Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào chó sói đang ngủ. Chó sói choàng dậy tóm được sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin:

- Xin ông thả cháu ra.

Sói trả lời:

- Thôi được, ta sẽ thả mày, có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy. Ta thì lúc nào cũng buồn rũ, còn chúng mày thì lúc nào cũng thấy đùa nghịch nhảy nhót trên tán cây cao.

Sóc nói:

- Ông cứ thả cháu lên cây đã, trên đó cháu sẽ nói cho ông rõ, chứ không cháu sợ ông quá.

Sói thả Sóc ra, thế là Sóc tót lên cây và nói chõ xuống:

- Ông buồn rũ là vì ông độc ác, cái độc ác nó bóp thắt tim gan ông lại. Còn đằng này bọn ta vui vẻ là vì bọn ta hiền lành và chẳng làm điều ác cho ai cả.

TỪ LOẠI

ĐẠI TỪ – ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

Bài tập thực hành

Bài 1:

Xác định chức năng ngữ pháp của đại từ tôi trong từng câu dưới đây :

  1. Tôi đang học bài thì Nam đến.
  2. Người được nhà trường biểu dương là tôi.
  3. Cả nhà rất yêu quý tôi.
  4. Anh chị tôi đều học giỏi.
  5. Trong tôi, một cảm xúc khó tả bỗng trào dâng.

* Đáp án :

  1. a) Chủ ngữ.
  2. b) Vị ngữ.
  3. c) Bổ ngữ.
  4. d) Định ngữ.
  5. e) Trạng ngữ.

Bài 2 :

Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau , nói rõ từng đại từ thay thế cho từ ngữ nào :

      Trong giờ ra chơi , Nam hỏi Bắc :

  • Bắc ơi, hôm qua bạn được mấy điểm môn Tiếng Anh ? ( câu 1 )
  • Tớ được điểm 10, còn cậu được mấy điểm ?- Bắc nói. (câu 2 )
  • Tớ cũng thế. (câu 3 )

*Đáp án :

      – Câu 1 : từ bạn  (DT lâm thời làm đại từ xưng hô) thay thế cho từ Bắc.

      – Câu 2 : tớ thay thế cho Bắc , cậu thay thế cho Nam.

      – Câu 3 : tớ thay thế cho Nam, thế thay thế cụm từ được điểm 10.

Bài 3 :

Đọc các câu sau :

      Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :

      – Xin ông thả cháu ra.

      Sói trả lời :

      -Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?

                                                            ( Theo Lép Tôn- xtôi ).

  1. Tìm đại từ xưng hô trong các câu trên.
  2. Phân các đại từ xưng hô trên thành 2 loại :
  • Đại từ xưng hô điển hình.
  • Danh từ lâm thời làm đị từ xưng hô.

*Đáp án :

  1. a) Ông, cháu, ta, mày, chúng mày.

      b)- Điển hình : ta, mày, chúng mày.

         – lâm thời, tạm thời : ông, cháu (DT làm đại từ ).

Bài 4 :

Thay thế các từ hoặc cụm từ cần thiết bằng đại từ thích hợp để câu văn không bị lặp lại :

  1. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ.
  2. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
  3. – Nam ơi ! Cậu được mấy điểm ?
  • Tớ được 10 điểm. Còn cậu được mấy điểm ?
  • Tớ cũng được 10 điểm.

*Đáp án :

  1. a) Thay từ con quạ (thứ 2) bằng từ nó.
  2. b) Thay từ Tấm (thứ 2) bằng từ cô.
  3. c) Thay cụm từ “được mấy điểm” bằng “thì sao” ; cụm từ “được 10 điểm”(ở dưới) bằng “cũng vậy”.

File Word

Xem thêm

QUAN HỆ TỪ 

Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

Bài 3: Trong từng trường hợp dưới đây, dấu hai chấm có tác dụng gì?a. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt. Sóc bèn van xin: -Xin ông thả cháu ra. ................................................. b. Trên bàn la liệt đồ đạc lộn xộn: sách, vở, bát, đũa, nồi, chảo,... .........................................................................................................................................

c. Một hôm, biển rộng, sóng đánh dữ, ốc không bò đi đâu được, đành nằm một chỗ ao ước: “ Giá mình có được tám cẳng hai càng như cua” 

1. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4, trả lời các câu hỏi sau:

a) Thế nào là kể chuyện?

b) Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

c) Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?

2.

 Đọc câu chuyện dưới đây và trả lời các câu hỏi bằng cách chọn ý trả lời đúng nhất:

Ai giỏi nhất?

Trong rừng, Thỏ, Nhím và Sóc đều nổi tiếng là thông minh, nhanh nhẹn. Nhưng ai giỏi nhất thì chưa có dịp thi tài. Vì thế, không ai chịu ai. Mấy cậu liền tổ chức một cuộc thi và mời cô Gõ Kiến làm trọng tài, ra đề thi rồi chấm luôn.

Gõ Kiến phát cho mỗi bên hai chục hạt đậu ván và ra điều kiện: Ai ăn lâu hết nhất thì thắng cuộc.

Thỏ ăn dè mỗi ngày nửa hạt, ăn được 40 ngày. Nhím cứ ba ngày mới ăn một hạt, được 60 ngày. Sóc ăn mỗi ngày 6 hạt. Ba ngày sau, túi của Sóc rỗng không.

Sang ngày thứ 61, Gõ Kiến cho biết:

- Nhím ăn được lâu nhất là giỏi nhất!

Sóc không chịu, câu ta kêu:

- Tôi vẫn còn!

Gõ Kiến hỏi:

- Còn mà túi lại rỗng không thế này?

Sóc thủng thẳng mời Gõ Kiến cùng Thỏ, Nhím đến một góc rừng và trỏ vào hai cây đậu ván lúc này đã leo vấn vít trên giàn:

- Đây! Tôi ăn ba ngày hết 18 hạt. Còn hai hạt nữa của tôi đấy!

Tất cả đều chịu Sóc là giỏi. Giỏi nhất.

Cái gì cũng thế, chỉ ăn thì mấy cũng hết.

Nhưng biết gieo trồng thì mãi mãi vẫn còn cái ăn.

Theo PHONG THU

1. Câu chuyện trên có mấy nhân vật?

a) Hai           b) Ba              c) Bốn

2. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?

a) Lời nói         b) Hành động          c) Cả lời nói và hành động

Tìm các tên riêng trong mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết những tên riêng đó được viết như thế nào.

Dân chơi đồ cổ

Xưa có một anh học trò rất mê đồ cổ. Một hôm, có người đưa đến manh chiếu rách bảo là chiếu Khổng Tử đã ngồi dạy học. Anh chàng hết sức mừng rỡ, đem hết ruộng ra đổi.

Chẳng bao lâu, lại có kẻ đem chiếc gậy cũ kĩ đến bảo:

- Đây là cây gậy cụ tổ Chu văn Vương dùng lúc chạy loạn, còn xưa hơn manh chiếu của Khổng Tử mấy trăm năm.

Quá đỗi ngưỡng mộ, anh ta bèn bán hết đồ đạc trong nhà để mua gậy.

Sau đó, lại có kẻ mang đến một chiếc bát gỗ, nói :

- Bát này được làm từ thời Ngũ Đế. So với nó, cái gậy đời nhà Chu ăn thua gì ?

Chẳng thèm suy tính, anh học trò bán cả nhà đi để mua cái bát nọ.

Thế là trắng tay phải đi ăn mày, nhưng anh ta không bao giờ xin cơm xin gạo mà chỉ gào lên:

- Ới các ông các bà, ai có tiền Cửu Phủ của Khương Thái Công cho tôi xin một đồng.

Theo BÍ QUYẾT SỐNG LÂU

Có những đại từ xưng hô nào trong đoạn hội thoại sau: Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin : - Xin ông thả cháu ra. Sói trả lời : - Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay, vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ? (Theo Lép Tôn-xtôi)

A.

Ông, cháu, ta, mày, chúng mày

B.

Sóc, Chó Sói, ta, mày

C.

Ông, cháu, Sói, ta, chúng mày

D.

Ta, mày, nhà Sóc, chúng mày

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:Các đại từ xưng hô trong đoạn hội thoại trên là: ông, cháu, ta, mày, chúng mày.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Giải phương trình

    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    .

  • Cho

    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    là các số thực dương và
    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    thỏa mãn
    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    thì giá trị của
    Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    bằng:

  • Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào

  • Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào sói đang ngủ. thuộc kiểu câu nào
    và z’ = (x+2y) - yi bằng nhau khi: