Tập lái xe máy ở đâu

Lấy bằng lái xe máy ở đâu?

Ngày nay, ở Việt Nam việc sử dụng xe máy không còn xa lạ gì đối với mọi người. Để lưu thông trên mọi làn đường mà không bị phạt theo đúng quy định của Bộ giao thông vận tải và Sở giao thông vận tải bạn phải có bằng lái xe. Do đó, bạn nộp hồ sơ vào một trung tâm để thi sát hạch bằng lái và giờ bạn chưa rõ mình phải làm những gì tiếp theo để lấy được bằng xe máy ở đâu? Thời gian bao lâu mới lấy được bằng và qua các trình tự nào?

Lấy bằng lái xe máy ở đâu? Vấn đề của nhiều người quan tâm sau khi thi xong kỳ thi sát hạch bằng lái tại Thành phố Hồ Chí Minh. Vì thế trong bài viết này Trường đào tạo và sát hạch lái xe ô tô Thành Công sẽ đưa câu trả lời thỏa mãn nhất trong việc lấy bằng lái xe máy cụ thể nhất.

Lấy bằng lái xe máy ở đâu?

Các bạn biết đấy, nếu muốn sở hữu cho mình một bằng lái xe máy hạng a1 hay bất cứ bằng lái xe nào khác đều phải trải qua kỳ thi sát hạch của Bộ giao thông vận tải và Sở giao thông vận tải quy định.

Lấy bằng lái xe máy ở đâu? Không phải là câu hỏi riêng của các học viên thi bằng lái xe máy mà còn là vấn đề của rất nhiều bạn đang chuẩn bị thi bằng lái xe quan tâm. Tuy nhiên, chúng ta cần bắt nắm được các thông tin liên quan để các bạn hiểu rõ ràng và đầy đủ nhất nhé.

Thời gian lấy bằng đối với các bạn đăng ký thi bằng lái xe hạng A1 hoặc A2, thường các bạn đợi 15 đến 20 ngày là cầm được bằng lái trong tay. Nếu bạn ở Thành phố Hồ Chí Minh thì thời gian có thể sẽ ngắn hơn chỉ còn lại 7 đến 10 ngày là có bằng lái. Như vậy, thời gian lấy bằng lái còn tùy thuộc vào nơi bạn nộp hồ sơ đăng ký kỳ thi sát hạch.

Địa chỉ lấy bằng lái xe máy ở đâu? Để nhận bằng lái xe, những học viên liên hệ trực tiếp với trung tâm mà mình đã đăng ký. Mỗi trung tâm tổ chức cuộc thi sát hạch ở Thành phố Hồ Chí Minh đều có thời gian phân bố cuộc thi sát hạch riêng theo từng thời điểm. Thông thường bạn hoàn thành xong cuộc thi sát hạch bằng lái, bạn sẽ nhận được tờ giấy thông báo thời điểm cũng như nơi nhận bằng lái xe. Nếu bạn muốn tiết kiệm tối đa thời gian và công sức bạn không cần đến nơi nhận bằng như giấy hẹn đã ghi, bạn chỉ cần đến trung tâm đào tạo bằng lái xe để nhận bằng sớm hơn quy định.

Lấy bằng lái xe máy ở đâu?

Ngoài việc cung cấp đầy đủ thông tin rõ ràng và đầy đủ về vấn đề lấy bằng lái xe máy ở đâu mà bạn thắc mắc thì chúng tôi xin phép được giới thiệu một địa chỉ vàng ở Thành phố Hồ Chí Minh dành cho những bạn đang muốn thi bằng lái xe hạng A1 hoặc A2.

Trường đào tạo và sát hạch lái xe ô tô Thành Công địa chỉ tại Toà nhà 439 Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh. Trường đào tạo và sát hạch thi bằng lái tất cả các hạng A1 đến F.

Trường có thể giúp bạn hoàn thành các thủ tục cũng như cung cấp đầy đủ các tài liệu ôn thi và mẹo luyện thi dễ dàng để vượt qua kỳ thi sát hạch tốt nhất hiện nay. Do đó, bạn hãy liên hệ với chúng tôi ngay nhé.

Hy vọng tất cả các thông tin trên giúp bạn trả lời câu hỏi chính xác nhất về việc bạn thi lấy bằng lái xe máy ở đâu khi đã thi xong kỳ thi sát hạch bằng lái tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi xin được chúng bạn may mắn trong kỳ thi sắp tới nhé.

Văn Phòng Ghi Danh:

Địa Chỉ: 439 Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Quận Tân Bình)

Hotline:  0902 808 001 & 0983 746 014

( Phòng tuyển sinh & đào tạo)

(Học viên liên hệ trực tiếp Thầy Đăng để làm hồ sơ & sắp xếp lịch học phù hợp, đảm bảo đăng ký thi là có bằng)

hướng dẫn lái xe máy an toàn

Dưới đây là tổng hợp những đúc kết từ các nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm, kiến thức của các chuyên gia kỹ thuật và lái xe an toàn (LXAT của Honda Việt Nam được chúng tôi biên soạn lại).

Mỗi loại xe máy có một cấu tạo kỹ thuật, đặc điểm vận hành với ưu, khuyết điểm riêng, đòi hỏi người sử dụng phải hiểu về cấu tạo xe và thành thục những kỹ năng vận hành khác nhau.

Người điều khiển phải biết kết hợp tăng ga, bóp côn và vào số nhịp nhàng. Xe phân khối lớn và xe ga thường có trọng lượng nặng hơn xe số, vì thế, cách ôm cua an toàn nhất là phải nghiêng người lợi dụng sự thăng bằng của thân xe để cua (không nên dùng tay lái như xe số vì trọng lượng xe nặng, dễ bị văng ra khỏi xe).

Với dòng xe thể thao (Sport bike) như: Honda Wave, Future, Yamaha Exciter… do có trọng lượng nhẹ hơn, thiết kế khí động học, lốp bám đường nên có thể ôm cua từ 45-60 độ (tuy nhiên bạn cũng cần nhớ rằng tốc độ an toàn nhất khi vào cua ở những xe này là từ 40-60 km/h).

Ngược lại, ở dòng xe côn, phân khối lớn (Cruiser) lại không thể thực hiện những cú ôm cua như xe Sport, cách vào cua an toàn nhất là phải lấy lái rộng hơn, khúc cua càng gấp thì tốc độ xe phải càng giảm xuống (tuyệt đối tránh bẻ lái ôm cua khi xe đang chạy tốc độ cao, cố gắng giữ xe cân bằng, không lắc tay lái).

Điểm chung trong thao tác lái xe an toàn của tất cả các loại xe máy là phải biết kết hợp giữa phanh trước và phanh sau trong từng tình huống, điều kiện đường sá… Khi bóp phanh phải cùng lúc nhấp nhả nhịp nhàng cả phanh trước và phanh sau, tuyệt đối không bóp cứng phanh.

Khắc phục điểm “mù” trên gương

Theo các chuyên gia LXAT của Honda Việt Nam, gương xe máy cũng có những điểm “mù” giống như ôtô, tức có những vị trí mà người lái không thể nhìn thấy được các xe phía sau, bên cạnh qua gương xe. Do vậy, trong những tình huống không đảm bảo an toàn, người điều khiển cần quay đầu lại quan sát trực tiếp bằng mắt để nhận biết những xe nằm trong vùng khuất tầm nhìn. Lưu ý, chỉ quay đầu thật nhanh qua vai chứ không quay cả người hay vai, vì nếu quay cả người hay vai thì tay lái cũng sẽ quay theo và xe sẽ thay đổi hướng đi, dễ mất thăng bằng và gây nguy hiểm.

Luôn tỉnh táo để quan sát tốt

Tỉnh táo, tập trung quan sát là yếu tố quan trọng nhất để lái xe an toàn. Khi tập trung quan sát tốt phải thể hiện ở tầm bao quát phía trước, tránh liếc qua liếc lại, nhưng cũng không nên giữ hướng nhìn cố định vào một vị trí quá 2 giây. Chẳng hạn, tình huống đặt ra là cho xe máy rẽ trái theo một góc cua của đường 2 chiều, người lái sẽ phải tập trung quan sát cùng lúc ít nhất là 10 điểm (tính từ trái sang phải): người đi bộ băng qua đường, xe ôtô ngược chiều, người lái xe máy cùng chiều phía trước, ôtô bên phải báo rẽ trái, súc vật nuôi hoặc trẻ em đi trên vỉa hè, đèn tín hiệu giao thông, biển báo giao thông, hình ảnh trên 2 gương trái phải…

Khi lái xe vào ban đêm, người lái càng phải tập trung cao độ do tầm nhìn bị hạn chế. Lúc này độ rủi ro tăng cao, bởi các yếu tố như: đèn pha không đủ soi rõ các chướng ngại vật phía trước, người lái bị pha ngược chiều loá mắt, các phương tiện khác không kịp thấy bạn từ xa… Vì thế, hãy làm mọi cách để các xe khác nhìn thấy bạn như: trang phục sáng màu, dùng còi khi khuất tầm nhìn, không chạy sát phía sau ôtô hoặc di chuyển với tốc độ ngang bằng các xe khác trong điểm “mù” của chúng.

Trước khi đổi hướng phải bật xi nhan, nhìn 2 gương và liếc mắt kiểm soát cả điểm “mù” của gương. Ngoài ra, cần giữ khoảng cách với các xe tải chở vật liệu, chở hàng hoá không được buộc kỹ, vì chúng có thể rơi ngay trước xe bạn.

Đừng cố vượt

Không nên cố vượt qua các xe khác khi bạn chưa đảm bảo các yếu tố an toàn. Theo các chuyên gia LXAT, bạn chỉ nên vượt xe khi thấy ôtô chạy ngược chiều lại còn cách xa xe mình phải vượt và phía trước của xe đi trước không có biển cấm vượt xe, tình trạng đường sá và giao thông phía trước xe định vượt đảm bảo an toàn.

Với những xe số, trước khi vượt cần chuyển về số thấp để tăng độ vọt trong khi vượt, khi đã qua đầu xe cần vượt là lúc chuyển sang các số cao để tránh tình trạng gằn máy.

Khi định vượt xe, bạn phải xác định được xe đi sau không có ý định vượt xe của mình hoặc đang vượt xe mình để tránh nguy hiểm trường hợp vượt xe song song. Đặc biệt, không cố tình vượt khi xe phía trước chưa có tín hiệu cho vượt. Trước, trong và sau khi vượt phải chú ý giữ cự ly an toàn với xe bị vượt.

Nguồn : diễn đàn Honda Việt Nam

hướng dẫn lái xe máy an toàn tphcm

hướng dẫn lái xe máy an toàn việt nam

hướng dẫn lái xe máy an toàn ở đâu

hướng dẫn lái xe máy an toàn như thế nào ?

hướng dẫn lái xe máy an toàn tại tphcm

Video liên quan

Chủ đề