Tại sao khi uống cà phê xong huyết áp tăng

Một công trình nghiên cứu vừa chứng minh một cách rõ ràng rằng cà phê, một ít lâu sau khi được uống, gây nên một sự tăng cao nhanh của huyết áp. Vậy không phải là vô ích khi kiểm chứng xem cà phê có thể gây nên tăng huyết áp về lâu về dài hay không?


Những yếu tố dinh dưỡng được biết rõ làm gia tăng nguy cơ cao huyết  áp là sự thừa sodium, sự thiếu hụt tương đối potassium, và uống rượu quá độ. Những mối tương quan này đã được xác lập rõ. Nhưng thế  đối với cà phê thì sao?

Những hậu quả về sau

Thay vì hướng vào huyết áp động mạch, chúng ta cũng có thể quan tâm đến phần cuối của chuỗi bệnh lý: cà phê có gây nên một sự gia tăng số các sự cố hay những bệnh tật không? Câu trả lời là không, nhưng cần nói thêm rằng về chủ đề này chúng ta chỉ có những công trình nghiên cứu thuộc loại dịch tễ học chứ không phải can thiệp (interventionnel). Vậy ta có thể ghi nhận rằng vào giai đoạn kiến thức dịch tễ học của chúng ta hiện nay, cà phê không làm gia tăng nguy cơ bị bệnh động mạch vành và không có một ảnh hưởng nào lên tiên lượng sau nhồi máu cơ tim.

Vài công trình nghiên cứu cho thấy một mối liên hệ nghịch giữa việc tiêu thụ cà phê và mức độ mắc phải những vấn đề động mạch vành; mặt khác cũng nhận xét đã được thực hiện về mối liên quan giữa cà phê và bệnh đái đường. Nhưng một lần nữa, những công trình nghiên cứu dịch tễ học này không cho phép chứng minh một mối liên hệ nhân quả: dầu sao cũng có thể rằng những người bị những vấn đề tim hay đái đường, uống ít cà phê hơn vì lý do này hay lý do khác, điều này được thể hiện bởi mối quan hệ nghịch trong các công trình nghiên cứu.

Một cách tổng quát, có những chỉ dẫn khiến nghĩ rằng cà phê ảnh hưởng lên nguy cơ bị cao huyết áp theo một đường cong hình chữ U: những người không uống cà phê cũng như những người uống nhiều (>4 – 6 ly mỗi ngày) đều có một nguy cơ thấp, trong khi nguy cơ này cao hơn giữa hai tình huống. Những công trình nghiên cứu can thiệp (études interventionnelles) cho thấy rằng cà phê có thể gây nên một sự tăng nhẹ của huyết áp. Nhưng như đã nói trên đây, những nghiên cứu này chỉ được thực hiện trong một thời gian hạn chế, với tối đa là 12 tuần. Sự gia tăng là khá thấp: khoảng 2mmHg đối với huyết áp tâm thu và 1mmHg đối với huyết áp tâm trương với những liều lượng mỗi ngày từ 300 đến 800mg (hoặc khoảng 3-8 tách cà phê mỗi ngày). Những người trẻ nhạy cảm hơn đối với tác dụng cao huyết áp. Một công trình nghiên cứu khác xác lập sự khác nhau rõ ràng giữa cà phê dùng nguyên như vậy và caféine, được cho chịu trách nhiệm tác dụng lên huyết áp. Nơi những người đã uống những viên thuốc chứa caféine, sự gia tăng được quan sát của huyết áp là 4 lần cao hơn so với những người uống những tách cà phê với một liều lượng caféine tương tự.

Như vậy có cái gì khác với caféine trong cà phê đã ảnh hưởng lên huyết áp. Cà phê đặc biệt chứa potassium, magnésium, manganèse và một lượng cao polyphénols. Trong các chất này, chỉ có potassium đã chứng tỏ có một tác dụng đáng kể lên huyết áp, nhưng cũng không loại trừ những thành phần khác cũng bù lại tác dụng của caféine.

Tóm lại, có nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rằng cà phê không có tác dụng thật sự lên huyết áp. Vậy hiện nay không có một luận cứ thuyết phục nào cho rằng nếu ta muốn ngăn ngừa cao huyết áp thì cần phải tránh cà phê.

Cách phát hiện bệnh tăng huyết áp

Chỉ có một cách duy nhất, đơn giản và dễ thực hiện để biết có bị tăng huyết áp hay không là đo huyết áp định kỳ. Mỗi người cần biết rõ số đo huyết áp như số tuổi của mình.

