Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

Căn bậc hai và căn thức bậc hai

Căn bậc hai

Gửi câu hỏi Báo lỗi

Chú ý: Nếu báo lỗi sai hoặc spam báo lỗi bạn sẽ bị khóa tài khoản!

Học bài tiếp theo

Group trao đổi bài Fanpage trung tâm Tư vấn qua zalo Phản hồi qua 0832.64.64.64

Đề cương khoá học

1. Bài giảng học thử học kì I

  • bien doi don gian bieu thuc chua can

    1. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn Học thử

  • thi online - toan 9 - bien doi don gian bieu thuc chua can

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN Học thử

  • he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong

    3. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Học thử

  • thi online - toan 9 - he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong

    4. THI ONLINE - TOÁN 9 - HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG Học thử

2. Bài giảng học thử học kì II

  • giai bai toan bang cach lap hpt

    1. Giải bài toán bằng cách lập HPT Học thử

  • thi online - toan 9 - giai bai toan bang cach lap he phuong trinh

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH Học thử

  • goc o tam, so do cung

    3. Góc ở tâm, số đo cung Học thử

  • thi online - toan 9 - goc o tam, so do cung

    4. THI ONLINE - TOÁN 9 - GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG Học thử

3. Phần I. Các kiến thức cần thiết HKI lớp 9

  • can bac hai va can thuc bac hai

    1. Căn bậc hai và căn thức bậc hai Học thử

    Căn bậc hai

  • thi online - toan 9 - can bac hai va can thuc bac hai

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - CĂN BẬC HAI VÀ CĂN THỨC BẬC HAI Học thử

  • lien he giua phep nhan – chia voi phep khai phuong

    3. Liên hệ giữa phép nhân – chia với phép khai phương Học thử

  • thi online - toan 9 - lien he giua phep nhan - chia voi phep khai phuong

    4. THI ONLINE - TOÁN 9 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN - CHIA VỚI PHÉP KHAI PHƯƠNG

  • bien doi don gian bieu thuc chua can

    5. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn

  • thi online - toan 9 - bien doi don gian bieu thuc chua can

    6. THI ONLINE - TOÁN 9 - BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

  • rut gon bieu thuc chua can thuc bac hai

    7. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

  • thi online - toan 9 - rut gon don gian bieu thuc chua can

    8. THI ONLINE - TOÁN 9 - RÚT GỌN ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN

  • can bac ba

    9. Căn bậc ba

  • thi online - toan 9 - can bac ba

    10. THI ONLINE - TOÁN 9 - CĂN BẬC BA

  • ham so bac nhat y=ax+b (a khac 0) va do thi

    11. Hàm số bậc nhất y=ax+b (a khác 0) và đồ thị

  • thi online - toan 9 - ham so bac nhat va do thi

    12. THI ONLINE - TOÁN 9 - HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ ĐỒ THỊ

  • vi tri tuong doi cua hai duong thang

    13. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

  • thi online - toan 9 - vi tri tuong doi cua hai duong thang

    14. THI ONLINE - TOÁN 9 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG

  • he so goc cua duong thang y=ax+b (a khac 0)

    15. Hệ số góc của đường thẳng y=ax+b (a khác 0)

  • thi online - toan 9 - he so goc cua duong thang y = ax + b (a khac 0)

    16. THI ONLINE - TOÁN 9 - HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG Y = AX + B (A KHÁC 0)

  • he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong

    17. Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

  • thi online - toan 9 - he thuc ve canh va duong cao trong tam giac vuong

    18. THI ONLINE - TOÁN 9 - HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG

  • ti so luong giac cua goc nhon

    19. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

  • thi online - toan 9 - ti so luong giac cua goc nhon

    20. THI ONLINE - TOÁN 9 - TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN

  • he thuc ve canh va goc trong tam giac vuong – giai tam giac

    21. Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông – Giải tam giác

  • thi online - toan 9 - he thuc ve canh va goc trong tam giac vuong - giai tam giac

