Tại sao gọi là bánh xèo

Tại sao gọi là bánh xèo
Ảnh minh họa. https://dulich.petrotimes.vn/

Theo bà Mai Thị Trà, nghệ nhân ẩm thực Huế, người xưa dùng bếp củi để chế biến bánh khoái. Khi đổ bột vào chảo, khói bếp bốc lên nhiều, cay mắt nên người Huế gọi món ăn này là bánh khói. "Người Huế phát âm từ khói nghe như khoái, người ta đọc chệch rồi quen dần và có tên như bây giờ. Còn người miền Nam gọi là bánh xèo có lẽ vì khi đổ bột vào dầu nóng sẽ có tiếng xèo rất lớn", bà Trà cho hay.

Thông thường, khách ngồi vào bàn, chủ quán mới bắc khuôn lên bếp để đổ bánh. Khuôn làm bằng gang, hình tròn, có tay cầm. Khi dầu sôi, bà đổ một lớp bột mỏng vào khuôn. Bánh vừa chín vàng thì thêm tôm, chả, thịt, trứng, giá vào một bên, lật phần bánh còn lại úp lên thành hình bán nguyệt.

Nhiều người lại cho rằng chữ "khoái" có nghĩa là "khoái khẩu" vì thức quà vặt này ngon, thực khách hễ ăn hết một cái lại muốn gọi thêm cái nữa. Bánh khoái ăn cùng với nước lèo và rau sống. Bánh được cắt làm đôi, khách gắp một nửa bánh, cho vào bát con ăn cùng rau sống và nước lèo chứ không cuốn bánh tráng. Đây cũng là điểm khác biệt trong cách ăn giữa bánh khoái và bánh xèo.

Nước lèo làm từ bột, thịt nạc, gan heo băm nhỏ, vừng và lạc rang giã nhỏ, tương đậu nành... tất cả trộn lại rồi nấu chín đến khi đặc sánh, có màu vàng nâu, thơm và béo. Rau sống thường gồm xà lách, cải con, chuối chát, ớt đỏ, rau thơm và trái vả xắt lát mỏng.

https://dulich.petrotimes.vn/

Thúy An (t/h)

Chuyên trang du lịch rất mong nhận được bài viết, hình ảnh của bạn đọc. Xin vui lòng gửi về:

Tại sao gọi là bánh xèo

Bánh khọt là món ăn đặc sản của Vũng Tàu. Có hai cách giải thích tên gọi của món ăn. Một xuất phát từ âm thanh khọt khọt vang lên khi người ta cho bột vào chảo. Hai là ngày xưa người dân nghèo chỉ có tiền làm món bánh toàn bột. Gọi lâu chệch thành khọt.

2. Bánh Cáy

Tại sao gọi là bánh xèo

Bánh cáy là món bánh dành cho dịp Tết của người Thái Bình. Tên gọi như thế vì những hạt nếp cái hoa vàng sau khi đem ngâm, trộn gấc đỏ đồ xôi, rồi ép dẻo, xắt hạt lựu, đem phơi khô có màu vàng giống trứng con cáy.

3. Bánh Bò

Tại sao gọi là bánh xèo

Giải thích được nhiều người đồng thuận nhất là trong quá trình ủ bột với men, bột sẽ nở ra, tự động "bò" lên vành tô nên mới có tên gọi độc đáo như vậy.

4. Bánh Bông lan

Bánh bông lan không qua xa lạ với bất kì ai. Loại bánh ngọt này có xuất xứ từ Pháp. Trước đây bánh thường được pha thêm hương vani, vani được chiết hương từ một loại phong lan nên người Việt gọi là bánh bông lan.

Còn tại sao lại là bông lan chứ không phải hoa lan? Có lẽ bởi loại bánh được người Pháp phổ biến với người miền Nam trước, nên cái tên gắn với cách gọi của người miền Nam đã trở thành tên chung cho bánh.

