Tại sao gọi là lớp ion quyết định điện

Câu hỏi Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7 (có đáp án): Một số tính chất của đất trồng chọn lọc, hay nhất. Tuyển tập loạt Câu hỏi Trắc nghiệm Công nghệ 10 có đáp án được giải thích chi tiết, đầy đủ, rõ ràng.

Câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7

Câu 1: Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào?

  1. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.

  2. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động.

  3. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động.

  4. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch

Câu 2: Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:

  1. Lớp ion quyết định điện.

  2. Lớp ion bất động.

  3. Lớp ion khuếch tán.

  4. Nhân keo đất.

Câu 3: Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà?

  1. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.

  2. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định.

  3. Nhiệt độ đất luôn điều hòa.

  4. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.

Câu 4: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

  1. Thành phần cơ giới

  2. Số lương keo đất.

  3. Số lượng hạt sét

  4. Phản ứng dung dịch đất

Câu 5: Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu:

  1. Keo đất

  2. Keo đất và dung dịch đất.

  3. Dung dịch đất.

  4. Tất cả các loại hạt có trong đất.

Câu 6: Chọn câu đúng:

  1. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng kiềm.

  2. Nếu [H+]<[OH-] thì đất có phản ứng trung tính.

  3. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua.

  4. Nếu [H+]<[OH-] thì đất có phản ứng chua.

Câu 7: Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất ?

  1. H+ trong dung dịch đất.

  2. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.

  3. Al3+ trong dung dịch đất.

  4. H+ và Al3+ trong keo đất.

Câu 8: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa

  1. các muối tan NaCl, Na2SO4

  2. các ion H+ và Al3+

  3. H2SO4.

  4. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...

Câu 9: Đất có độ phì nhiêu biểu hiện đặc điểm nào?

  1. Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và VSV cho cây đạt năng suất cao

  2. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.

  3. Cung cấp nước.

  4. Không chứa chất độc hại.

Câu 10: Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng?

  1. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.

  2. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.

  3. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.

  4. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.

Đáp án trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

C

D

B

B

C

A

D

A

B

Hướng dẫn giải chi tiết

Câu 1:

Mỗi 1 hạt keo có 1 nhân. Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Phía ngoài là lớp ion bù (gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện tích trái dấu – Hình 7 SGK trang 22

Câu 2:

Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22

Câu 3:

Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất làm cơ sở cho sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

Câu 4:

Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…, hạn chế sự rửa trôi và chúng phụ thuộc vào số lương keo đất – SGK trang 23

Câu 5:

Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở keo đất và dung dịch đất – SGK trang 22.

Câu 6:

Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua – SGK trang 23

Câu 7:

Độ chua hoạt tính là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên – SGK trang 23

Câu 8:

Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3… Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm – SGK trang 23

Câu 9:

Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cây đạt năng suất cao – SGK trang 23

Câu 10:

Bón phân hữu cơ cho đất giúp tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.

Bài 7: Một số tính chất của đất trồng – Câu 1 trang 24 SGK Công nghệ 10. Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?

Thế nào là keo đất? Nêu cấu tạo của keo đất?

_ Keo đất là những phần tử có kích thước khoảng dưới \(1\mu m\), không hòa tan trong nước mà ở trạng thái huyền phù ( trạng thái lơ lửng trong nước)

_ Cấu tạo của keo đất:

Mỗi hạt keo có một nhân. Lớp phần tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra các lớp ion quyết định điện. Nếu lớp này mang điện tích âm thì keo mang điện âm. Nếu lớp này mang điện tích dương thì keo mang điện dương. 

Phần ngoài lớp ion quyết định điện là lớp ion bù (gồm 2 lớp: lớp ion bất động và lớp ion khuyếch tán) mang điện trái dấu với lớp ion quyết định điện.

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1:Mỗi một hạt keo đất có cấu tạo như thế nào?

A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.

B. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion bất động.

C. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion khuếch tán → lớp ion bất động.

D. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bù → lớp ion khuếch

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Ở giữa nhân keo → lớp ion quyết định điện → lớp ion bất động → lớp ion khuếch tán.