    22. THI ONLINE - TOÁN 9 - HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG - GIẢI TAM GIÁC

  • duong tron

    23. Đường tròn

  • thi online - toan 9 - duong tron

    24. THI ONLINE - TOÁN 9 - ĐƯỜNG TRÒN

  • vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron

    25. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

  • thi online - toan 9 - vi tri tuong doi cua duong thang va duong tron

    26. THI ONLINE - TOÁN 9 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN

  • tiep tuyen cua duong tron – tinh chat hai tiep tuyen cat nhau

    27. Tiếp tuyến của đường tròn – Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau

  • thi online - toan 9 - tiep tuyen cua duong tron

    28. THI ONLINE - TOÁN 9 - TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN

  • vi tri tuong doi cua hai duong tron

    29. Vị trí tương đối của hai đường tròn

  • thi online - toan 9 - vi tri tuong doi cua hai duong tron

    30. THI ONLINE - TOÁN 9 - VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN

4. Phần II. Bài tập theo tuần học kì I lớp 9

  • thi online - toan 9 - tuan 1 - de so 1

    1. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 1 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 1 - de so 2

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 1 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 2 - de so 1

    3. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 2 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 2 - de so 2

    4. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 2 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 3 - de so 1

    5. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 3 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 3 - de so 2

    6. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 3 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 4 - de so 1

    7. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 4 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 4 - de so 2

    8. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 4 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 5 - de so 1

    9. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 5 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 5 - de so 2

    10. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 5 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 6 - de so 1

    11. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 6 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 6 - de so 2

    12. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 6 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 7 - de so 1

    13. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 7 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 7 - de so 2

    14. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 7 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 8 - de so 1

    15. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 8 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 8 - de so 2

    16. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 8 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 9 - de so 1

    17. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 9 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 9 - de so 2

    18. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 9 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 10 - de so 1

    19. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 10 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 10 - de so 2

    20. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 10 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 11 - de so 1

    21. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 11 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 11 - de so 2

    22. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 11 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 12 - de so 1

    23. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 12 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 12 - de so 2

    24. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 12 - ĐỀ SỐ 2

5. Phần III. Các kiến thức cần thiết HKII lớp 9

  • phuong trinh bac nhat hai an – he pt bac nhat hai an

    1. Phương trình bậc nhất hai ẩn – Hệ PT bậc nhất hai ẩn

  • thi online - toan 9 - phuong trinh bac nhat hai an - he phuong trinh bac nhat hai an

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN - HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

  • phuong trinh bac hai 1 an

    3. Phương trình bậc hai 1 ẩn

  • giai bai tap sgk trang 42,43 - sgk toan 9 tap 2

    4. Giải bài tập SGK trang 42,43 - SGK Toán 9 tập 2

  • thi online - toan 9 - phuong trinh bac hai

    5. THI ONLINE - TOÁN 9 - PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  • giai bai toan bang cach lap hpt

    6. Giải bài toán bằng cách lập HPT

  • thi online - toan 9 - giai bai toan bang cach lap he phuong trinh

    7. THI ONLINE - TOÁN 9 - GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

  • ham so va do thi ham so y=ax2 (a khac 0)

    8. Hàm số và đồ thị hàm số y=ax2 (a khác 0)

  • thi online - toan 9 - ham so va do thi ham so y=ax2 (a khac 0)

    9. THI ONLINE - TOÁN 9 - HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y=AX2 (A KHÁC 0)

  • cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai

    10. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

  • thi online - toan 9 - cong thuc nghiem cua phuong trinh bac hai

    11. THI ONLINE - TOÁN 9 - CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  • phuong trinh quy ve pt bac hai

    12. Phương trình quy về PT bậc hai

  • thi online - toan 9 - phuong trinh quy ve phuong trinh bac hai

    13. THI ONLINE - TOÁN 9 - PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

  • goc o tam, so do cung

    14. Góc ở tâm, số đo cung

  • thi online - toan 9 - goc o tam, so do cung

    15. THI ONLINE - TOÁN 9 - GÓC Ở TÂM, SỐ ĐO CUNG

  • goc noi tiep

    16. Góc nội tiếp

  • thi online - toan 9 - goc noi tiep

    17. THI ONLINE - TOÁN 9 - GÓC NỘI TIẾP

  • goc tao boi tiep tuyen va day cung

    18. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung

  • thi online - toan 9 - goc tao boi tiep tuyen va day cung

    19. THI ONLINE - TOÁN 9 - GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG

  • goc co dinh o ben trong duong tron. goc co dinh o ben ngoai duong tron

    20. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

  • thi online - toan 9 - goc co dinh ben trong duong tron. goc co dinh ben ngoai duong tron

