Tại sao phải học kinh tế vĩ mô

Kinh tế vi mô là gì? Kinh tế học vi mô khác vĩ mô ở những điểm nào. Hãy cùng tìm hiểu thông qua bài viết sau 

Kinh tế vi mô tiếng Anh gọi là micro – economics. Đây là môn khoa học chuyên nghiên cứu, phân tích và lựa chọn các vấn đề kinh tế cụ thể của một tế bào kinh tế trong một quốc gia. Từ những sự phân tích này, các nhà quản lý; chủ doanh nghiệp có thể tiến hành dự đoán được về xu hướng phát triển kinh tế của một khu vực, một đất nước trong quãng thời gian tương lai. Thông thường sẽ là từ 5 đến 10 năm.

Kinh tế học vi mô cũng chính là chuyên ngành nghiên cứu hành vi của từng cá nhân, từng người tiêu dùng, nhà đầu tư. Hoạt động nghiên cứu kinh tế vi mô chủ yếu sẽ nhờ vào sự tương tác giữa các chủ thể trên trong thị trường. Từ những tương tác này sẽ có thể giải thích được tại sao các cá nhân, người tiêu dùng lại có những hành vi mua sắm trên thị trường. Đâu là những yếu tố khiến khách hàng có thể  tạo ra quyết định mua hàng

Có thể nói, kinh tế vi mô là một môn khoa học chuyên về các vấn đề kinh tế. Trong đó, môn học này tập trung vào một số điều quan trọng nhất của nền kinh tế bao gồm: các vấn đề về thị trường, sản xuất, chi phí, lợi nhuận, các yếu tố khác nhau tác động đến sự phát triển của thị trường kinh doanh….

Kinh tế học vi mô chuyên nghiên cứu gì?

Trong số những điều trên, kinh tế vi mô sẽ chủ yếu tập trung vào nghiên cứu các vấn đề gồm:

  • Những vấn đề cơ bản tồn tại của doanh nghiệp
  • Lý thuyết cơ bản về hành vi người tiêu dùng
  • Các yếu tố liên quan đến thị trường, sản xuất
  • Các yếu tố về cạnh tranh, độc quyền
  • Những hạn chế của nền kinh tế thị trường
  • Sự can thiệp của chính phủ vào tốc độ phát triển của nền kinh tế

Đây là một số nội dung cơ bản mà kinh tế vi mô nghiên cứu. Từ những thông tin nghiên cứu này, các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp mới có thể đưa ra được những phương hướng, chiến lược  kinh doanh nhằm mục tiêu phát triển cho doanh nghiệp của riêng mình được.

Xem thêm: Kinh tế đối ngoại là gì? Lý do khiến ngành học này đang rất HOT

Trong hoạt động nghiên cứu kinh tế vi mô là gì, các nhà nghiên cứu thường sẽ sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

  • Các phương pháp nghiên cứu chung của khoa học về kinh tế: Người nghiên cứu sẽ cần phải nắm rõ những vấn đề liên quan đến lí luận, phương pháp luận trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Đây là phương pháp quan trọng nhất trong việc nghiên cứu kinh tế học vi mô để giúp nhà nghiên cứu có thể hiểu rõ được vấn đề mà mình cần tìm hiểu.
  • Trong quá trình nghiên cứu, người nghiên cứu thường sẽ phải gắn chặt công việc nghiên cứu phương pháp luận với quá trình thu thập thông tin nhằm nâng cao những nhận thức khác nhau về lý luận để giải quyết được những vấn đề cụ thể của hoạt động kinh tế.
Phương pháp được sử dụng để nghiên cứu kinh tế vi mô

Đọc thêm: Cách làm CV xin việc ấn tượng giúp ứng viên được nhà tuyển dụng đánh giá cao

Bên cạnh những phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô cơ bản, người nghiên cứu cũng sẽ cần phải sử dụng các phương thức khác nhau tùy theo từng vấn đề như:

  • Đơn giản hóa việc nghiên cứu các mối quan hệ kinh tế
  • Áp dụng cách thức cân bằng nội bộ. Xem xét sự tác động của từng đơn vị, phòng ban lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mà không chịu tác động bởi cách vấn đề khác nhau.
  • Mô hình hóa hoạt động nghiên cứu thông qua các công cụ toán học……

Rất nhiều người hiện đang lầm tưởng, kinh tế vi mô và vĩ mô là hai khái niệm giống nhau. Tuy nhiên, điều này là hoàn toàn sai lệch. Giữa vi mô và vĩ mô luôn có sự khác biệt rõ ràng. Vậy, vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào?

Điểm khác biệt đầu tiên có thể kẻ tới đó là việc kinh tế học vi mô thường xuyên nghiên cứu hành vi của từng doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường. Còn với kinh tế vĩ mô, môn học này sẽ chủ yếu đề cập đến sự phát triển của nền kinh tế một quốc gia trong từng giai đoạn bất kỳ.

Và từ những thông tin nghiên cứu của vi mô, bức tranh toàn cảnh kinh tế vĩ mô của đất nước mới được phác họa rõ nét để giúp cho chính phủ có những quyết sinh phù hợp.

Vi mô và vĩ mô khác nhau như thế nào?

Đối với kinh tế vi mô, mục tiêu của từng cá nhân; từng doanh nghiệp trong nền kinh tế luôn được chú ý. Còn với vĩ mô, những mục tiêu kinh tế của cả quốc gia mới là điều được đặc biệt chú ý.

Với môn học kinh tế học vi mô, cách thức vận hành; đưa ra quyết định của doanh nghiệp sẽ được đặc biệt chú ý. Trong đó, vĩ mô chủ yếu tìm cách thức để cải thiện toàn bộ bức tranh của nền kinh tế quốc gia trong một chu kỳ nhất định.

Xem thêm: Quản trị kinh doanh là gì? Ngành nghề cho những người đa năng

Khi nghiên cứu về kinh tế vi mô là gì, chúng ta cũng sẽ thấy có một số khái niệm cơ bản có liên quan đến chuyên ngành này. Trong đó có thể kể tới:

Lý thuyết về cung cầu, cung và cần bằng tiếng anh gọi là Deman, supply and equilibrium. Đây là những công thức sẽ giúp bạn có thể xác định được giá cả trong một thị trường có tính cạnh tranh cao. Lý thuyết này thường được kết luận bằng giá cả mà người tiêu dùng yêu cầu và cung cấp bở nhà sản xuất.

Lý thuyết về sản xuất là một loạt những yêu cầu trong quá trình chuyển đổi sản xuất hàng hóa của một doanh nghiệp. Có thể hiểu đơn giản rằng đây là những hướng dẫn về quá trình chuyển đổi đầu vào thành đầu ra trong hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa.

Đừng bỏ qua: Hàng trăm vị trí hấp dẫn đang chờ các ứng viên tìm việc làm tại Bắc Giang tiềm năng

Kinh tế lao động hay còn gọi là labor economics. Khái niệm này trong kinh tế học vi mô nên được hiểu là các động lực phát triển của thị trường lao động trong bối cảnh đầy cạnh tranh hiện nay. Lý thuyết này xem xét mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động để định hình rõ được về tình trạng việc làm, thu nhập hiện nay.

Trên đây là một số điểm cơ bản về kinh tế vi mô là gì. Và trong hoạt động quản lý kinh tế, nếu như chỉ giải quyết các vấn đền ở cấp độ vi mô mà không có sự quản lý vĩ mô của nhà nước thì nền kinh tế khó đi theo được đúng mục tiêu đã định.

Tài liệu "Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô" có mã là 298953, file định dạng rar, có 8 trang, dung lượng file 14 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Kinh tế. Tài liệu thuộc loại Đồng

Nội dung Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 8 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vi mô

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

CĂN BẢN - Bài giảng 6

Bài giảng này kéo dài khoảng: 10 phút

Trong bài này bạn sẽ được hướng dẫn về: 

  • Dữ liệu nào có xu hướng tác động đáng kể đến thị trường tài chính
  • Việc tăng giá tiêu dùng có thể ảnh hưởng đến cổ phiếu, tiền tệ và các sản phẩm khác như thế nào
  • Tại sao tăng trưởng kinh tế lại quan trọng đối với các nhà đầu tư trên toàn thế giới

Một phần quan trọng của phân tích cơ bản là việc đọc hiểu các dữ liệu kinh tế vĩ mô. Một số chỉ số có tác động nhiều hơn các chỉ số khác, việc công bố dữ liệu thường khiến thị trường bất ngờ - khi kết quả không đạt hoặc vượt quá mong đợi - có thể gây ra biến động đáng kể trên thị trường.

Để bắt đầu, hãy làm quen với một số chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng có thể thúc đẩy thị trường.

Tỉ lệ việc làm - động lực của một nền kinh tế

Có lẽ một trong những chỉ số quan trọng nhất về sức khỏe của một nền kinh tế đó là tỉ lệ việc làm. Vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các khía cạnh của nền kinh tế.

Tỉ lệ thất nghiệp cho thấy phần trăm của tổng lực lượng lao động thất nghiệp, những người đang tích cực tìm kiếm việc làm và sẵn sàng làm việc. Tỉ lệ thất nghiệp tăng đều đặn có thể được hiểu là biểu hiện của tình hình kinh tế đang xấu đi, giới đầu tư coi là một tín hiệu tiêu cực hay đồng tiền của quốc gia đó đang suy yếu. Nhìn chung, lịch sử thị trường đã kết luận rằng mức thất nghiệp càng cao, đồng tiền càng yếu.

Bảng tin Phi Nông Nghiệp (Non-farm)

Một trong những báo cáo kinh tế có tác động mạnh nhất thời hiện tại là bảng tin phi nông nghiệp của Mỹ. Bảng tin phi nông nghiệp được công bố vào mỗi thứ Sáu đầu tiên của tháng vào khoảng 2h30 chiều (Giờ Mỹ), là báo cáo về số lượng công việc mới được tạo ra trong khu vực phi nông nghiệp kèm tỷ lệ thất nghiệp của tháng trước.

Bởi vì người tiêu dùng chiếm gần 70% hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ, tình trạng của thị trường lao động là vô cùng quan trọng đối với sự ổn định tổng thể của đất nước. Bản tin Non-farm tăng trưởng tốt hơn dự kiến ​​có thể cho thấy một thị trường lao động tươi sáng, tạo triển vọng cho nền kinh tế Mỹ và do đó có thể có tác động tích cực đến đồng đô la Mỹ và chứng khoán Mỹ.

Khi số liệu Non-farm thực tế thấp hơn mức kỳ vọng, làm giảm triển vọng kinh tế Mỹ và khiến đồng đô la Mỹ và chứng khoán Mỹ suy yếu đồng thời cũng có thể đẩy giá vàng tăng.

Lạm phát - Mấu chốt cho các quyết định của ngân hàng trung ương

Mục tiêu chính của các ngân hàng trung ương là đảm bảo sự ổn định giá cả trong nền kinh tế. Sự ổn định giá cả được đo bằng mức lạm phát, vì vậy các nhà đầu tư theo dõi các báo cáo lạm phát để tìm manh mối về chính sách tương lai của ngân hàng trung ương.

CPI - Chỉ số giá tiêu dùng - là một trong những chỉ số quan trọng nhất của lạm phát. Đây là ước tính thống kê được xây dựng bằng cách sử dụng giá của một hàng hóa tiêu dùng đại diện có giá được thu thập định kỳ. CPI chỉ đơn giản là đo lường sự tăng giá của hàng hóa và dịch vụ và nó được tính cho các danh mục khác nhau.

Nếu CPI được công bố cao hơn kỳ vọng, điều này có nghĩa là áp lực lạm phát cao và ngân hàng trung ương có khả năng tăng lãi suất, điều này có thể dẫn đến sự gia tăng giá trị của đồng tiền.

Nói chung, các ngân hàng trung ương có thể cố gắng chống lại sự gia tăng lạm phát với lãi suất cao hơn, điều này có thể dẫn đến việc tăng cường tiền tệ. Mặt khác, tỷ lệ lạm phát thấp có thể được đối phó với lãi suất thấp hơn, điều này có thể dẫn đến suy yếu tiền tệ.

GDP - Màu sắc thực sự của một nền kinh tế

GDP - Tổng sản phẩm quốc nội - là chỉ số phổ quát nhất của nền kinh tế của một quốc gia và cho thấy tổng giá trị thị trường cho tất cả hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong một năm nhất định. GDP tác động đến tài chính cá nhân, đầu tư và tăng trưởng công việc. Các nhà đầu tư có thể nhìn vào tốc độ tăng trưởng của một quốc gia hoặc nền kinh tế để quyết định xem họ có nên điều chỉnh mức đầu tư của mình hay không. Họ cũng so sánh tốc độ tăng trưởng của các quốc gia với nhau để quyết định nơi nào có cơ hội tốt nhất. Một chiến lược như vậy cũng có thể bao gồm việc mua cổ phần của các công ty đang ở các nước đang phát triển nhanh chóng. Chẳng hạn, hãy giả sử rằng GDP ở Đức đang tăng nhanh và nền kinh tế vượt trội so với các nước khác. Bạn có thể mua DE30 (Chỉ số giao dịch chứng khoán Đức) vì nó có thể tăng cao hơn so với thị trường chứng khoán của các quốc gia khác.

Loại bỏ những thông tin gây nhiễu loạn

Hầu như mỗi giờ, rất nhiều dữ liệu kinh tế vĩ mô được công bố - quá nhiều để bạn có thể phân tích cặn kẽ. Tuy nhiên, là một nhà giao dịch, bạn phải biết những chỉ số nào có thể ảnh hưởng đến các lệnh giao dịch của bạn và những thông tin bạn nên xem. Khi bạn bắt đầu giao dịch, có ba chỉ số được đề cập ở trên bạn nên tập trung vào, trước khi đào sâu vào các dữ liệu khác như tâm lý tiêu dùng, khảo sát kinh doanh hoặc thậm chí doanh số bán lẻ.

Xin lưu ý rằng ngoài các sự kiện hoặc chỉ số kinh tế vĩ mô đã đề cập ở trên, còn có nhiều dữ liệu và chỉ số khác cần xem xét cũng có thể ảnh hưởng đến giá trên thị trường tài chính.

Nội dung này chỉ được cung cấp mang tính thông tin chung và là tài liệu đào tạo. Bất kỳ ý kiến, phân tích, giá cả hoặc nội dung khác không được xem là tư vấn đầu tư hoặc khuyến nghị được hiểu theo luật pháp của Belize. Hiệu suất trong quá khứ không nhất thiết chỉ ra kết quả trong tương lai và bất kỳ khách hàng quyết định dựa trên thông tin này đều hoàn toàn tự chịu trách nhiệm. XTB sẽ không nhận trách nhiệm đối với bất kỳ tổn thất hoặc thiệt hại nào, bao gồm nhưng không giới hạn, bất kỳ tổn thất lợi nhuận nào, có thể phát sinh trực tiếp hoặc gián tiếp từ việc sử dụng hoặc phụ thuộc vào thông tin đó. Tất cả các quyết định giao dịch phải luôn dựa trên phán quyết độc lập của bạn. 

Xin lưu ý rằng thông tin và nghiên cứu dựa trên dữ liệu lịch sử hoặc hiệu suất không đảm bảo hiệu suất hoặc kết quả trong tương lai.
Đầu tư CFD dùng đòn bẩy sẽ có một tỷ lệ rủi ro đáng kể. Hình thức đầu tư này có thể không phù hợp với tất cả mọi người, vì vậy hãy đảm bảo rằng bạn đã hiểu rõ các rủi ro.

Video liên quan

Chủ đề