Giải thích: Mỗi 1 hạt keo có 1 nhân. Lớp phân tử nằm phía ngoài của nhân phân li thành các ion và tạo ra lớp ion quyết định điện. Phía ngoài là lớp ion bù (gồm lớp ion bất động và lớp ion khuếch tán) mang điện tích trái dấu – Hình 7 SGK trang 22

Câu 2:Thành phần nào của keo đất có khả năng trao đổi ion với các ion trong dung dịch đất:

A. Lớp ion quyết định điện.

B. Lớp ion bất động.

C. Lớp ion khuếch tán.

D. Nhân keo đất.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Lớp ion khuếch tán.

Giải thích:Keo đất có khả năng trao đổi ion ở lớp ion khuếch tán với các ion của dung dịch đất – SGK trang 22

Câu 3:Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất mà?

A. Chất dinh dưỡng trong đất ít bị rửa trôi.

B. Phản ứng dung dịch đất luôn ổn định.

C. Nhiệt độ đất luôn điều hòa.

D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. Cây trồng được cung cấp đẩy đủ và kịp thời chất dinh dưỡng.

Giải thích: Nhờ khả năng trao đổi ion trong đất làm cơ sở cho sự trao đổi dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

Câu 4: Khả năng hấp phụ của đất phụ thuộc vào yếu tố nào?

A. Thành phần cơ giới

B. Số lương keo đất.

C. Số lượng hạt sét

D. Phản ứng dung dịch đất

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Số lượng keo đất.

Giải thích: Khả năng hấp phụ của đất là khả năng giữ lại các chất dinh dưỡng, các phân tử nhỏ như hạt limon, hạt sét…, hạn chế sự rửa trôi và chúng phụ thuộc vào số lương keo đất – SGK trang 23

Câu 5:Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở đâu:

A. Keo đất

B. Keo đất và dung dịch đất.

C. Dung dịch đất.

D. Tất cả các loại hạt có trong đất.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Keo đất và dung dịch đất.

Giải thích: Các chất dinh dưỡng trong đất được giữ lại ở keo đất và dung dịch đất – SGK trang 22.

Câu 6: Chọn câu đúng:

A. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng kiềm.

B. Nếu [H+]<[OH-] thì đất có phản ứng trung tính.

C. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua.

D. Nếu [H+]<[OH-] thì đất có phản ứng chua.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C. Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua.

Giải thích: Nếu [H+]>[OH-] thì đất có phản ứng chua – SGK trang 23

Câu 7:Yếu tố quyết định độ chua hoạt tính của đất ?

A. H+ trong dung dịch đất.

B. H+ và Al3+ trên bề mặt keo đất.

C. Al3+ trong dung dịch đất.

D. H+ và Al3+ trong keo đất.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. H+ trong dung dịch đất.

Giải thích:Độ chua hoạt tính là độ chua do H+ trong dung dịch đất gây nên – SGK trang 23

Câu 8: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa

A. các muối tan NaCl, Na2SO4.

B. các ion H+ và Al3+.

C. H2SO4.

D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...

Hiển thị đáp án

Đáp án: D. các ion mang tính kiềm: Na+, K+, Ca2+...

Giải thích: Đất có phản ứng kiềm là do trong đất có chứa các muối kiềm Na2CO3, CaCO3… Khi các muối này thủy phân tạo thành NaOH và Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm – SGK trang 23

Câu 9:Đất có độ phì nhiêu biểu hiện đặc điểm nào?

A. Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và VSV cho cây đạt năng suất cao

B. Đảm bảo cho cây đạt năng suất cao.

C. Cung cấp nước.

D. Không chứa chất độc hại.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A. Tơi xốp, thoáng khí, nhiều mùn và VSV cho cây đạt năng suất cao.

Giải thích: Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa các chất độc hại cho cây, đảm bảo cây đạt năng suất cao – SGK trang 23

Câu 10:Bón phân hữu cơ cho đất có tác dụng?

A. Chứa gốc axit, tăng dinh dưỡng cho đất.

B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.

C. Chứa gốc axit, làm tăng hoạt động của VSV.

D. Chứa nhiều xác xenlulozo, làm cho đất hóa chua.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B. Tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất.

Giải thích:Bón phân hữu cơ cho đất giúp tăng hoạt động của VSV, bổ sung chất dinh dưỡng cho đất

Xem thêm các bài Lý thuyết và câu hỏi trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

ly-thuyet-trac-nghiem-cong-nghe-10.jsp

Video liên quan

Chủ đề