    21. THI ONLINE - TOÁN 9 - GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN

  • tu giac noi tiep

    22. Tứ giác nội tiếp

  • thi online - toan 9 - tu giac noi tiep

    23. THI ONLINE - TOÁN 9 - TỨ GIÁC NỘI TIẾP

  • duong tron ngoai tiep – noi tiep

    24. Đường tròn ngoại tiếp – nội tiếp

  • thi online - toan 9 - duong tron ngoai tiep, noi tiep

    25. THI ONLINE - TOÁN 9 - ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, NỘI TIẾP

  • do dai duong tron – cung tron ; dien tich hinh tron, hinh quat

    26. Độ dài đường tròn – cung tròn ; diện tích hình tròn, hình quạt

  • thi online - toan 9 - do dai duong tron, cung tron; dien tich hinh tron, hinh quat

    27. THI ONLINE - TOÁN 9 - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN; DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN, HÌNH QUẠT

6. Phần IV. Bài tập theo tuần học kì II lớp 9

  • thi online - toan 9 - tuan 21 - de so 1

    1. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 21 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 21 - de so 2

    2. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 21 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 22 - de so 1

    3. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 22 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 22 - de so 2

    4. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 22 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 23 - de so 1

    5. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 23 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 23 - de so 2

    6. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 23 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 24 - de so 1

    7. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 24 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 24 - de so 2

    8. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 24 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 25 - de so 1

    9. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 25 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 25 - de so 2

    10. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 25 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 26 - de so 1

    11. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 26 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 26 - de so 2

    12. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 26 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 27 - de so 1

    13. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 27 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 27 - de so 2

    14. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 27 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 28 - de so 1

    15. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 28 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 28 - de so 2

    16. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 28 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 29 - de so 1

    17. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 29 - ĐỀ SỐ 1

  • thi online - toan 9 - tuan 29 - de so 2

    18. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 29 - ĐỀ SỐ 2

  • thi online - toan 9 - tuan 30 - de so 1

    19. THI ONLINE - TOÁN 9 - TUẦN 30 - ĐỀ SỐ 1

Toán 9 – Căn bậc hai – So sánh các căn bậc hai số học

by Dung Nguyễn Thùy | category Học Toán 9 | Không có phản hồi

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai
Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

Ở lớp 7, ta đã học căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x² = a.

Tức là, ví dụ căn bậc hai của 64 là √64 và −√64 hay là ±8.

Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết √0 = 0.

Số dương a có đúng 2 căn bậc hai là hai số đối nhau:

  • Số dương kí hiệu là √a >>> gọi là CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
  • Số âm kí hiệu là −√a.

Số âm không có căn bậc hai.

Mục lục

  • 1.Định nghĩa Căn bậc hai số học
  • 2.So sánh các căn bậc hai số học
  • Các dạng bài tập Căn bậc hai
    • Dạng 1: Tính căn bậc hai số học và căn bậc hai
      • Bài 1 SGK Toán 9 tập 1
    • Dạng 2: So sánh các căn bậc hai số học
      • Bài 2 SGK Toán 9 tập 1
    • Dạng 3: Giải phương trình, bất phương trình chứa căn bậc hai
      • Bài 3 SGK Toán 9 tập 1
      • Bài 4. SGK Toán 9 tập 1
      • Bài 5. SGK Toán 9 tập 1
  • Tóm tắt bài học: Căn bậc hai – Căn bậc hai số học
  • Bài tập nâng cao về Căn bậc hai
    • Bài 1: Chứng minh căn bậc hai của một số là số vô tỉ
    • Bài 2: So sánh các căn bậc hai số học
    • Bài 3: Giải phương trình có chứa căn bậc hai

Lý thuyết về căn bậc hai

Quảng cáo

1. Căn thức bậc hai

Căn bậc hai số học

Số dương a có đúng hai căn bậc hai là: $\sqrt a $ và $-\sqrt a $

Với số dương $a$, số $\sqrt a $ được gọi là căn bậc hai số học của $a$.

Số $0$ cũng được gọi là căn bậc hai số học của $0$.

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

+) $\sqrt a = x \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\{x^2} = a\end{array} \right.$

+) So sánh hai căn bậc hai số học:

Với hai số $a,b$ không âm ta có $a < b \Leftrightarrow \sqrt a< \sqrt b $.

Căn thức bậc hai

Với $A$ là một biểu thức đại số, người ta gọi $\sqrt A $ là căn thức bậc hai của $A$. Khi đó, $A$ được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.

$\sqrt A $ xác định hay có nghĩa khi $A$ lấy giá trị không âm.

