Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Bìa cứng bản gốc bộ truyện dân gian và cổ tích của anh em nhà Grimm. Ảnh: Nicola Alter

Hầu hết chúng ta đều biết đến một số truyện dân gian cũng như truyện cổ tích, và khi trưởng thành, chúng ta lại được biết nhiều về các màn diễn tấu và dị bản của những câu chuyện này. Nhưng ít ai trong chúng ta biết rõ về các bộ sưu tập làm nên tên tuổi những câu chuyện này. Chính vì vậy mà tôi sẽ điểm lại 6 tác giả và nhà sưu tập truyện cổ tích, người đã mang lại cho chúng ta những câu chuyện rất đáng yêu:

(Tôi chỉ tập trung vào các phiên bản truyện phổ biến với người bản xứ vì đó là trải nghiệm của riêng cá nhân tôi nên hầu hết các nhà sưu tầm và tác giả được liệt kê bên dưới đều là người Châu Âu. Nếu muốn biết thêm thông tin về những bộ truyện cũng như nhà sưu tầm đến từ các quốc gia, bạn có thể tham khảo đường dẫn cuối bài viết.)

1. Jacob và Wilhelm Grimm

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Hai anh em học giả người Đức, Jacob và Wilhelm Grimm, có lẽ là những nhà sưu tầm truyện cổ tích nổi tiếng nhất (mặc dù việc sưu tầm truyện cổ tích chỉ là một phần nhỏ trong việc nghiên cứu học thuật mà họ đã làm cả đời). Vào những năm 1800, họ thu thập nhiều câu truyện cổ tích và dân gian khác nhau trên khắp nước Đức, và phiên bản đầu tiên của bộ sưu tập Kinder- und Hausmärchen ("Truyện của trẻ em và gia đình") được xuất bản năm 1812. Các phiên bản tiếp theo của bộ sưu tập đã được bổ sung thêm nhiều câu chuyện cũng như chỉnh sửa tô điểm thêm cho câu chuyện và lượt bỏ các yếu tố bạo lực.

Những câu chuyện được biết đến rộng rãi thông qua bộ sưu tập này bao gồm:

  • Cô Bé Quàng Khăn Đỏ
  • Hansel Và Gretel
  • Bạch Tuyết
  • Công Chúa Ngủ Trong Rừng
  • Hoàng Tử Ếch
  • Rapunzel (truyện được cho là được chuyển thể từ truyện 'Persinette' của Charlotte-Rose de Caumont de La Force)

2. Charles Perrault

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Charles Perrault là nhà văn người Pháp sống vào những năm 1600 và viết những câu chuyện lấy cảm hứng từ chuyện dân gian. Đôi khi ông được mệnh danh là cha đẻ của những câu chuyện cổ tích, và bộ sưu tập Les Contes de ma Mère l'Oye (Những câu chuyện về mẹ Ngỗng) rất có ảnh hưởng - ví dụ như phiên bản “Công chúa Lọ Lem “của ông (với chi tiết mẹ đỡ đầu tiên và xe ngựa bí ngô, vv...), là một trong các phiên bản được người bản xứ biết đến nhiều nhất và truyện rất khác với phiên bản của Anh em nhà Grimm.

Một số chuyện nổi tiếng của ông bao gồm:

  • Cô Bé Choàng Khăn Đỏ
  • Công Chúa Ngủ Trong Rưng
  • Lọ Lem
  • Yêu Râu Xanh
  • Chú Mèo Đi Hia

3. Marie-Catherine d’Aulnoy

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Madame d’Aulnoy là một nữ bá tước và nhà văn người Pháp. Bà đã xuất bản hai bộ sưu tập truyện cổ tích, và cũng là người đặt ra thuật ngữ "truyện cổ tích" mà chúng ta hiện đang dùng để gọi thể loại truyện này thông qua việc lồng tiếng cho bộ sưu tập của bà là Les Contes des Fées (Truyện cổ tích) vào năm 1697. Mặc dù những câu chuyện cổ tích của bà không phải là phiên bản phổ biến nhất hiện nay nhưng bà  là người có ảnh hưởng trong lịch sử truyện cổ tích.