Đo huyết áp có thể được thực hiện tại bệnh viện, phòng khám hoặc tại nhà. Máy đo huyết áp có thể là loại máy đo cột thủy ngân, máy đo loại đồng hồ hay máy đo tự động. Tuy nhiên cần sử dụng loại băng đo huyết áp cuốn ở cánh tay. Nếu đo tại nhà cần thực hiện đúng chỉ dẫn của bác sĩ và hướng dẫn của nhà sản xuất máy và cần phải biết cách đo huyết áp đúng.

Có một chiếc máy đo huyết áp tại nhà và kiểm tra thường xuyên là điều vô cùng cần thiết. Và sản phẩm máy đo huyết áp JPN1 được ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đó. Sản phẩm được sản xuất tại Nhật Bản ứng dụng công nghệ Intellisense tiên tiến, cảm biến thông tin sinh học kết hợp công nghệ fuzzy logic đặc tính cao cho kết quả đo nhanh, chính xác cao, máy chạy êm, tự động hoàn toàn và rất dễ thao tác, sử dụng.

Việc phát hiện sớm bệnh tăng huyết áp sẽ giúp người bệnh ngăn ngừa được các biến chứng khôn lường, nhất là tai biến mạch máu não, đột quỵ, nhồi máu cơ tim, suy tim… và các căn bệnh nguy hiểm khác.

(Theo Le Generaliste)

()

Caffein có thể làm tăng huyết áp ngắn hạn, nhưng gia tăng đáng kể, ngay cả khi bạn không bị tăng huyết áp. Hiện chưa rõ nguyên nhân của sự gia tăng huyết áp này. Một số nhà nghiên cứu tin rằng caffein có thể ngăn chặn một hormon có tác dụng giữ cho động mạch mở rộng. Một số nghiên cứu khác chứng minh rằng chất caffein làm tuyến thượng thận giải phóng thêm adrenalin, làm tăng huyết áp.

Theo dõi trên một số người thường xuyên uống các đồ uống có chứa caffein (như cà phê) thấy họ có huyết áp trung bình cao hơn những người không uống. Tuy nhiên, những người thường xuyên uống các thức uống có chứa caffein sẽ phát triển khả năng “chịu đựng” caffein. Kết quả là, caffein không có tác động lâu dài đến huyết áp của họ.

Để xem liệu caffein có thể làm tăng huyết áp hay không, hãy kiểm tra huyết áp của bạn trước khi uống một tách cà phê 30-120 phút sau đó. Nếu huyết áp của bạn tăng khoảng 5-10 điểm, nghĩa là huyết áp của bạn nhạy cảm với caffein. Nếu bạn dự định giảm lượng cà phê hàng ngày, hãy làm việc đó từ từ trong vài ngày đến một tuần để tránh hiệu ứng đau đầu do “cai” cà phê đột ngột.

Nếu bạn bị tăng huyết áp và quan tâm đến hiệu quả của caffein đối với huyết áp của mình, hãy cố gắng hạn chế lượng caffein bạn uống ở mức 200mg mỗi ngày - tương đương với lượng cà phê pha trong 2 ly (230ml). Cần nhớ rằng lượng caffein trong ly cà phê của bạn tùy thuộc vào công thức pha chế của cửa hàng hoặc nhãn hàng.

Tránh uống cà phê ngay trước các hoạt động có nhiều khả năng làm tăng huyết áp của bạn, chẳng hạn như tập thể dục, cử tạ hoặc lao động chân tay nặng nhọc.


Người cao huyết áp có nên uống cà phê không? – Đây là vấn đề được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Vì thế, câu hỏi này sẽ được chúng tôi giải đáp trong bài viết dưới đây. Ngoài ra, suốt nhiều năm nay, xu hướng đột phá đó là sử dụng sản phẩm từ thảo dược để hạ và ổn định huyết áp ngày càng được nhiều người tin tưởng. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết!

Người cao huyết áp có nên uống cà phê không?

Suốt thời gian qua, chúng tôi nhận được rất nhiều thắc mắc về việc: “Người cao huyết áp có nên uống cà phê không?”. Theo nghiên cứu, nếu uống nhiều hơn 400 mg caffeine/ngày có thể làm xuất hiện các tác động tiêu cực. Caffeine có thể làm tăng huyết áp ngắn hạn (3 - 6 giờ, cao nhất là sau khi uống 1 - 2 giờ). Một số nhà nghiên cứu tin rằng, chất caffeine kích thích tuyến thượng thận giải phóng thêm adrenalin, gây ức chế 1 loại hormone có tác dụng giữ cho động mạch ở trạng thái bình thường, cuối cùng là dẫn đến cao huyết áp. 

Theo dõi một số người thường xuyên dùng đồ uống chứa caffein thấy rằng, họ có huyết áp trung bình cao hơn những người không uống. Để thử xem cà phê có làm huyết áp của bạn tăng hay không, hãy đo huyết áp trước khi uống 1 tách cà phê 30 - 120 phút và sau khi dùng. Nếu chỉ số tăng 5 - 10 mmHg, nghĩa là bạn nhạy cảm với caffeine. Nếu bạn muốn cắt giảm lượng cà phê dùng mỗi ngày, hãy bớt từ từ để tránh tình trạng đau đầu do giảm đột ngột lượng caffein.

Vậy người cao huyết áp có nên uống cà phê không? Đáp án là nếu bị bệnh lý này, bạn nên giới hạn lượng caffein nạp vào cơ thể trong khoảng dưới 200mg/ngày. Bên cạnh đó, hãy tránh uống cà phê trước khi vận động mạnh.

>>> Xem thêm: Chữa cao huyết áp bằng cần tây như thế nào mới đúng cách? Chắc gì bạn đã biết!

Người cao huyết áp nên uống nước gì?

Nếu như người cao huyết áp không nên uống cà phê thì có thể thay thế bằng loại nước nào để tốt cho sức khỏe? Bạn có thể thử 5 công thức dưới đây:

Nước ép quả dâu tằm

Chuẩn bị: 5 - 7 quả dâu tằm chín hoặc dâu rừng, 1 quả chuối chín, 50g tào phớ, 1 muỗng men bia.

Thực hiện: Ép quả dâu tằm chín đen hoặc dâu rừng để lấy nước. Cho nước ép cùng các nguyên liệu còn lại vào máy, xay nhuyễn. Uống trước khi đi ngủ 1 giờ.

Tác dụng: Dâu tằm giúp điều hòa nồng độ cholesterol và bảo vệ tim mạch. Chuối và men bia đều chứa kali, có tác dụng hạ áp tốt. 

Nước cần tây rau củ giàu kali

Chuẩn bị: Rau mùi tây, rau cải bó xôi nhỏ (rau chân vịt), 4 - 5 củ cà rốt, 2 cọng cần tây.

Tiến hành: Cho nguyên liệu vào máy để ép lấy nước.

Tác dụng: Thanh lọc máu, giảm cholesterol, làm lòng mạch thông thoáng hơn, bổ sung kali, giúp hạ huyết áp hiệu quả. Đồng thời, nước cần tây rau củ còn bổ sung thêm các dưỡng chất có vai trò bảo vệ tim tránh khỏi những bệnh lý nguy hiểm khác.

Nước ép việt quất

Quả việt quất giúp chống oxy hóa và kháng viêm khá hiệu quả. Từ đó làm giảm tổn thương mạch máu và hạ huyết áp. Ngoài ra, chúng còn làm thư giãn mạch máu rất tốt và tăng tuần hoàn, lại chứa nhiều vitamin nên giúp cho giảm huyết áp tự nhiên.

Nước ép lựu

Thức uống tuyệt vời này chứa hoạt chất có tác dụng tương tự thuốc ức chế men chuyển. Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh, nước ép lựu giúp giảm huyết áp tới 30%.

Nước củ dền

Loại củ này chứa nhiều vitamin như: C, K,... và chất xơ có tác dụng giảm mỡ, chống oxy hóa, cải thiện tình trạng cao huyết áp.

>>> Xem thêm: Muốn hạ huyết áp mà không cần dùng thuốc? Hãy tập thể dục đúng cách

Định Áp Vương - Bí quyết hạ và ổn định huyết áp từ thảo dược

Để kiểm soát chỉ số huyết áp, việc thay đổi chế độ ăn uống lành mạnh hơn là khá quan trọng. Tuy nhiên, đây chỉ là phương pháp mang tính hỗ trợ. Trong khi đó, các thuốc điều trị hiện nay chỉ tác động trên 1 cơ chế hạ áp nên cần kết hợp ít nhất 2 nhóm thuốc mới đạt mục tiêu điều trị, đồng nghĩa với tăng tác dụng phụ. Hơn nữa, khi dùng thuốc, huyết áp sẽ hạ xuống cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động nên dễ gây mệt mỏi, thậm chí trụy tim mạch do hạ áp quá mức. Dù có tác dụng hạ huyết áp tạm thời (phần ngọn) nhưng chưa có biện pháp nào tác động toàn diện vào đa cơ chế gây cao huyết áp mà không ảnh hưởng lên huyết áp bình thường, đảm bảo không gây mệt mỏi hoặc làm hạ áp quá mức (phần gốc).

Chính vì thế, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương có thành phần chính là cao cần tây đã ra đời như 1 giải pháp giúp khắc phục tình trạng nêu trên. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây cao huyết áp:

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây.

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc.