Chú ý.:

Với \(a \ge 0,\) ta có:

+ Nếu \(x = \sqrt a \) thì \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\{x^2} = a\end{array} \right.\)

+ Nếu \(\left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\{x^2} = a\end{array} \right.\) thì \(x = \sqrt a .\)

Ta viết \(x = \sqrt a \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 0\\{x^2} = a\end{array} \right.\)

2. So sánh các căn bậc hai số học

ĐỊNH LÍ:

Với hai số \(a;b\) không âm ta có \(a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b \)

Ví dụ:So sánh 3 và \(\sqrt 7\)

Ta có:\(3 = \sqrt 9 \) mà\(9 > 7\) suy ra\(\sqrt 9 > \sqrt 7 \) hay\(3 > \sqrt 7 \)

Hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$

Với mọi số $a$, ta có $\sqrt {{a^2}} = \left| a \right|$.

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

Một cách tổng quát, với $A$ là một biểu thức ta có

$\sqrt {{A^2}} = \left| A \right|$ nghĩa là

$\sqrt {{A^2}} = A$ nếu $A \ge 0$ và $\sqrt {{A^2}} = - A$ nếu $A < 0$.

3. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Tìm căn bậc hai số học và so sánh hai căn bậc hai.

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức với hai số $a,b$ không âm ta có $a < b \Leftrightarrow \sqrt a < \sqrt b $.

Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp:

Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}\,\,\,\,A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A \ge 0\\ - A\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A < 0\end{array} \right.$

Dạng 3: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Phương pháp:

- Đưa các biểu thức dưới dấu căn về hằng đẳng thức (thông thường là ${\left( {a + b} \right)^2} = {a^2} + 2ab + {b^2}$, ${\left( {a - b} \right)^2} = {a^2} - 2ab + {b^2}$)

- Sử dụng hằng đẳng thức $\sqrt {{A^2}} = \left| A \right| = \left\{ \begin{array}{l}\,\,\,\,A\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A \ge 0\\ - A\,\,\,\,\,\,{\rm{khi}}\,\,\,A < 0\end{array} \right.$

Dạng 4: Tìm điều kiện để biểu thức chứa căn bậc hai có nghĩa

Phương pháp:

Sử dụng kiến thức biểu thức $\sqrt A $ có nghĩa khi và chỉ khi $A \ge 0.$

Dạng 5: Giải phương trình chứa căn bậc hai

Phương pháp:

Ta chú ý một số phép biến đổi tương đương liên quan đến căn thức bậc hai sau đây:

\(\sqrt A = B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}B \ge 0\\A = {B^2}\end{array} \right.\) ; \(\sqrt {{A^2}} = B \Leftrightarrow \left| A \right| = B\)

\(\sqrt A = \sqrt B \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A \ge 0\left( { B \ge 0} \right)\\A = B\end{array} \right.\) ; \(\sqrt {{A^2}} = \sqrt {{B^2}} \Leftrightarrow \left| A \right| = \left| B \right| \Leftrightarrow A = \pm B\)

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

Bài tiếp theo

Sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn thức bậc hai

  • Trả lời câu hỏi 1 Bài 1 trang 4 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 4 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:

  • Trả lời câu hỏi 2 Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm căn bậc hai số học của mỗi số sau:

  • Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 3 Bài 1 trang 5 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau...

  • Trả lời câu hỏi 4 Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1

    Giải Trả lời câu hỏi Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1. So sánh

  • Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1

    Trả lời câu hỏi 5 Bài 1 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1. Tìm số x không âm biết...

  • Lý thuyết góc nội tiếp
  • Lý thuyết tứ giác nội tiếp
  • Lý thuyết góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
  • Lý thuyết Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

Quảng cáo

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Toán 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

Tổng quát nội dung kiến thức của toán 9 bài 2 căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

Trước khi bước vào bất kỳ một bài học hay một môn học nào đó, việc tổng quát phần kiến thức trong nội dung giảng dạy là điều rất quan trọng. Phần lớn các bạn học sinh lại thường bỏ qua việc này khi giáo viên giới thiệu trên lớp. Tuy nhiên, các bạn không biết rằng, tổng quát nội dung sẽ hỗ trợ bạn cực kỳ nhiều. Nhất là khi đến thời gian ôn thi hoặc hệ thống kiến thức về sau.

Bài 2: Căn bậc hai và hằng đẳng thức

Như vậy, quay lại bài số 2 về căn bậc 2 và hằng đẳng thức này, các bạn học sinh sẽ cần nắm được những kiến thức gì? Đầu tiên, khái niệm về căn thức bậc hai chắc chắn bạn phải biết. Song song với đó là phân biệt được sự khác nhau giữa căn bậc 2 số học và căn thức bậc 2.