Một vài câu chuyện từ bộ sưu tập Aulnoy:

  • Finette Cendron (một câu chuyện tương tự như Cinderella)
  • Graciosa và Percinet (một câu chuyện tương tự như Bạch Tuyết)
  • Mèo trắng

4. Hans Christian Andersen

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Andersen là một nhà văn truyện cổ tích người Đan Mạch hoạt động vào những năm 1800. Bộ sưu tập Eventyr (truyện thần tiên) của ông chứa nhiều câu chuyện cổ tích được yêu thích và phổ biến rộng rãi từ đó đã truyền cảm hứng cho nhiều bản phóng tác và dị bản. Tên của ông là cũng là tên những câu chuyện cổ tích.

Câu chuyện nổi tiếng bao gồm:

  • Nàng Tiên Cá
  • Bà Chúa Tuyết
  • Cô Bé Tí Hon Thumbelina
  • Chú Vịt Con Xấu Xí
  • Nàng Công Chúa và Hạt Đậu
  • Chú Lính Chì Dũng Cảm
  • Chim Họa Mi

5. Joseph Jacobs

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Joseph Jacobs là một nhà văn dân gian người Úc. Ông đã xuất bản một số bộ sưu tập từ các câu chuyện cổ tích tiếng Anh cổ điển. Bộ sưu tập "Truyện cổ tích Anh" (1890) và "Truyện cổ tích Anh" (1894) của ông có một số phiên bản truyện nổi tiếng nhất ngày nay và rất có ảnh hưởng. Ông cũng sưu tập những câu chuyện cổ tích từ các nền văn hóa Do Thái, Ấn Độ và Celt, từ tạp chí và sách đã qua biên tập về văn hóa dân gian.

Một số câu chuyện cổ tích nổi tiếng từ bộ sưu tập của ông:

  • Ba Chú Heo Con
  • Jack Và cây đậu thần
  • Cô Bé Tóc Vàng Goldilocks và Ba Chú Gấu
  • Jack Và Đại Chiến Người Khổng Lồ
  • Cậu Bé Tí Hon Tom Thumb

6. Andrew Lang

Tác giả của truyện cổ dân gian là ai

Andrew Lang là một nhà thơ và nhà tiểu thuyết người Scotland. Ông đã cho xuất bản 25 bộ truyện cổ tích được minh họa từ năm 1889 đến năm 1913, quyển đầu tiên là “The Blue Fairy Tale Book”. Ông nổi tiếng với việc sưu tầm bộ sưu tập sâu rộng về những câu chuyện từ nhiều nền văn hóa khác nhau, và cho ra đời phiên bản tiếng Anh của những câu này. Bản “Nghìn lẻ một đêm” của ông là một phiên bản từ  bộ sưu tập nguyên gốc tiếng Ả Rập “Nghìn lẻ một đêm” (một bộ sưu tập lâu đời được tập hợp qua nhiều thế kỷ bởi nhiều dịch giả và tác giả) đặc biệt có ảnh hưởng. Vợ ông Leonore Blanche Alleyne đã giúp ông trong việc dịch và thuật lại nhiều câu chuyện.

Một số câu chuyện nổi bật trong bộ sưu tập của ông:

  • Aladdin
  • Bảy Chuyến Đi Kỳ Thú Của Chàng Sinbad
  • Người Đẹp Và Quái Vật (Một Câu Chuyện Được Viết Bởi Gabrielle-Suzanne Barbot De Villeneuve)
  • Alibaba Và 40 Tên Cướp
  • Người Bắt Chuột, Còn Được Biết Đến Là “Người Thổi Sáo Thành Hamelin” (một câu chuyện Đức cũng xuất hiện trong các tác phẩm của Goethe và Anh em nhà Grimm)

Một số nhà văn và dịch giả cổ tích đáng  chú ý khác:

  • Gabrielle-Suzanne Barbot de Villeneuve - tiểu thuyết gia người Pháp, là tác giả nguyên thủy truyện “Người đẹp và quái vật”.
  • Antoine Galland - người đã dịch bộ sưu tập “Nghìn lẽ một đêm” từ tiếng Ả Rập sang tiếng Pháp, và được cho là đã viết ra những câu chuyện nổi tiếng là  Aladdin và Ali Baba, bởi vì chuyện không nằm bản nguyên thủy  bằng tiếng Ả Rập.
  • Ludwig Bechstein - người đã xuất bản một bộ sưu tập truyện cổ tích “Deutsches Märchenbuch” vào năm 1845 cạnh tranh với hai tác giả Anh em nhà Grimm vào thời điểm đó.