5. Bánh Xèo

Bánh xèo là loại bánh tiêu biểu của miền Nam, chiếc bánh vàng ruộm hấp dẫn với nhân tôm thịt, rau giá. Bánh xèo cuốn với rau thơm, bánh tráng, chấm nước mắm chua ngọt là món ăn vặt được nhiều người yêu thích. Tên bánh được hiểu dân dã, giản dị, lấy từ chính công đoạn làm bánh: khi đổ bánh vào chảo, bột chín kêu "xèo xèo" nên người dân lấy đặc điểm ấy đặt luôn cho tên bánh.

6. Bánh gật gù

Bánh gật gù là đặc sản vùng Quảng Ninh. Bánh được làm từ bột gạo, khá giống với bánh bánh phở hay bánh ướt nhưng được cuộn tròn lại thành cuộn dài. Bánh ăn với nắm mắm ngon chưng mỡ gà, hành phi. Vì là bánh cuộn nên người ta hay dùng tay để ăn bánh. Khi cầm bánh ăn, bánh cứ gật lên, gật xuống vì sự đàn hồi giống như đang gật đầu nên được gọi là bánh gật gù. Nhưng có nơi người ta sau khi ăn bánh thì đầu gật gù đầu khen ngon nên từ đó bánh có tên là bánh gật gù

7. Bánh Cóng

Tại sao gọi là bánh xèo

Bánh Cóng là cách gọi trại của bánh cống, là thứ bánh đặc sản của người Khmer rất được ưa thích ở miền Nam Bộ. Bánh có tên bánh cống do khuôn bánh có hình dạng giống như chiếc cống - một dụng cụ dùng để đong chất lỏng của các quầy tạp hóa ngày trước.

8. Bánh Kẹp

Tại sao gọi là bánh xèo

Đừng nhầm lẫn với các loại bánh "kẹp" thịt thông thường. Đây là tên loại bánh khá đẹp mắt, được nướng trong khuôn ép như cái kẹp nên bánh có tên bánh kẹp.

9. Bánh Đập

Bánh có lớp bánh tráng giòn ở ngoài, lớp bánh ướt ở trong, khi ăn phải “đập” cho bánh tráng vỡ ra, dính lấy lớp bánh ướt nên mới có tên gọi thú vị như vậy

Chắc có lẽ bánh xèo không còn là món ăn xa lạ với người dân Việt Nam. Ý nghĩa của bánh xèo đã thấm sâu vào truyền thống của ông bà ta. Ngày nay, bánh xèo không còn chỉ được làm vào các dịp lễ hội hay các bữa ăn truyền thống gia đình nữa, mà bánh xèo được xem như những bữa ăn bình thường. Bánh xèo không chỉ là một món ăn làm nên tinh hoa của nền ẩm thực miền Tây mà còn là sự kết tinh của những giá trị văn hóa mộc mạc của con người nơi đây.

Ý nghĩa của bánh xèo miền tây

Không biết ra đời tự bao giờ, chỉ biết rằng bánh xèo đã đi vào ẩm thực miền Tây với hỉnh ảnh một món ăn dân dã, mộc mạc và bình dị đến lạ thường. Theo một số thông tin khác, nguồn gốc món bánh xèo miền Tây là xuất phát từ miền Trung. Trong quá trình người miền Trung di dân, khai hoang và định cư của miền Nam, nhất là Tây Nam Bộ đã mang theo cách chế biến món bánh vô cùng độc đáo này.

  

Tại sao gọi là bánh xèo

Vì sao lại có tên bánh xèo? Sở dĩ có tên như thế vì âm thanh “xèo xèo” khi đổ bánh phát ra tạo nên một sức lôi cuốn và hấp dẫn khi lần đầu bạn được nghe nó. Nhiều người lại cho rằng vì tiếng “xèo xèo” đổ bánh ấy mà đã cảm thấy kích thích vị giác, và không thể cưỡng lại bởi cái mùi thơm ngào ngạt tạo đã nên giá trị văn hóa của bánh xèo. So với bánh xèo ở các vùng khác thì bánh xèo miễn Tây nhĩnh hơn về mặt kích thước. Tuy có phần to nhưng hương vẫn làm say mê lòng người. Đó cũng chính là lý do mà những du khách đã đặt tour đến miền Tây không thể nào quên được cái món bánh độc đáo này.