Tiếp theo, hiểu được sự liên quan giữa căn bậc hai và hằng đẳng thức. Và phần cuối cùng quan trọng không kém. Đó là nhận dạng và biết cách giải 2 dạng toán cơ bản liên quan đến phần kiến thức này.

LỚP 9 Chủ đề :Căn bậc hai. Căn bậc ba potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.43 KB, 11 trang )

LỚP 9

Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.
1. Khái niệm căn bậc hai.
Căn thức bậc hai và hằng đẳng
thức
2
A
=A.


Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc hai của số
không âm, kí hiệu căn bậc hai, phân biệt
được căn bậc hai dương và căn bậc hai
âm của cùng một số dương, định nghĩa
căn bậc hai số học.
Về kỹ năng:
Tính được căn bậc hai của số hoặc
biểu thức là bình phương của số hoặc
bình phương của biểu thức khác.



Qua một vài bài toán cụ thể, nêu rõ sự cần
thiết của khái niệm căn bậc hai.
Ví dụ. Rút gọn biểu thức
2


(2 7)

.

2. Các phép tính và các phép biến
đổi đơn giản về căn bậc hai.

Về kỹ năng:
- Thực hiện được các phép tính về căn
bậc hai: khai phương một tích và nhân
các căn thức bậc hai, khai phương một
thương và chia các căn thức bậc hai.
- Thực hiện được các phép biến đổi
đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra
ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong
dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn,
trục căn thức ở mẫu.
- Biết dùng bảng số và máy tính bỏ túi
để tính căn bậc hai của số dương cho
trước.

- Các phép tính về căn bậc hai tạo điều
kiện cho việc rút gọn biểu thức cho trước.
- Đề phòng sai lầm do tương tự khi cho
rằng:
A B

=
A


B

- Không nên xét các biểu thức quá phức
tạp. Trong trường hợp trục căn thức ở mẫu,
chỉ nên xét mẫu là tổng hoặc hiệu của hai
căn bậc hai.
- Khi tính căn bậc hai của số dương nhờ
bảng số hoặc máy tính bỏ túi, kết quả
thường là giá trị gần đúng.
3. Căn bậc ba. Về kiến thức:
Hiểu khái niệm căn bậc ba của một số

- Chỉ xét một số ví dụ đơn giản về căn bậc
Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
thực.
Về kỹ năng:
Tính được căn bậc ba của các số biểu
diễn được thành lập phương của số
khác.
ba.
Ví dụ. Tính
3
343
,
3
0, 064

.


- Không xét các phép tính và các phép biến
đổi về căn bậc ba.

II. Hàm số bậc nhất
1. Hàm số y = ax + b

a



.
Về kiến thức:
Hiểu các tính chất của hàm số bậc
nhất.
Về kỹ năng:
Biết cách vẽ và vẽ đúng đồ thị của
hàm số y = ax + b (a  .

- Rất hạn chế việc xét các hàm số y = ax +
b với a, b là số vô tỉ.
- Không chứng minh các tính chất của hàm
số bậc nhất.
- Không đề cập đến việc phải biện luận
theo tham số trong nội dung về hàm số bậc
nhất.

2. Hệ số góc của đường thẳng.
Hai đường thẳng song song và hai
đường thẳng cắt nhau.
Về kiến thức:


- Hiểu khái niệm hệ số góc của đường
thẳng y = ax + b (a  .
- Sử dụng hệ số góc của đường thẳng
để nhận biết sự cắt nhau hoặc song song
của hai đường thẳng cho trước.

Ví dụ. Cho các đường thẳ
ng: y = 2x + 1
(d
1
; y = - x + 1 (d
2
; y = 2x – 3 (d
3
.
Không vẽ đồ thị các hàm số đó, hãy cho
biết các đường thẳng d
1
, d
2
, d
3
có vị trí như
thế nào đối với nhau?



III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.



Về kiến thức:


Ví dụ. Với mỗi phương trình sau, tìm
Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất
hai ẩn, nghiệm và cách giải phương
trình bậc nhất hai ẩn.
nghiệm tổng quát của phương trình và biểu
diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ:
a 2x – 3y =  b 2x - y =
1.

2. Hệ hai phương trình bậc nhất
hai ẩn.
Về kiến thức:
Hiểu khái niệm hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ hai
phương trình bậc nhất hai ẩn.