Nhóm I.KHÁI NIỆM- Thời gian: Nảy sinh từ cuối thời kì công xã nguyên thủy.- Truyện cổ dân gian là một khái niệm có ý nghĩa khái quát, nó bao gồm hết thảy các loại truyện do quần chúng vô danh sáng tác và lưu truyền qua các thời đại- Nội dung: truyện cổ dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội, thể hiện tình cảm, đạo đức, mơ ước của nhân dân, về hình thức thường mang nhiều yếu tố thần kì, tượng trưng và ước lệ II.PHÂN LOẠITruyền ThuyếtCổ tíchNgụ ngônThần thoạiCÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN:Truyện cười II.PHÂN LOẠI Thần thoạiTruyền thuyếtCổ tích Ngụ ngônTruyện cười-Nữ Oa vá trời-Thần Trụ Trời- Con Rồng cháu Tiên- Thánh gióng- Sơn Tinh Thủy Tinh- Sọ Dừa…- Thạch Sanh- Em bé thông minh-Tấm cám- Ếch ngồi đáy giếng- Thầy bói xem voi- Đeo nhạc cho mèo- Treo biển- Lợn cưới, áo mới CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN : ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:a. Định nghĩa:Là loại truyện ra đời và phát triển sớm nhất trong lịch sử truyện cổ dân gian.Là những truyện kể dân gian về các vị thần, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa nhằm phản ánh và lý giải các hiện tượng tự nhiên và XH theo quan niệm vạn vật có linh hồn của người cổ đại Về nguồn gốc vũ trụ và các hiện tượng tự nhiên: Thần trụ trời, Nữ thần Mặt trăng, Thần Mặt trời, Thần Mưa Về nguồn gốc các loài động thực vật: Cuộc tu bổ các giống vật, Thần Lúa Về nguồn gốc con người và nguồn gốc các dân tộc ở Việt Nam: Ông Trời, Thần Nông, Mười hai bà mụ…ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:b. Phân loại: Gồm 3 loại 1. Thần thoại:c. Đặc điểm thể loại:Thể hiện quan niệm của người xưa về vũ trụ thông qua nhân vật Thần. ( Thần Gió, Thần Mưa, Thần Núi, Thần Biển….)Thần thoại gắn chặt với các hình thức nghi lễĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:d. Nội dung:Thần thoại là phương tiện giải thích nguồn gốc tự nhiên. VD : Truyện Thần Trụ Trời tách ra thành trời và đấtThông qua hoạt động các vị thần hình tượng người lao động được miêu tả một cách gián tiếp các vị thần chính là hình tượng người lao động được suy tôn theo hướng thần thánh hóaĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 1. Thần thoại:d. Nội dung:Phản ánh ước mơ sống hòa hợp với tự nhiên và chinh phục tự nhiên của người xưa. VD : Truyện Cường Bạo Đại Vương chống thần sétGiải thích nguồn gốc loài người và muôn loài. VD : Truyện Đẻ đất đẻ nướcĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Các hình tượng của thần thoại được "đồ vật hóa", chưa sử dụng các thủ pháp nghệ thuật như ẩn dụ, phúng dụ hay các hình thức chuyển nghĩa khác của văn học. 1. Thần thoại:e. Nghệ thuật:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Là loại truyện cổ dân gian chủ yếu phản ánh, lý giải các nhân vật và sự kiện lịch sử có ảnh hưởng quan trọng tới một thời kỳ, bộ tộc, dân tộc, quốc gia hay địa phương. TruyÒn thuyÕt thÓ hiÖn th¸i ®é vµ c¸ch ®¸nh gi¸ cña nh©n d©n ®èi víi c¸c sù kiÖn vµ nh©n vËt lÞch sö ® îc kÓ.2. Truyền thuyết:a. Định nghĩa:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: b. Phân loại :3 loại:Truyền thuyết các vua Hùng (Con Rồng cháu Tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh, Thánh Gióng Truyền thuyết đấu tranh giải phóng (Hai Bà Trưng, Bà Triệu…)Truyền thuyết thời kì tự chủ (Sự tích Hồ Gươm2. Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: c. Đặc điểm thể loại:Nhân vật trung tâm của truyền thuyết là các vị thần và các vị anh hùngCác nhân vật sự kiện lịch sử khi đưa vào truyền thuyết thì thường được kì ảo hóa Ra đời muộn hơn thần thoại khi các cộng đồng quốc gia dân tộc đang hình thànhLạc Long Quân, Âu Cơ, Sơn Tinh, Thủy TinhThánh Gióng và Lê LợiNhững vị anh hùngLà các vị thần.ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Chịu sự chi phối của thế giới quan thần thoại trong việc xây dựng hình tượng người anh hùng. Vd : Lạc Long Quân – Âu Cơ, Thánh Gióng những người anh hùng bất tử đã làm nên anh linh của đất nước, luôn phù trợ cho con cháu đời sau chiến thắng kẻ thù, xây dựng đất nướcc. Đặc điểm thể loại:2. Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Phản ánh lịch sử một cách độc đáo, thể hiện quan điểm đánh giá của quần chúng nhân dân về lịch sử. Vd : Thánh Gióng2. Truyền thuyết:c. Đặc điểm thể loại:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Sơn Tinh Thuỷ Tinh- Giải thích hiện tượng lũ lụt- Thể hiện khát vọng chế ngự thiên nhiên - Ca ngợi công lao dựng nước của vua HùngCon Rồng cháu Tiên- Giải thích nguồn gốc nòi giống - Thể hiện niềm tự hào dân tộc ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng.- Phản ánh quá trình mở nước và dựng nước 2.Truyền thuyết:ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 2. Truyền thuyết:d. Nội dung: - Lao động sản xuất chống thiên nhiên xây dựng cộng đồng; - Biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước. Thể hiện quan niệm và ước mơ khát vọng của nhân dân về người anh hùng. Truyện Thánh Gióng…; - Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo - Phản ánh phong trào nông dân khởi nghĩa (Chàng Lía)ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 2. Truyền thuyết:e. Nghệ thuật:Sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo xen với yếu tố lịch sử tạo nên không khí vừa thiêng liêng vừa hào hùngĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:a. Định nghĩa:Là thể loại truyện cổ dân gian ra đời trong thời kỳ xã hội đã phân chia giai cấp mang chủ đề xã hội, phản ánh những xung đột đặc trưng cho các thời kỳ lịch sử có đã có chế độ tư hữu tài sản, có gia đình riêng, có mâu thuẫn và đấu tranh giai cấpĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.3. Cổ tích:a. Định nghĩa: 3. Cổ tích:b. Phân loại:3 loại:Truyện cổ tích thần lỳ (Thạch Sanh, Sọ Dừa, Tấm Cám,…)Truyện cổ tích sinh hoạt (Em bé thông minh…)Truyện cổ tích về loài vật (Sự tích con muỗi…ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: Ra đời sau truyền thuyết, khi xã hội đã phân chia giai cấpPhản ánh ước mơ về một xã hội lí tưởng, công bằng, dân chủ, hạnh phúc (ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác);Đều sử dụng yếu tố hoang đường kì ảo3. Cổ tích:c. Đặc điểm thể loại :ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:d. Nội dung:Miêu tả hiện thực cuộc sống của người xưa, thế giới ước mơ của người lao động lương thiện. Vd : Tấm Cám, Thạch Sanh, Sự tích chim đa đaNhân vật cổ tích: + là những nhân vật bất hạnh xấu xí+ nhân vật dũng sĩ có tài+ nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếchĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: 3. Cổ tích:e. Nghệ thuật:Yếu tố hoang đường, kì ảo là yếu tố sử dụng nổi bật nhất để xây dựng nhân vật kì ảo, đồ vật kì ảo, con vật kì ảo làm cho câu chuyện ly kì hấp dẫn hơn.ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN: