Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Bài giảng Công nghệ 7, bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.

Thứ tư - 20/12/2017 17:20
  • In ra
Bài giảng Công nghệ 7, bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
_ Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
_ Biết cách bảo quản hạt giống.
2. Kỹ năng:
_ Biết cách giâm cành, chiết cành, ghép cành.
_ Biết cách bảo quản hạt giống.
_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
Có ý thức bảo vệ giống cây trồng nhất là giống quý, đặc sản.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
_ Sơ đồ 3, hình 15, 16, 17 SGK phóng to.
_ Chuẩn bị phiếu học tập.
2. Học sinh:
Xem trước bài 11.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức lớp: ( 1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
_ Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
_ Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: ( 2 phút)
Để có giống tốt dùng trong sản xuất thì ta phải biết cách sản xuất và bảo quản. Vậy làm sao để sản xuất giống tốt và bảo quản nó? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
b. Vào bài mới:
* Hoạt động 1: Sản xuất giống cây trồng.
Yêu cầu: Hiểu được quy trình sản xuất giống cây trồng.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

18 phút

_ Giáo viên hỏi:
+ Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì?

_ Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ 3 và cho biết:
+ Tại sao phải phục tráng giống?





+ Quy trình sản xuất giống bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì?




Giáo viên giảng giải cho học sinh thế nào là giống nguyên chủng, siêu nguyên chủng.
+ Giống nguyên chủng là giống có chất lượng cao được nhân ra từ giống siêu nguyên chủng.
+ Giống siêu nguyên chủng có số lượng ít nhưng chất lượng cao.
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.
_ Yêu cầu học sinh chia nhóm, quan sát hình 15,16,17 và thảo luận câu hỏi:





+ Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt.
_ Giáo viên nhận xét, bổ sung và hỏi:







+ Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt lại?
+ Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng nilông bó kín bầu đất lại?
_ Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng.

- Giáo viên giới thiệu phương pháp nuôi cấy mô:
=> Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới.

_ Học sinh trả lời:
=> Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con phục vụ gieo trồng.
_ Học sinh quan sát và trả lời:

=> Trong quá trình gieo trồng do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần mất đi. Do đó cần phải phục tráng những đặc tính tốt của giống.
=> Có 4 năm:
+ Năm thứ 1: gieo hạt đã phục tráng và chọn cây có
đặc tính tốt.
+ Năm thứ 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
+ Năm thứ 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng
+ Năm thứ 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
_ Học sinh lắng nghe.










_ Học sinh ghi bài.

_ Học sinh thảo luận nhóm.
_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
_ Yêu cầu phải nêu được:
+ Giâm cành: từ cây mẹ cắt một đoạn đem giâm sau một thời gian cây ra rể.
+ Chiết cành; bốc 1 khoanh vỏ trên cành, bó đất lại. Sau một thời gian ra rể thì cắt rời khỏi cây mẹ và đem trồng.
+ Ghép mắt: là lấy mắt cuả cây này ghép vào cây khác.
_ Học sinh trả lời:
=> Để giảm bớt cường độ thoát hơi nước giữ cho hom giống không bị héo.
=> Để giữ ẩm cho đất bó bầu và hạn chế sự xâm nhập của sâu bệnh.
_ Học sinh ghi bài.



_ Học sinh lắng nghe.



I. Sản xuất giống cây trồng:
1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
Hạt giống đã phục tráng đem gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng rồi nhân lên thành giống nguyên chủng. Sau đó đem giống nguyên chủng ra sản xuất đại trà.


















2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính:
_ Giâm cành là từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất cát, sau một thời gian cành giâm ra rể.
_ Chiết cành là bóc khoanh vỏ của cành sau đó bó đất. Khi cành đã ra rể thì cắt khỏi cây mẹ và trồng xuống đất.
_ Ghép mắt: lấy mắt ghép ghép vào một cây khác (gốc ghép).



























- Phương pháp nuôi cấy mô:
Tách lấy mô
( hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô
( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới.


* Hoạt động 2: bảo quản hạt giống cây trồng.
Yêu cầu: Biết cách bảo quản hạt giống.
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10 phút _ Yêu cầu học sinh đọc mục II và hỏi:
+ Tại sao phải bảo quản hạt giống cây trồng?