3. Giải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng đại số, phương
pháp thế.




Về kỹ năng:
Vận dụng được các phương pháp giải
hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn:
Phương pháp cộng đại số, phương pháp
thế.

Không dùng cách tính định thức để giải hệ
hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


4. Giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình.
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lời văn
sang bài toán giải hệ phương trình bậc
nhất hai ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán
bằng cách lập hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn.
Ví dụ. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng
156, nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ thì được
thương là 6 và số dư là 9.
Ví dụ. Hai xí nghiệp theo kế hoạch phải
làm tổng cộng 36 dụng cụ. Xí nghiệp I đã
vượt mức kế hoạch 12%, xí nghiệp II đã
vượt mức kế hoạch 1%, do đó hai xí
nghiệp đã làm tổng cộng 4 dụng cụ. Tính
số dụng cụ mỗi xí nghiệp phải làm theo kế


hoạch.

IV. Hàm số y = ax
2
(a  0). Phương trình bậc hai một ẩn
1. Hàm số y = ax
2
(a

0). Tính
chất. Đồ thị.

Về kiến thức:


Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
Hiểu các tính chất của hàm số y = ax
2
.

Về kỹ năng:
Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2
với
giá trị bằng số của a.
- Chỉ nhận biết các tính chất của hàm s

y = ax


2
nhờ đồ thị. Không chứng minh các
tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại
số.
- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax
2

(a  0 với a là số hữu tỉ.

2. Phương trình bậc hai một ẩn. Về kiến thức:
Hiểu khái niệm phương trình bậc hai
một ẩn.
Về kỹ năng:
Vận dụng được cách giải phương trình
bậc hai một ẩn, đặc biệt là công thức
nghiệm của phương trình đó (nếu
phương trình có nghiệm.

Ví dụ. Giải các phương trình:
a 6x
2
+ x - 5 = 0; b 3x
2
+ 5x + 2 =
0.
3. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Về kỹ năng:
Vận dụng được hệ thức Vi-ét và các
ứng dụng của nó: tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một ẩn, tìm hai số
biết tổng và tích của chúng.


Ví dụ. Tìm hai số x và y biết x + y = 9 v
à
xy = 20.



4. Phương trình quy về phương
trình bậc bai.
Về kiến thức:
Biết nhận dạng phương trình đơn giản
quy về phương trình bậc hai và biết đặt
ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình
đã cho về phương trình bậc hai đối với
ẩn phụ.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các bước giải phương
trình quy về phương trình bậc hai.
Chỉ xét các phương trình đơn giản quy về
phương trình bậc hai: ẩn phụ là đa thức bậc
nhất, đa thức bậc hai hoặc căn bậc hai của
ẩn chính.
Ví dụ. Giải các phương trình:
a 9x
4
10x
2
+ 1 = 0
b 3(y
2
+ y


2
 2(y
2
+ y  1 = 0
c 2x  3
x
+ 1 = 0.
Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
5. Giải bài toán bằng cách lập
phương trình bậc hai một ẩn.
Về kỹ năng:
- Biết cách chuyển bài toán có lờ
i văn
sang bài toán giải phương trình bậc hai
một ẩn.
- Vận dụng được các bước giải toán
bằng cách lập phương trình bậc hai.
Ví dụ. Tính các kích thước của một hình
chữ nhật có chu vi bằng 120m và diện tích
bằng 875m
2
.
Ví dụ. Một tổ công nhân phải làm 144
dụng cụ. Do 3 công nhân chuyển đi làm
việc khác nên mỗi người còn lại phải làm
thêm 4 dụng cụ. Tính số công nhân lúc đầu
của tổ nếu năng suất của mỗi người như
nhau.


V. Hệ thức lượng trong tam giác vuông
1. Một số hệ thức trong tam giác
vuông.


Về kiến thức:
Hiểu cách chứng minh các hệ thức.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các hệ thức đó để giải
toán và giải quyết một số trường hợp
thực tế.



Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 30
cm, BC = 50 cm. Kẻ đường cao AH. Tính
a) Độ dài BH;
b) Độ dài AH.
2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Bảng lượng giác.

Về kiến thức:
- Hiểu các định nghĩa: sin, cos
,
tan, cot.
- Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác
của các góc phụ nhau.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các tỉ số lượng giác
để giải bài tập.


- Biết sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi
để tính tỉ số lượng giác của một góc
nhọn cho trước hoặc số đo của góc khi

Cũng có thể dùng các kí hiệu tg, cotg.