*** Tìm hiểu thêm: cách làm bánh xèo ngon và giòn

Bánh xèo – món ăn dân dã mà bình dị

Bánh xèo thường được bán rất nhiều vào mùa mưa, bỡi lẽ từng chiếc bánh giòn tan, nóng hổi vừa thổi vừa ăn khiến con người ta thấy ấm bụng phần nào. Tùy theo đặc trưng của từng vùng miền mà nhân bánh sẽ làm từ tôm, thịt bò, mực, thịt vịt xiêm, bỏ vào một chút nấm và một chút giá để tăng thêm vị ngon. Nói đến đây thôi mà đã cảm thấy đói bụng.

Bánh xèo tuy được chế biến đơn giản, ấy vậy mà không phải vậy, không phải ai cũng đều làm thành công ngay từ những những lần đầu tiên. Phải thật khéo tay bánh mới tròn, không bị rách, bánh hoàn toàn thật giòn nhưng lại không dễ vỡ.

  

Tại sao gọi là bánh xèo

Nếu thiếu đi một dĩa rau, kèm 1 chén nước chấm thì bạn đã mất đi hết ý nghĩa của bánh xèo. Chén nước chấm thường được pha chua chua ngọt ngọt, thêm chút cà rốt bào mỏng, ớt, tiêu. Còn các loại rau ăn kèm không thể thiếu như: cải xanh, rau diếp cá, tía tô, rau rừng, khế chua, chuối chát bào mỏng. Để thưởng thức chuẩn vị dân dã nhất, bạn phải dùng tay cuốn từng chút một như thế sẽ ngon hơn. Cắn một miếng bánh, hương vị hồn quê tan nhẹ nơi đầu lưỡi. Chắc hẳn ai xa quê không thể nào quên được cái hương vị quen thuộc ấy.

Một số địa điểm làm bánh xèo ngon ở miền Tây

Ngày nay rất nhiều món ăn vặt ra đời, nhưng bánh xèo vẫn là món đặc sản không thể thiếu. Ở một số tỉnh thành Tây Nam Bộ vẫn còn giữ lại bánh xèo truyền thống như chính lưu lại các ý nghĩa của bánh xèo từ bao đời nay. Nếu các bạn có dịp ghé thăm miền Tây thì các bạn đừng bỏ qua Sa Đéc, Cần Thơ, Bến Tre An Giang,… Đặc biệt thành phố Cao lãnh có riêng một con đường gọi là làng bánh xèo để các bạn có thể thưởng thức các loại bánh xèo truyền thống chế biến đa dạng theo phong cách mọi vùng miền. Cùng với đó là hình ảnh các chị phụ nữ trong chiếc áo bà ba bên bếp lửa hồng, âm thanh quen thuộc “xèo xèo” cùng với màu vào óng ánh làm nức lòng du khách.

 

Tại sao gọi là bánh xèo

Không còn gì có thể tuyệt vời hơn khi được thưởng thức món bánh xèo chính thống, dân dã mà tinh tế. Dù đi đâu về đâu, chắc hẳn nếu mọi người đã từng thưởng thức thì sẽ không thể nào quên được cái mùi vị thân thương ấy, cái mùi của ẩm thực truyền thống, và cả cái mùi của tình người nơi đây. Vì thế, hãy cùng chung tay lưu giữ từng ý nghĩa của bánh bèo, giữ gìn, phát triển và truyền đạt đến thế hệ sau này.

Các bài viết liên quan:

công thức làm bánh xèo chay

các món bánh dân gian Việt Nam