+ Tại sao hạt giống đem bảo quản phải khô?
+ Hạt giống thường có thể bảo quản ở đâu?
_ Học sinh đọc và trả lời:

=> Nếu như không bảo quản thì chất lượng hạt sẽ giảm và có thể mất khả năng nẩy mầm.
=> Để hạn chế sự hô hấp của hạt.

=> Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi khí hoặc trong các kho đông lạnh.
II. Bảo quản hạt giống cây trồng:
Có hạt giống tốt phải biết cách bảo quản tốt thì mới duy trì được chất lượng của hạt. Hạt giống có thể bảo quản trong chum, vại, bao, túi khí hoặc trong các kho đông lạnh.

Học sinh đọc phần ghi nhớ.
4. Củng cố: ( 3 phút)
_ Cho biết quy trình sản xuất giống bằng hạt.
_ Có những phương pháp nhân giống vô tính nào?
_ Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
5 Nhận xét – dặn dò: (2 phút)
_ Nhận xét về thái độ học tập của học sinh.
_ Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 12.
©Bản quyền thuộc vềBài kiểm tra.Ghi rõ nguồn Bài kiểm tra.com khi sao chép nội dung này.

Tóm tắt lý thuyết

I. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Hình 1. Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Trong quá trình gieo trồng, do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần dần mất đi. Vì vậy, cần phải phục tráng (phục hồi), duy trì đặc tính tốt của giống. Từ hạt giống đã được phục tráng, tiến hành chọn lọc và nhân giống theo quy trình như sơ đồ trên.

  • Năm 1: gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
  • Năm 2:
    • Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng
    • Lấy hạt của các dòng tốt hợp lại thành giống siêu nguyên chủng
  • Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
  • Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.

2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính

Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Hình 2. Các phương pháp nhân giống vô tính

  • Giâm cành:Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi cây mẹ đem cắm vào cát ẩm. Sau một thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
  • Chiết cành:Bóc 1 khoanh vỏ trên cành, dùng đất, hoặc rễ lục bình ẩm bó lại. Sau một thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
  • Ghép mắt, ghép cành:Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác (gốc ghép).

Công nghệ 7 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

ngotienlinh Send an email
0 21 4 phút
Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Giống cây trồng có vai trò vô cùng quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Muốn có nhiều hạt giống phục vụ sản xuất đại trà chúng ta cần nắm vững quy trình sản xuất và cách bảo quản hạt giống. Nội dungBài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng dưới đây, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về quy trình sản xuất giống cây trồngcách bảo quản hạt giống. Mời các em cùng theo dõi bài học.

1.1. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

Bạn đang xem: Công nghệ 7 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

1.1.1. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Hình 1. Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt

Trong quá trình gieo trồng, do những nguyên nhân khác nhau mà nhiều đặc tính tốt của giống dần dần mất đi. Vì vậy, cần phải phục tráng (phục hồi), duy trì đặc tính tốt của giống. Từ hạt giống đã được phục tráng, tiến hành chọn lọc và nhân giống theo quy trình như sơ đồ trên.

  • Năm 1: gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
  • Năm 2:
    • Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng
    • Lấy hạt của các dòng tốt hợp lại thành giống siêu nguyên chủng
  • Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
  • Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.

1.1.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính

Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

Hình 2. Các phương pháp nhân giống vô tính

  • Giâm cành:Từ 1 đoạn cành cắt rời khỏi cây mẹ đem cắm vào cát ẩm. Sau một thời gian từ cành giâm ra rễ và phát triển thành cây con.
  • Chiết cành:Bóc 1 khoanh vỏ trên cành, dùng đất, hoặc rễ lục bình ẩm bó lại. Sau một thời gian vị trí bó ra rễ cắt khỏi cây mẹ trồng xuống đất.
  • Ghép mắt, ghép cành:Lấy mắt ghép (hoặc cành ghép) ghép vào cây khác (gốc ghép).

1.2. BẢO QUẢN HẠT GIỐNG

1.2.1. Điều kiện bảo quản hạt giống

  • Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh…
  • Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín
  • Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời

1.2.2. Nơi bảo quản

Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín hoặc trong các kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động.

Bài viết gần đây
  • Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

    Công nghệ 7 Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng

  • Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

    Công nghệ 7 Ôn tập phần IV – Thủy sản

  • Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

    Công nghệ 7 Bài 56: Bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản

  • Tại sao phải phục tráng giống cây trồng

    Công nghệ 7 Bài 55: Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản

Câu 1

Quy trình sản xuất bằng hạt được tiến hành trong mấy năm? Nội dung công việc của từng năm là gì?

Gợi ý trả lời:

Quy trình sản xuất bằng hạt được tiến hành trong 4 năm:

  • Năm 1: Gieo hạt giống đã phục tráng và chọn cây có đặc tính tốt.
  • Năm 2: Hạt của mỗi cây tốt gieo thành từng dòng. Lấy hạt của các dòng tốt nhất hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.
  • Năm 3: Từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng.
  • Năm 4: Từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.

Câu 2

Hãy cho biết đặc điểm của các phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt?

Gợi ý trả lời:

  • Giâm cành: Từ 1 đoạn cành cắt rồi giâm vào chỗ ẩm sau 1 thời gian hình thành rễ.
  • Chiết cành: Bóc một khoanh vỏ của cành, sau đó bó đất. Khi cành đã ra rễ thì cắt khỏi cây và trồng xuống đất.
  • Ghép mắt: Lấy mắt ghép ghép vào một cây khác.

Câu 3

Tại sao khi giâm cành người ta phải cắt bớt lá?

Gợi ý trả lời:

Vì rễ cây chưa phát triển, cắt bớt lá làm giảm thoát hơi nước (cây không bị héo).

Câu 4

Tại sao khi chiết cành người ta phải dùng túi nilon bó kín bầu đất lại?

Gợi ý trả lời:

Khi chiết cành người ta phải dùng nilong bó kín bầu đất lại để giữ ẩm cho đất và hạn chế sự xâm nhập của sâu, bệnh.

Bài 11. Sản xuất và bảo quản giống cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 28 trang )

TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN

chào mừng quí thầy cô về dự giờ thao giảng

GV: NGUYỄN HỮU TUẤN
MÔN: CÔNG NGHỆ 7
TỔ:LÝ – HÓA – SINH - CÔNG NGHỆ


KIEÅM TRA BAØI CUÕ


Câu 1 Vì sao phải sử dụng hợp lý đất trồng ?

Trả lời :

 Do dân số tăng nhanh dẫn đến nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng theo.
 Trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải sử dụng đất hợp lí.
 Các biện pháp:
 Thâm canh tăng vụ làm tăng sản lượng nông sản.
 Không bỏ đất hoang để tránh lãng phí đất trồng.
 Chọn cây trồng phù hợp với đất để tạo điều kiện cho cây trồng phát triển mạnh.
 Vừa sử dụng vừa cải tạo nhằm cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trồng.


Câu 2. Nêu các biện pháp bảo quản phân bón ?

Trả lời :

 Khi chưa sử dụng để đảm bảo chất lượng phân bón cần phải có biện pháp bảo quản chu
đáo như:



 Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông.
 Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
 Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
 Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng, hoặc ủ thành đống lấy bùn ao trát kín bện ngoài.


Bài 11

SẢN XUẤT VÀ
BẢO QUẢN
GIỐNG CÂY
TRỒNG


I. SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG

1.

Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.

- Tạo ra Hãy
nhiềunghiên
hạt giống
tốt,
giống
phục vụ
cứu
sơcây
đồ con

3 trang
26tốt
,

Sản xuất giống cây trồng

gieo trồng.

cho biết cần gì đầu tiên để
nhằm mục đích gì?
xuất giống cây trồng bằng hạt?

sản


DÒNG
DÒNG
Hạt
giống có DÒNG
đặc tính tốtDÒNG
sau một thời
gian vì nhiều
nguyên
DÒNG
1

2

3


4

5

HẠT
GIỐNG
TRÁNG

DUY lượng
TRÌ
nhân sẽ mất
dần
đặc ĐÃ
tính PHỤC
tốt dẫn
đến
chất
và năng

suất nông sản thấp. Để đảm bảo chất lượng và năng suất
nông sản cần phục hồi
lại
các SIÊU
đặc tính tốt của giống. Quá
HẠT
GIỐNG
NGUYÊN CHỦNG
trình đó gọi là phục tráng
và duy trì.


HẠT GIỐNG
NGUYÊN CHỦNG

HẠT GIỐNG SẢN XUẤT ĐẠI TRÀ




- Từ hạt giống đã phục tráng, tiến hành chọn lọc, nhân giống như
thế nào?




Năm 1: gieo hạt giống đã phục tráng, chọn cây đặc tính tốt.

Năm 2: gieo hạt của mỗi cây tốt thành từng dòng, chọn dòng tốt hợp
lại thành giống siêu nguyên chủng.





Năm 3: từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống nguyên chủng

Năm 4: từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất đại trà.
-Thường áp dụng cho cây ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch,….., cây họ
đâäu và cây lấy hạt khác.








Năm 1: gieo hạt giống đã phục tráng, chọn cây đặc tính tốt.
Năm 2: gieo hạt của mỗi cây tốt thành từng dòng, chọn dòng
tốt hợp lại thành giống siêu nguyên chủng.



Năm 3: từ giống siêu nguyên chủng nhân thành giống
nguyên chủng.



Năm 4: từ giống nguyên chủng nhân thành giống sản xuất
đại trà.


2. Sản xuất giống cây trồng bằng
nhân giống vô tính



Nhân giốngHãy
vô tính
câycứu
trồng:
dụng

các bộ phận
nghiên
SGKsử
trang
27, cho
những
phương
nhân
của cây nhưbiết
rễ, có
thân,
lá để
tạopháp
ra cây
con mang đặc
vô tính nào?
điểm giống như cây giống
mẹ.


Tổ 1, 2: Phương pháp giâm cành
và ghép mắt
Tổ 3, 4: Phương pháp chiết cành


Giâm cành





Giâm cành: cắt một đoạn thân cây mẹ, bỏ bớt lá và
giâm xuống đất.
p dụng cho: nho, dâu tằm, mía, khoai lang, cây hoa…


Ghép mắt






Phương pháp ghép mắt : chọn cây ghép, dùng dao
bén vạt thân cây thành hình lưỡi gà.



Cành ghép hay mắt ghép phải chọn cây mẹ năng
suất cao, ổn đònh.



p dụng: cây mít, xoài, sầu riêng,…


Caây caø chua

Caây caø tím

Gheùp caønh



Chiết cành






Chiết cành: dùng dao bén khoanh một đoạn vỏ dài
khoảng 3 – 5cm.




Lột hết phần vỏ được khoanh, cạo sạch lõi gỗ.
Dùng chất độn bầu bó chặt nơi khoanh, bầu hình thoi
dài khoảng 5cm.




Dùng nylon trong bao bên ngoài bầu giữ ẩm.
p dụng: bưởi, mận, …


II. Bảo quản hạt giống cây trồng




Chúng ta bảo quản hạt giống
dựa vào điều kiện nào ?


II. Bảo quản hạt giống cây trồng




- Thế nào là hạt giống đạt chuẩn?
- Hạt giống đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không bò sâu
bệnh…


II. Bảo quản hạt giống cây trồng




- Nơi bảo quản hạt giống can có điều kiện gì ?
- Nơi bảo quản có độ ẩm thấp, kín, cao ráo, sạch sẽ.


II. Bảo quản hạt giống cây trồng




- Hạt giống đươc chứa đựng ra sao?
- Có thể đựng trong chum, vại, túi kín.



II. Bảo quản hạt giống cây trồng

••


- Cần làm gì để bảo quản tốt hạt giống trong kho ?
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt…
- Bảo quản trong các kho lạnh.


II. Bảo quản hạt giống cây trồng


- Hạt giống đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, không bò
sâu bệnh,…






- Nơi bảo quản có độ ẩm thấp, kín, cao ráo, sạch sẽ.
- Có thể đựng trong chum, vại, túi kín.
- Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt,…
- Bảo quản trong các kho lạnh.


CỦNG CỐ BÀI