Ví dụ. Cho tam giác ABC có Â = 4
,
AB = 1cm, AC = 12cm. Tính diện tích tam
giác ABC.


Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
biết tỉ số lượng giác của góc đó.
3. Hệ thức giữa các cạnh và các
góc của tam giác vuông (sử dụng
tỉ số lượng giác).


Về kiến thức:
Hiểu cách chứng minh các hệ thức
giữa các cạnh và các góc của tam giác
vuông.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các hệ thức trên vào


giải các bài tập và giải quyết một số bài
toán thực tế.



Ví dụ. Giải tam giác vuông ABC biế
t
 = 9, AC = 1cm và C
ˆ
= 3.


4. Ứng dụng thực tế các tỉ số
lượng giác của góc nhọn.
Về kỹ năng:
Biết cách đo chiều cao và khoảng cách
trong tình huống có thể được.

Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
VI. Đường tròn
1. Xác định một đường tròn.
- Định nghĩa đường tròn, hình
tròn.
- Cung và dây cung.
- Sự xác định một đường tròn,
đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Về kiến thức:


Hiểu :
+ Định nghĩa đường tròn, hình tròn.
+ Các tính chất của đường tròn.
+ Sự khác nhau giữa đường tròn và
hình tròn.
+ Khái niệm cung và dây cung, dây
cung lớn nhất của đường tròn.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đường tròn qua hai điểm
và ba điểm cho trước. Từ đó biết cách
vẽ đường tròn ngoại tiếp một tam giác.
- Ứng dụng: Cách vẽ một đường tròn
theo điều kiện cho trước, cách xác định
tâm đường tròn.


Ví dụ. Cho tam giác ABC và M là trung
điểm của cạnh BC. Vẽ MD  AB và ME 
AC. Trên các tia BD và CE lần lượt lấy các
điểm I, K sao cho D là trung điểm của BI, E
là trung điểm của CK. Chứng minh rằng
bốn điểm B, I, K, C cùng nằm trên một
đường tròn.









2. Tính chất đối xứng.
- Tâm đối xứng.
- Trục đối xứng.
- Đường kính và dây cung.
- Dây cung và khoảng cách đến
tâm.
Về kiến thức:
Hiểu được tâm đường tròn là tâm đối
xứng của đường tròn đó, bất kì đường
kính nào cũng là trục đối xứng của
đường tròn. Hiểu được quan hệ vuông
góc giữa đường kính và dây, các mối
liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ
tâm đến dây.
Về kỹ năng:
Biết cách tìm mối liên hệ giữa đường
kính và dây cung, dây cung và khoảng
cách từ tâm đến dây.

- Không đưa ra các bài toán chứng minh
phức tạp.
- Trong bài tập nên có cả phần chứng minh
và phần tính toán, nội dung chứng minh
ngắn gọn kết hợp với kiến thức về tam giác
đồng dạng.

3. Ví trí tương đối của đường Về kiến thức:
Chủ đề


Mức độ cần đạt Ghi chú
thẳng và đường tròn, của hai
đường tròn.
- Hiểu được vị trí tương đối của đường
thẳng và đường tròn, của hai đường tròn
qua các hệ thức tương ứng (d < R, d >
R, d = r + R, ….
- Hiểu điều kiện để mỗi vị trí tương
ứng có thể xảy ra.
- Hiểu các khái niệm tiếp tuyến của
đường tròn, hai đường tròn tiếp xúc
trong, tiếp xúc ngoài. Dựng được tiếp
tuyến của đường tròn đi qua một điểm
cho trước ở trên hoặc ở ngoài đường
tròn.
- Biết khái niệm đường tròn nội tiếp
tam giác.
Về kỹ năng:
- Biết cách vẽ đường thẳng và đường
tròn, đường tròn và đường tròn khi số
điểm chung của chúng là 0, 1, 2.
- Vận dụng các tính chất đã học để giải
bài tập và một số bài toán thực tế.


Ví dụ. Cho đoạn thẳng AB và một điểm
M không trùng với cả A và B. Vẽ các
đường tròn (A; AM và (B; BM. Hãy
xác định vị trí tương đối của hai đường tròn
này trong các trường hợp sau:


a Điểm M nằm ngoài đường thẳng AB.
b Điểm M nằm giữa A và B.
c Điểm M nằm trên tia đối của tia AB
(hoặc tia đối của tia BA.

Ví dụ. Hai đường tròn (O) và (O') cắt
nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của
OO'. Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với
AM, cắt các đường tròn (O) và (O') lần lượt
ở C và D. Chứng minh rằng AC = AD.
Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
VII. Góc với đường tròn
1. Góc ở tâm. Số đo cung.
- Định nghĩa góc ở tâm.
- Số đo của cung tròn.

Về kiến thức:
Hiểu khái niệm góc ở tâm, số đo của
một cung.
Về kỹ năng:
Ứng dụng giải được bài tập và một số
bài toán thực tế.

Ví dụ. Cho đường tròn (O và dây AB. Lấy
hai điểm M và N trên cung nhỏ AB sao cho
chúng chia cung này thành ba cung bằng
nhau:


AM = MN = NB.
Các bán kính OM và ON cắt AB lần lượt tại
C và D. Chứng minh rằng AC = BD và AC
> CD.

2. Liên hệ giữa cung và dây. Về kiến thức:
Nhận biết được mối liên hệ giữa cung
và dây để so sánh được độ lớn của hai
cung theo hai dây tương ứng và ngược
lại.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các định lí để giải bài
tập.



Ví dụ. Cho tam giác ABC cân tại A và nội
tiếp đường tròn (O. Biết  = 5. Hãy so
sánh các cung nhỏ AB, AC và BC.
3. Góc tạo bởi hai cát tuyến của
đường tròn.
- Định nghĩa góc nội tiếp.
- Góc nội tiếp và cung bị chắn.


- Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây
cung.

- Góc có đỉnh ở bên trong hay
bên ngoài đường tròn.


Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm góc nội tiếp, mối liên
hệ giữa góc nội tiếp và cung bị chắn.
- Nhận biết được góc tạo bởi tiếp
tuyến và dây cung.
- Nhận biết được góc có đỉnh ở bên
trong hay bên ngoài đường tròn, biết
cách tính số đo của các góc trên.
- Hiểu bài toán quỹ tích “cung chứa
góc” và biết vận dụng để giải những bài
toán đơn giản.





Ví dụ. Cho tam giác ABC nội tiếp đường
tròn (O, R. Biết  =  ( < 9). Tính độ
dài BC.

Ví dụ. Cho tam giác ABC vuông ở A, có

Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú


- Cung chứa góc. Bài toán quỹ
tích “cung chứa góc”.
Về kỹ năng:


Vận dụng được các định lí, hệ quả để
giải bài tập.

cạnh BC cố định. Gọi I là giao điểm của ba
đường phân giác trong. Tìm quỹ tích điểm I
khi A thay đổi.


4. Tứ giác nội tiếp đường tròn.
- Định lí thuận.
- Định lí đảo.


Về kiến thức:
Hiểu định lí thuận và định lí đảo về tứ
giác nội tiếp.
Về kỹ năng:
Vận dụng được các định lí trên để giải
bài tập về tứ giác nội tiếp đường tròn.



Ví dụ. Cho tam giác nhọn ABC có các
đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Nối
DE, EF, FD. Tìm tất cả các tứ giác nội tiếp
có trong hình vẽ.


5. Công thức tính độ dài đường
tròn, diện tích hình tròn. Giới


thiệu hình quạt tròn và diện tích
hình quạt tròn.

Về kỹ năng:
Vận dụng được công thức tính độ dài
đường tròn, độ dài cung tròn, diện tích
hình tròn và diện tích hình quạt tròn để
giải bài tập.

Không chứng minh các công thức S =
R
2
và C = 2R.




Chủ đề

Mức độ cần đạt Ghi chú
VIII. Hình trụ, hình nón, hình
cầu
- Hình trụ, hình nón, hình cầu.
- Hình khai triển trên mặt phẳng
của hình trụ, hình nón.
- Công thức tính diện tích xung
quanh và thể tích của hình trụ,
hình nón, hình cầu.

Về kiến thức:


Qua mô hình, nhận biết được hình trụ,
hình nón, hình cầu và đặc biệt là các
yếu tố: đường sinh, chiều cao, bán kính
có liên quan đến việc tính toán diện tích
và thể tích các hình.
Về kỹ năng:
Biết được các công thức tính diện tích
và thể tích các hình, từ đó vận dụng vào
việc tính toán diện tích, thể tích các vật
có cấu tạo từ các hình nói trên.


Không chứng minh các công thức tính diện
tích, thể tích của hình trụ, hình nón, hình
cầu.