Sự khác nhau giữa thán từ và tình thái từ

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. Tiết28 Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ A/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt sự - khác nhau giữa chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện đúng. Rèn kỹ năng vận dụng. - B/ Nội dung: I/ Kiến thức cần nhớ: 1. Hs nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ. 2. Lưu ý sự khác biệt: Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu đặc diểm của - trợ từ luôn luôn đứng trước những từ ngữ đó ( cố định)> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh của người nói. Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nói - tự bộc lộ , không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu. Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong - các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.
  2. II/ Luyện tập: Bài 1: Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau: a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. c. Đột nhiên lão bảo tôi: - Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! ( Nam Cao) Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu. a. Người nhà lý trưởng hình như không dám hành hạ một người ốm b. năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dám nói. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giật c. mình và lúng túng. – Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ! d. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám e. ngày, ông giáo ạ!
  3. ( * từ gạch chân) Bài 2: Tìm các thán từ trong những câu sau đây: a. Vâng! Ông giáo dạy phải! b. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. c. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. d. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ! -à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão. e.Ây! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Bài 3: Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày a. may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. b. Bác trai đã khá rồi chứ? c. Cai lệ vẫn giọng hầm hè: d. - Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à! Bài 4:
  4. Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1 thán từ, 1 tình thái từ.


Page 2

YOMEDIA

Giúp HS củng cố lại kiến thức về trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt sự khác nhau giữa chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện đúng. Rèn kỹ năng vận dụng.

17-02-2012 517 15

Download

Sự khác nhau giữa thán từ và tình thái từ

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2009-2019 TaiLieu.VN. All rights reserved.

sự giống và khác nhau của tình thái từ và thán từ

giống nhau: không có

khác nhau: 

Thán từ:
từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..)

Tình thái từ :là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói.* Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau:– Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, .– Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, .– Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật.

– Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, .

⇒ Thán từ chỉ bộc lộ cảm xúc còn tình thái từ thì không chỉ bộc lộ cảm xúc mà còn có thể nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

CHÚC HỌC TỐT 

XIN CTLHN

Trợ từ : là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc 1 số trợ từ : Những, chính , đích , ngay ... vd: " Nó ăn những hai bát cơm " Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..) vd : " Cô ấy đẹp ơi là đẹp " Tình thái từ : là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, . - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, . vd: Mẹ đi làm rồi à ? => tình thái từ thuộc loại câu nghi vấn.

nguồn google

Reactions: Trannfochai

cho bạn luôn mấy từ khó này :

Sự khác nhau giữa thán từ và tình thái từ
) Phân biệt: thán từ, chỉ từ, đại từ, phó từ. Theo chị thì việc phân biệt đc dễ dàng thì các em ko nên học thuộc lòng cái phần định nghĩa, nó chỉ đáp ứng đc một phần để các em làm bài tập, còn việc phân biệt thì chị khuyên là các em nên phân tích ngay trong tên của từ loại đó. Như: - THÁN từ: Từ Thán: các em thường gặp nó ở câu cảm thán, phải ko? câu cảm thán là 1 loại câu biểu thị cảm xúc. Cho nên, các em có thể liên hệ: thán từ là loại từ có tác dụng bộc lộ cảm xúc của người nói và còn có tác dụng là hô gọi (hô ngữ). vd: này, than ôi, hỡi ôi, a... - CHỈ từ: Từ chỉ: chỉ trỏ, nói về 1 sự việc nào đó. vd: bông hoa này, con cá đó, .... - Còn về ĐẠI TỪ: nó là những từ như: tôi, anh, chị, cô ấy, anh ấy.... Nó cũng gần giống địa từ trong tiếng anh nhỉ Thường dùng làm chủ ngữ. - PHÓ từ: Từ phó: đằng sau 1 cái gì đó, bổ nghĩa cho nó. các em có thể liên tưởng đến phó hiệu trưởng là người bổ trợ cho Hiệu trưởng ấy ^^ Và phó từ nó thường bổ nghĩa cho động từ, tính từ.

vd: động từ "bay" phó từ cho nó là: đang, hoặc là lên => bay lên hặoc đang bay.

Reactions: Park Eun Hwa

Trợ từ : là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc 1 số trợ từ : Những, chính , đích , ngay ... vd: " Nó ăn những hai bát cơm " Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..) vd : " Cô ấy đẹp ơi là đẹp " Tình thái từ : là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, . - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, . vd: Mẹ đi làm rồi à ? => tình thái từ thuộc loại câu nghi vấn.

nguồn google

bạn có thể cho thêm 1 vài vs và 1 đoạn văn ko ...................thank bạn

Đoạn văn Một hôm đi học về, Lan gặp Hà- người bạn cũ của mình hồi tiểu học của mình- ngạc nhiên, Lan hỏi: -Hà, sao hôm nay trường cậu được nghỉ à? Hà nhanh nhảu trả lời: -Ừ. Trường tớ được nghỉ những 1 tuần cơ đấy! Lan vỗ nhẹ lên vai bạn: - Vậy chiều nay đi thăm trường cũ với tớ nhé. Vậy là hai bạn cùng đi thăm lại ngôi trường ngày thơ ấu của họ.... " à " là tình thái từ (rõ hơn là 'tình thái từ nghi vấn'). "ừ " là thán từ ( rõ hơn là ' thán từ gọi đáp'). Còn "những" là trợ từ

Nguồn: yahoo

Trợ từ : là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hay biểu thị thái độ đánh giá sự vật , sự việc 1 số trợ từ : Những, chính , đích , ngay ... vd: " Nó ăn những hai bát cơm " Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc ( a, ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, …) hoặc dùng để gọi đáp ( này , ơi , vâng , dạ ,..) vd : " Cô ấy đẹp ơi là đẹp " Tình thái từ : là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói. * Tình thái từ gồm một số loại đáng chú ý như sau: - Tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng, nhỉ, hở, cơ, nhé, . - Tình thái từ cầu khiến: đi, nào, với, đi thôi, nhé, . - Tình thái từ cảm thán: thay, sao, thật. - Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà, dạ, vâng, . vd: Mẹ đi làm rồi à ? => tình thái từ thuộc loại câu nghi vấn.

nguồn google


Cái này cũng hệt như sgk thôi bạn, ai mà chả biết!! Quan trọng là cách phân biệt kìa~