiệm của trẻ.Phải cá biệt hóa GD với từng đứa trẻ và trẻ càng bé thì việc chăm sóc và GD càng được-cá biệt hóa nhiều hơn.Tổ chức hoạt động phong phú cho trẻ với phương châm lấy trẻ làm trung tâm, phát huytính tích cực của trẻ trong hoạt động.Câu 6 : Trình bày ý nghĩa, ND, điều kiện thực hiện cuả nguyên tắc xã hội hóa GDMN.20Ý nghĩa: sự kết hợp chặt chẽ giữa GD gia đình, nhà trường và cộng đồng là một phấn củachương trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Xã hội hóa GDMN là một điều cần thiết. Xã hội hóaGDMN là một xu hướng tất yếu và cần thiết trong thực tiễn GD trẻ ở nước ta trong giai đoạnhiện nay.Nội dung: Quan điểm xã hội hóa đối với GDMN thể hiện mối quan hệ hợp tác và sự phốihợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và các lực lượng xã hội nhằm phát huy tiềm năng củacác lực lượng này trong công tác GDMN.Thực hiện và vận dụng:- Đẩy mạng sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và các lực lượng xã hội trong GDMN- Sự đa dạng của gia đình và cộng đồng phải là một phần của chương trình GD trẻ.- Chương trình GD trẻ xây dựng trên cơ sở vốn kiến thức và kinh nghiệm của trẻ, của-gia đình, xã hội, đảm bảo sự linh hoạt thích ứng với những nhu cầu và đk khác nhauChương trình GD phải đa dạng hóa để phù hợp với từng loại hình GDMN như công•lập, dân lập, tư thục…Nội dung GDMN phải đa dạng, phù hợp với nhu cầu xã hội của cộng đồngLiên hệ thực tiễn :Huy động xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục:.Khai thác và huy động mọi lực lượng xã hội, từ tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể cácdoanh nghiệp, đơn vị đóng trân trên địa bàn, các tổ chức xã hội, Hội từ thiện, Hội cha mẹ họcsinh đến các cá nhân tham gia việc xây dựng môi trường giáo dục.Tuyên truyền, khơi dậy truyền thống hiếu học của dân tộc, của làng bản và của mỗi dòng họtrong học tập của con cái. Làm cho mỗi người thấy được trách nhiệm của mình trước concái.Vận động mọi gia đình tạo điều kiện cho con đến trường, chăm lo chăm sóc giáo dục trẻ ởnhà và đóng góp trong điều kiện có thể có để xây dựng môi trường giáo dục trong nhà trường.Huy động xã hội tham gia vào quá trình CSGD trẻ:Vận động các lực lượng xã hội tham gia giúp đỡ các hoạt động trong nhà trường; Dọnvệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, xây dựng bồn hoa vườn trường; tham gia các hoạt độngngày lễ ngày hội trong trường mầm non, các Hội thi tuyên truyền của ngành học; sưu tầm đồdùng, đồ chơi phục vụ cho CSGD trẻ, mời phụ huynh tham gia dự giờ các hoạt động chămsóc giáo dục trẻ trong trường mầm non. Thực hiện nhiệm vụ phổ cập trẻ 5 tuổi, nâng cao chấtlượng trẻ 5 tuổi chuẩn bị tốt tâm thế cho trẻ vào lớp một phổ thông. Qua đó để phụ huynhhiểu rõ hơn về ngành học mầm non.21Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào qua trình đa dạng hoá các loại hình trườnglớp.Tham mưu với Chính quyền địa phương, tuyên truyền cho các tổ chức, các doanhnghiệp, cá nhân thành lập các nhóm lớp mầm non dân lập, tư thục trên địa bàn phường. Bởicác cơ sở giáo dục mầm non, dân lập và tư thục sẽ góp phần quan trọng vào việc phát triểngiáo dục mầm non trên địa bàn, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển mạnh mẽ hơn..Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục:- Nhà trường đã huy động các lực lượng xã hội , hội phụ huynh học sinh đóng góp nhân lực,vật lực để xây dựng cơ sở trường lớp, tăng cường trang thiết bị cho nhà trường, giúp đỡ họcsinh gia đình nghèo, học sinh con em gia đình thuộc diện chính sách gặp khó khăn, học sinhcon em dân tộc thiểu số, khuyến khích khen thưởng học sinh giỏi. học sinh nghèo vượt khó.- Vận động các lực lượng xã hội, các đoàn thể, phụ huynh đưa con em trong độ tuổi ra lớp,chống bỏ học, duy trì sĩ số.. Huy động phần đất dành cho việc xây dựng trường, lớp.Câu 7 : nêu ý nghĩa, Nd và cách thực hiện phương pháp trực quanÝ nghĩa : phương pháp trực quan cho phép trẻ được sử dụng giác quan của mình trong khámphá thế giới xung quanh. Trẻ không chỉ làm quen Tg xung quanh bằng mắt, bằng tai mà cònbằng sự cảm nhận của đôi tay. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển hoạt độngnhận cảm của trẻ, cơ sở hình thành và phát triển tư duy, tưởng tượng cho trẻ.Nội dung và cách tiến hành:là phương pháp cho trẻ khám phá Tg xung quanh thong qua cácgiác quan : quan sát, nghe, cầm, nắm, sờ, nếm, ngửi… những đối tượng và hiện tượng thựchoặc những vật mô tả chúng.Phương pháp trực quan bao gồm phương pháp quan sát kết hợp nghe, cầm, nắm, sờ, nếm,ngửi… và phương pháp trình bày trực quan-Để trẻ quan sát kết hợp với các giác quan khác có hiệu quả giáo viên cần chủ động tổchức một cách có kế hoạch, đặt cho trẻ nhiệm vụ làm theo kế hoạch đã vạch ra, hìnhthành cho trẻ kĩ năng phân tách các dấu hiệu cơ bản của sự vật, hiện tượng.-Nội dung quan sát phải phức tạp dần, chọn đối tg quan sát khó hơn, xem xét các khíacạnh mới của đối tg, mối liên hệ giữa các thuộc tính của đối tg, hiện tượng, sự vật.22Phương pháp trình bày trực quan là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan trongkhi tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. Nó đc thể hiện bằng cách trưng bày các đồ vật thật,tranh ảnh, vật mẫu..-Khi sử dụng phương pháp này giáo viên cần lựa chọn đối tượng phù hợp với trẻ, hướngtrẻ vào những thuộc tính, dấu hiệu cơ bản của đối tg theo trình tự logic, liên kết tri thứcriêng lẻ của trẻ để tạo thành biêu tg hoàn chỉnh về nó.Điều kiện thực hiện : - phải có đồ dung, đồ vật trực quan- Kết hợp với lời nóiCâu 8 : nêu ý nghĩa, Nd và cách thực hiện phương pháp dung lời nóiÝ nghĩa: ngôn ngữ vừa là phương tiện để giao tiếp đồng thời vừa là cơ sở cho mọi chức năngtrí tuệ cao cấp và nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển nhận thức của trẻ.Trong quá trình hợp tác cùng hoạt động với nhau, lời nói của giáo viên vừa giúp cho trẻ khảnăng nghe và hiểu người khác và đồng thời cùng dạy trẻ nói cho người khác hiểu ý mình.Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào văn hóa giao tiếp của giáo viên, mứcđộ biểu cảm ngôn ngữ và mức độ hiểu biết cảu trẻNội dung và cách tiến hành:Phương pháp dung lời nói là phương pháp sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nói như traođổi, trò chuyện, giải thích, đặt câu hỏi… nhằm giúp trẻ thu nhận thong tin, kích thích trẻ suynghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói.-Khi đàm thoại hay thảo luận vấn đề nào giáo viên cần đặt câu hỏi, lời đề nghị ngắngọn, dễ hiểu, gần gũi với kinh nghiệm sống của trẻ và hướng trẻ vào nhiệm vụ cần giảiquyết, kích thích trẻ suy nghĩ và trả lời.-Giáo viên cần quan tâm khuyến khích trẻ đưa ra câu hỏi cho các bạn và cô giáo.-Cho trẻ tập kể chuyện, khuyến khích trẻ kể sang tạo.Điều kiện thực hiện: lời nói của cô giáo cần ngắn gọn, dễ hiểu có hình ảnh “ nhà sư phạmphải biết tính toán, điều chỉnh lời nói của mình”.23Câu 9 : nêu ý nghĩa, Nd và cách thực hiện phương pháp thực hành, trải nghiệmÝ nghĩa : trong quá trình tìm hiểu và khám phá môi trường xung quanh trẻ không chỉ cầnnghe giáo viên nói, quan sát những gì cô yêu cầu mà còn phải trực tiếp tham gia trải nghiệmđể có thể nắm được những tính chất đặc trưng, mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.Phương pháp này tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động từ đó giúp trẻ nhậnthức sâu sắc hơn và phát huy được tính tư duy của trẻ.Nội dung và cách tiến hành:Phương pháp trải nghiệm, thực hành là phương pháp cho trẻ được thực hành làm việc, đượctrải nghiệm trong hoạt động thực tiễn.Trong nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm có 4 phương pháp:-Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi: trẻ sử dụng phối hợp các giácquan và làm theo sự chỉ dẫn của người lớn và thao tác với đồ vật, đồ chơi. Khi sử dụngphương pháp này, giáo viên phải thường xuyên cho trẻ khám phá đồ vật, đồ chơi thongqua các giác quan tron hoạt động với đồ vật dưới nhiều hình thức tổ chức đa dạng.-Phương pháp trò chơi: sử dụng trò chơi hay các yếu tố chơi, hành động chơi đa dạnghấp dẫn kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú, tích cực giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.-Phương pháp luyện tập: cho trẻ làm nhiều lần nhằm hình thành và củng cố một số kĩnăng đã thu nhận được. Y/c cho trẻ luyện tập nhiều lần, từ dễ đến khó.-Phương pháp làm thí nghiệm đơn giản: là cho trẻ khám phá khoa học thong qua làm thínghiệm đơn giản giúp trẻ nhận thức được bản chất bên trong của sự vật mà trẻ khôngnhận thức qua các giác quan. GV cần cùng trẻ chuẩn bị cho công việc thí nghiệm, cùngthảo luận và đưa ra kế hoạch cho tiến trình làm thí nghiệm, cùng khám phá với trẻ vàđưa ra kết luận.Điều kiện thực hiện: có đủ thời gian môi trường hoạt động đa dạng phong phú cho trẻ đượcthực hành, trải nghiệm trong các hoạt động của trẻ ở trường.Câu 10 : nêu ý nghĩa, Nd và cách thực hiện phương pháp tạo tình huống giáo dụcÝ nghĩa: sự có mặt của những tình huống trong quá trình tổ chức các hoạt động giáo dục trẻgóp phần thúc đẩy tính tích cực, tự lập, óc sang tạo của trẻ trong hoạt động vui chơi, học tậpvà giao tiếp của chúng. Chính những tình huống đó bắt trẻ phải suy nghĩ, phải sử dụng một số24thao tác tư duy như so sánh, hệ thống, huy động vốn hiểu biết của mình để giải đáp. Tạo điềukiện cho trẻ tìm kiếm và vận dụng những cái đã biêt vào hoàn cảnh và điều kiện mới, nângcao tính tích cực của trẻ.Nội dung và cách tiến hành:Bản chất của phương pháp này là tổ chức hoạt động tìm kiếm cho trẻ mẫu giáo, cuốnhút trẻ vào hoạt động khám phá, kích thích và duy trì hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức, tạođiều kiện cho trẻ lĩnh hội những tri thức mới và hình thành năng lực sang tạo, tính tích cực,tính độc lập trong hoạt động của trẻ.Tính đa dạng của phương pháp này là tạo ra tình huống với những điều kiện cụ thể đểhành động, gợi ý cho trẻ cách giải quyết nhiệm vụ.Yêu cầu tạo ra tình huống đặc biệt là tình huống mang tính có vấn đề, mang tính tìmkiếm cần phải: đảm bảo vai trò chủ thể tích cực của trẻ, tính định hướng, tính phát triện củahoạt động; tình huống có tính vấn đề phải được xây dựng như thế nào đó, sao cho trẻ chiếmlĩnh được đối tượng nghiên cứu qua con đường tìm tòi, tích cực khám phá thế giới xungquanh; tình huống có tính vấn đề phải có sức hấp dẫn lôi cuốn trẻ và kích thích long mongmuốn giải quyết các tình huống đó của trẻ; phù hợp với đặc điểm nhận thức đặc biệt là tư duycủa trẻ.Tình huống mang tính nêu vấn đề, tính tìm kiếm chính là việc giáo viên tạo ra tìnhhuống mới, đòi hỏi trẻ phải giải quyết nhiệm vụ bằng phương thức mới.Khi tổ chức hoạt động cho trẻ, cô giáo đắt ra cho trẻ những nhiệm vụ đồng thời tạo chotrẻ có cơ hội, khả năng tự trẻ có thể tìm kiếm những phương tiện, tự vận dụng vốn kinhnghiệm sẵn có để giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra. Giáo viên cần tạo cho trẻ MG phát huy tínhtích cực, tính độc lập và sang kiến của chúng trong các hoạt động ở trường mầm non.Khi đã tạo ra tình huống cho trẻ, cô giáo là người dẫn dắt trẻ vào tình huống đó, giúptrẻ ý thức được nhiệm vụ đã đặt ra với trẻ.Giáo viên không đưa ra cách giải quyết mà chỉ hướng dẫn, gợi ý hoặc hỏi câu hỏi địnhhướng cho trẻ buộc trẻ phải suy nghĩ và tìm ra phương án thích hợp để giải quyết nhiệm vụ.Điều kiện thực hiện:25

Video liên quan

Chủ đề