Cao cần tây được nghiên cứu năm 2013 chứng minh khả năng tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường (normotensive), vì thế không gây tác dụng phụ tụt huyết áp, không gây mệt mỏi, rất phù hợp với bệnh nhân bị tình trạng huyết áp không ổn định. Nghiên cứu mới đây vào năm 2015 và 2019 cũng đã chứng minh: Cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Sản phẩm Định Áp Vương mang lại tác dụng hạ huyết áp tự nhiên bằng cơ chế 2 chiều: Giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo mức độ hoạt động nhiều hay ít của cơ thể nên không gây mệt mỏi, không gây tụt huyết áp đột ngột. Sản phẩm không chỉ cải thiện cảm giác mệt mỏi do dùng thuốc tây, mà về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Với nguồn gốc từ thảo dược, Định Áp Vương rất an toàn và có thể dùng được lâu dài.

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

Ngoài ra, rất nhiều tờ báo lớn cũng đã đưa tin về kết quả khảo sát này, điển hình như: Eva.vn; 24h.com.vn, khoahocdoisong.vn, giadinh.net,...

 

Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp

>>> Ở độ tuổi 59, ông Thái Văn Canh trú tại thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, Hà Nội đã phải 3 lần nhập viện vì huyết áp tăng đột ngột. 

Mặc dù rất cẩn thận, chịu khó chăm sóc sức khỏe, ông Canh uống thuốc tây thường xuyên nhưng vẫn không thể nào điều chỉnh được các chỉ số huyết áp. Tình cờ biết đến và kiên trì sử dụng giải pháp từ thảo dược thiên nhiên hỗ trợ điều trị cao huyết áp, sức khỏe của ông Canh giờ đã tốt hơn rất nhiều.

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Ý kiến của chuyên gia

Người bị cao huyết áp dùng Định Áp Vương kết hợp thuốc tây được không? Chuyên gia tim mạch Nguyễn Văn Quýnh cho biết: “Uống thuốc tây kết hợp với Định Áp Vương rất tốt. Định Áp Vương có thể dùng kéo dài, duy trì trong 3 tháng, 6 tháng hoặc hơn. Bởi vì đây là sản phẩm từ thiên nhiên hỗ trợ điều trị cao huyết áp, trong thành phần chứa cần tây, hoàng bá, lá dâu,… không có tác dụng phụ. Bạn lưu tâm là phải duy trì thuốc tây đều đặn, kết hợp với Định Áp Vương. Bên cạnh đó, nên chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt: Tránh căng thẳng, ăn nhạt, không dùng chất kích thích,… thì chắc chắn huyết áp sẽ ổn định. Từ đó giảm tổn thương các cơ quan đích, hạn chế biến chứng như: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy thận,…”.

Trong chương trình Truyền hình Quốc hội Việt Nam, PGS.TS.BS Hồ Bá Do - Phó Chủ tịch Hội YHCT Việt Nam, Giảng viên Cao cấp Học viện Quân y cho biết: “Nên dùng sản phẩm có nguồn gốc dược thảo chứa cao cần tây. Ưu điểm của cần tây đã được nghiên cứu trên thế giới: Giúp hạ huyết áp bền vững, không có tác dụng phụ. Người ta đã nghiên cứu rằng, liều cao cần tây là 5000mg/kg thể trọng mà không hề gây độc, tức là dùng thoải mái. Thuốc tây thì không được như vậy. Tôi khuyên là nên dùng kết hợp thuốc tây y và sản phẩm chứa cao cần tây vì vừa lành tính, giúp hạ huyết áp rõ rệt cả tâm trương và tâm thu, giảm bền vững nhờ hoạt chất thải chậm”.

>>> XEM THÊM: Bị cao huyết áp phải làm sao? Có dùng Định Áp Vương hỗ trợ cùng thuốc tây được không. Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh phân tích TẠI ĐÂY.

Giải thưởng uy tín của Định Áp Vương

Từ khi xuất hiện trên thị trường, Định Áp Vương đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự đạt danh hiệu “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020:

 

Chứng nhận và cúp “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020 của Định Áp Vương

 

92,8% người dùng hài lòng về chất lượng của Định Áp Vương

Định Áp Vương cam kết hoàn tiền 100% nếu Quý khách hàng sử dụng sản phẩm không hiệu quả

Trong suốt thời gian có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương đã giúp hàng ngàn người cải thiện được bệnh cao huyết áp. Với những hiệu quả đã đạt được, để tiếp tục khẳng định chất lượng sản phẩm, nhãn hàng Định Áp Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Thông tin xem chi tiết TẠI ĐÂY

 

Câu hỏi: “Người cao huyết áp có nên uống cà phê không?” đã tìm được lời giải đáp. Để tăng hiệu quả hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa biến chứng an toàn, hiệu quả hơn, bên cạnh xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, người bệnh nên kết hợp sử dụng viên nén Định Áp Vương mỗi ngày!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề người cao huyết áp có nên uống cà phê không, cũng như đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Video liên quan

Chủ đề