Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Rừng được ví như một lá phổi xanh của con người, đóng vai trò quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất. Vậy vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Cùng Tmdl.edu.vn tìm câu trả lời nhé!

Trồng cây gây rừng hay còn gọi là trồng rừng. Đây là hệ thống các giải pháp kỹ thuật lâm sinh được áp dụng để xây dựng rừng nhân tạo gồm nhiều công đoạn.

Bạn đang xem bài: Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? Vai trò của rừng

Được tài trợ

Các công đoạn xây dựng rừng nhân tạo:

  • Khảo sát chuẩn bị;
  • Tạo cây giống;
  • Trồng và chăm sóc cây;
  • Nuôi dưỡng và bảo vệ rừng đến đạt năng suất, chất lượng, hiệu quả mục đích đặt ra.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Được tài trợ

Trồng rừng được áp dụng trên những đất không có tính chất đất rừng. Hoặc cũng có thể ở đất còn tính chất đất rừng và những vùng đất ngập nước ven biển, cửa sông hoặc đầm lầy.

Hiện nay, diện tích rừng đang bị giảm đi đáng kể. Vì vậy, nhiều quốc gia và các tổ chức phi chính phủ trực tiếp tham gia vào các chương trình trồng rừng để gây rừng, tăng thu giữ và hấp thụ CO₂; đồng thời giúp cải thiện đa dạng sinh học.

Cần phải tích cực trồng cây gây rừng vì rừng có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống con người cũng như các loài sinh vật khác trên Trái Đất. Nếu không có rừng, sự sống trên hành tinh của chúng ta sẽ khó được đảm bảo.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Các vai trò quan trọng của rừng:

  • Rừng cây điều hòa và cân bằng lượng khí CO₂ và CO₂ trong khí quyển.
  • Rừng cây giúp giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường.
  • Rừng cây điều hòa khí hậu.
  • Rừng cây giúp chống lũ lụt, xói mòn, hạn hán.
  • Rừng cây cung cấp nguyên vật liệu cho con người.
  • Rừng cây cung cấp thực phẩm cho con người và các loài vật khác.
  • Rừng cây là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý hiếm.
  • Rừng cây giúp cân bằng hệ sinh thái.
  • Rừng cây giúp tiêu diệt một số vi khuẩn có hại cho sức khỏe.
  • Rừng cây giúp ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước

Bài viết liên quan:

Người ta lại nói rừng cây như một lá phổi xanh của con người là vì vai trò và tác dụng to lớn mà rừng mang lại trong đời sống. Rừng điều hòa không khí trong lành. Rừng cản bụi, gió và tiêu diệt một số loài vi khuẩn. Rừng làm giảm ánh nắng và nhiệt độ trong không khí.

Rừng cân bằng lượng O₂ và CO₂ trong không khí

Rừng có tác dụng lớn trong việc điều hòa và cân bằng những lượng khí thải như CO, CO₂ và khí O₂ trong khí quyển.

Con người và tất cả các loại động vật, bất kì một cá thể sống nào trên Trái Đất đều cần hô hấp để duy trì sự sống. Chúng ta có thể nhịn đói, nhịn khát trong một thời gian nhưng không thể nhịn thở quá ba phút. Thiếu oxy, con người và các loài vật khác sẽ chết.

Quang hợp lại là quá trình ngược lại với hô hấp. Cây xanh quang hợp sẽ hấp thụ khí CO₂ và thải ra khí O₂. Đây chính là “lá phổi” cung cấp nguồn oxy cho con người và các loài sinh vật khác để duy trì sự sống.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Rừng cây cản bụi, cản gió và tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh

Ngoài tác dụng hấp thụ khí CO₂, cây xanh còn hấp thụ một số các khí độc khác giúp cho không khí được trong lành hơn. Những nơi có nhiều cây xanh sẽ có không khí dễ chịu hơn so với những đô thị phát triển hiện đại.

Nhiều loài vi khuẩn không thể sống trong điều kiện nhiều oxy, cây xanh, nhiệt độ mát mẻ,… Bởi vậy việc trồng cây xanh cũng góp phần ngăn ngừa một số bệnh. Hơn nữa, sinh sống gần cây xanh sẽ giúp cơ thể con người khỏe mạnh hơn và hệ miễn dịch tốt hơn.

Những cây có tán lá to, rộng thường có khả năng cản gió, cản bụi rất tốt. Bởi vậy mà những vùng núi có nhiều cây xanh sẽ có môi trường thoáng khí hơn.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Tán lá cây rừng giúp che bớt nắng và góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí

Rừng cây có tác dụng rất quan trọng trong việc điều hòa không khí và giúp giảm nhiệt độ. Thực tế cho thấy những đô thị cao tầng phát triển sẽ có nhiệt độ cao hơn hẳn. Lí do là vì những kiến trúc cao tầng, bê tông hấp thụ nhiệt nhanh nhưng khả năng tản nhiệt lại kém.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Ngược lại, ở những vùng nông thôn, nơi có nhiều cây xanh thì không khí thường trong lành và dễ chịu hợp. Chính vì những tác dụng to lớn đó mà rừng được ví như lá phổi xanh của trái đất. Chúng ta sẽ không lường được hậu quả nếu như Trái Đất thiếu rừng cây xanh.

Ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê vì:

  • Chống tình trạng sạt lở ở các bờ biển.
  • Chắn sóng, gió lớn khi có giông bão.
  • Chống cát ven biển di động.
  • Chống thất thoát chất dinh dưỡng ven bờ, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn và phèn chua.
  • Tạo thêm mảng xanh, góp phần điều hòa không khí.
  • Làm gia tăng đa dạng sinh học ven bờ, đây là nơi trú ngụ của nhiều loài sinh vật.
  • Có thể tăng thêm nguồn thu nhập cho người dân nhờ nguồn lợi thủy sinh.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Các loài thực vật được trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thường là những loài cây gỗ. Chúng có bộ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào lòng đất.

Nhờ có thân cây chắc chắn và rễ cây phức tạp, các rừng cây sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của thiên tai tốt hơn. Nhờ đó, đê biển được bảo vệ an toàn, đảm bảo tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển.

Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản. Đồng thời, thực vật xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật.

Thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ diệp lục có ở tất cả các loài thực vật để tạo nên các chất dinh dưỡng. Thực vật có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật).

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Thực vật không có khả năng chuyển động tự do (ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động). Chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích.

Nhóm các sinh vật của thực vật bao gồm: cây gỗ, cây hoa, cây cỏ, dương xỉ hay rêu,… Trên Trái Đất có khoảng 350.000 loài thực vật là thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và các dạng gần giống như dương xỉ đang tồn tại. Vào năm 2004, có khoảng 287.655 loài đã được nhận dạng, trong đó 258.650 loài là thực vật có hoa và 15.000 loài rêu.

Thực vật có vai trò to lớn trong việc điều hòa khí hậu. Nhờ khả năng che chắn, thực vật giúp cản bớt ánh sáng và tốc độ gió. Quá trình quang hợp cũng giúp giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm do giải phóng ra hơi nước. Nhờ đó, lượng mưa được điều hòa hơn.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng

Ngoài ra, thực vật cũng đảm bảo sự cân bằng của nồng độ khí CO₂ và O₂ trong không khí nhờ quá trình quang hợp và hô hấp. Ở những nơi có nhiều thực vật sinh trưởng như rừng thường có không khí trong lành, dễ chịu hơn rất nhiều so với những vùng đô thị.

Như vậy chúng ta đã biết được nguyên nhân vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng. Rừng chính là “lá phổi xanh” của Trái Đất. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy nâng cao ý thức, chung tay trồng và bảo vệ rừng. Đừng quên cập nhật các bài viết mới từ Tmdl.edu.vn nhé!

Trang chủ: tmdl.edu.vn
Danh mục bài: Kiến thức chung

Chuyên trang Bạn Có Biết sẽ giải thích nguyên nhân vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng? thông qua nội dung bài viết hôm nay. Hy vọng những thông tin ngắn gọn trong bài sẽ góp phần giúp mỗi người trên Trái Đất hiểu được tầm quan trọng to lớn của rừng và việc trồng cây gây rừng có ý nghĩa to lớn như thế nào.

Trồng cây gây rừng hay còn được gọi với cái tên ngắn gọn hơn là trồng rừng. Đây là một trong các giải pháp kỹ thuật lâm sinh được thực hiện với mục đích xây dựng rừng nhân tạo, được chia thành nhiều công đoạn khác nhau như:

  • Khảo sát chuẩn bị
  • Tây cây giống
  • Trồng và chăm sóc cây
  • Nuôi dưỡng cây trồng
  • Bảo vệ cây trồng

Trồng cây gây rừng được áp dụng trên cả các khu vực đất không có tính chất rừng hoặc đất còn tính chất rừng, bao gồm cả vùng đầm lầy, vùng đất ngập ven biển, cửa sông.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng
Vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng?

Nhà nước, nhiều tổ chức, cá nhân luôn đề cao tuyên truyền người dân cần phải tích cực trồng cây gây rừng. Vậy vì sao việc tích cực trồng cây gây rừng lại được chú trọng ở khắp mọi vùng miền, quốc gia, vùng lãnh thổ như vậy? Sau đây là những thông tin chuyên trang Bạn Có Biết cung cấp để trả lời cho nghi vấn này:

Việc trồng cây gây rừng sẽ hạn chế những vùng đất trống, đồi trọc. Bởi vì, nếu không có rừng cản trở, che chắn, thẩm thấu thì khi những trận mưa lớn với lượng nước khổng lồ đổ xuống sẽ trôi thẳng xuống vùng thấp hơn, khiến đất bị xói mòn nghiêm trọng, không những thế còn tăng nguy cơ tai nạn do sạt lở.

Mặt khác, nếu thiếu sự hiện diện của cối thì lượng mưa cũng ít dần như sa mạc, trái đất ngày càng nóng dần lên dẫn đến băng tan, gây nên các hiện tượng thời tiết cực đoan như lũ lụt, hạn hán, tác động nặng nề đến sức khỏe và kinh tế nước nhà.

Để hạn chế ô nhiễm môi trường là lý do vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng thứ hai. Bởi vì rừng được ví như “lá phổi xanh” của trái đất, giúp hấp thụ lượng CO2 khổng lồ. Một số thống kê cho rằng, hàng năm con người thải ra môi trường đến 30 tỷ tấn CO2, nếu không có cây xanh hấp thụ thì môi trường sẽ ô nhiễm trầm trọng, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến đường hô hấp và mắt. 

Tài nguyên rừng rất phong phú, không chỉ cung cấp cho con người nguồn gỗ để phục vụ cho các nhu cầu thiết yếu liên quan đến ngành công nghiệp sản xuất nội thất, mà trong rừng còn có rất nhiều động vật hoang dã, quý hiếm tạo nên hệ sinh thái đa dạng. Đây là nguồn cung cấp thức ăn, cây thuốc trị bệnh, nguyên vật liệu … phong phú. Do đó, bảo vệ rừng chính là bảo vệ chất lượng cuộc sống và sức khỏe của mỗi chúng ta.

Nguyên nhân chính lý giải vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng tiếp theo là để điều hòa khí hậu. Hiện tại, tình trạng hiệu ứng nhà kính luôn là vấn đề nhức nhối không phải chỉ ở Việt Nam mà trên toàn cầu. Nhiệt độ trái đất sau mỗi năm ngày càng nóng hơn, kéo theo nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan, làm tăng nguy cơ bệnh tật, khiến con người phải đối diện với nhiều mối nguy hại.

Tại sao phải bảo vệ trồng và chăm sóc cây rừng
Phải tích cực trồng cây gây rừng để điều hòa khí hậu

Để khắc phục, việc trồng cây gây rừng là việc là đơn giản nhưng lại là giải pháp đem lại hiệu quả cao. Bằng chứng là tại những khu rừng được phục hồi đã giúp nhiệt độ ở các khu vực xung quanh đó giảm đáng kể. Không những thế không khí nơi đây cũng trở nên trong lành, dễ chịu hơn. Lý do rừng có khả năng điều hòa khí hậu hiệu quả là vì luôn có độ ẩm và nhiệt độ vừa phải, cản được gió mạnh và nắng gắt.

Hệ sinh thái hoàn chỉnh sẽ bao gồm nhiều sinh vật sống chung và tương tác với nhau. Rừng và hệ thống sinh vật trong rừng chính là một phần quan trọng của hệ sinh thái. Việc trồng cây gây rừng có tác dụng bảo vệ nhiều loài sinh vật, động vật quý hiếm trong quần thế này, giúp sự sống trên trái đất được cân bằng hơn.

Có thể bạn quan tâm:

Quý bạn đọc thân mến, trên đây là những thông tin cốt lõi nhất trả lời cho câu hỏi vì sao phải tích cực trồng cây gây rừng. Vì rừng giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống trên Trái Đất nên ngay từ hôm nay mỗi cá nhân, gia đình, tổ chức cần tích cực tuyên truyền và cổ vũ hành động trồng cây gây rừng, đồng thời lên án, phê phán những trường hợp có hành vi chặt phá cây xanh, khai thác rừng trái phép nhé.