So sánh thái độ chống Pháp của nhân dân và Nhà Nguyễn từ năm 1858 1884

So sánh thái độ chống Pháp của triều đình và nhân dân (1858-1873)

Các câu hỏi tương tự

Điểm khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam so với vua quan triều đình nhà Nguyễn (1858 – 1884) là gì?

A. Đánh Pháp theo sự chỉ đạo của quan quân triều đình.

B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.

C. Thái độ chống Pháp không kiên quyết, dễ dàng thỏa hiệp, ngừng đấu tranh.

D. Nhân dân e sợ sức mạnh quân sự của Pháp nên tinh thần chiến đấu tranh giảm sút.

Trong cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp (1858 - 1884) của nhân dân ta, tính chất chống phong kiến được thể hiện từ sau khi triều đình Huế ký hiệp ước nào với thực dân Pháp?

A. Hiệp ước Patơnốt 1884

B. Hiệp ước Nhâm Tuất 1862

C. Hiệp ước Giáp Tuất 1874

D. Hiệp ước Hácmăng 1883

Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873), tinh thần chống Pháp của vua quan triều đình Huế với các tầng lớp nhân dân có gì khác biệt?

A. Vua quan triều đình vui mừng, cổ vũ nhân dân kháng chiến chống Pháp.

B. Vua Tự Đức ngăn cản nhân dân đánh Pháp, quan lại triều đình kịch liệt phản đối.

C. Triều đình ra lệnh nhân dân bãi binh để thương lượng, nhân dân nghe lệnh triều đình.

D. Triều đình kí Hiệp ước Giáp Tuất, nhân dân phản đối và kiên quyết đánh Pháp đến cùng.

Triều đình và nhân dân đồng lòng kháng chiến chống Pháp

Triều đình kiên quyết đánh Pháp, nhân dân hoang mang

Tư tưởng trung quân ái quốc không còn

Nhân dân muốn tách khỏi triều đình để tự do hành động

Sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), thái độ của Triều Đình đối với các toán nghĩa binh chống Pháp ở ba tỉnh Đông Nam Kì như thế nào?

A. Khuyến khích và ủng hộ các nghĩa binh.

B. Ra lệnh giải tán các toán nghĩa binh.

C. Cử quan lại chỉ huy các nghĩa binh.

D. Phối hợp với các nghĩa binh để chống Pháp.

Đàu cứt trâu là gì? (Lịch sử - Lớp 1)

3 trả lời

How do people typically see Mongols? (Lịch sử - Lớp 6)

3 trả lời

Năm 1459 thuộc thế kỉ thứ mấy? (Lịch sử - Lớp 5)

4 trả lời

Năm 1959 thuộc thế kỉ thứ mấy (Lịch sử - Lớp 5)

3 trả lời

Chọn đáp án đúng (Lịch sử - Lớp 12)

4 trả lời

Thái độ chống Pháp của nhà Nguyễn từ năm 1858-1884?

thái độ chống pháp của nhà nguyễn từ 1858-1884

Loga Lịch Sử lớp 8

* Thái độ và hành động của triều đình Huế :
+ Ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì và ra lệnh bãi binh.
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình --> Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Tây Nam Kì mà không tốn một viên đạn nào( t6.1867).
-Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một số bộ phận nhân dân kiên quyết đấu tranh vũ trang --> nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập ( Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre..).
+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nuóc như Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu.
=> Thái độ thờ ơ,vô trách nhiệm khi đất nước bị xâm chiếm
*Thái độ của nhân dân ta:
- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp :
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm cỏ (12 - 1864).
+ Khởi nghĩa của Trương Định ờ Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi. liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau :
+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời : Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như : Trương Quyền, Nguyễn Trang Trực, Nguyễn Hữu Huân,...
+ Một hộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước : Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông...,
=> Yêu nước,quyết tâm không cho giặc xâm chiếm đất nước

– Triều đình:

+ Cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy

+ Xây thành đắp luỹ

+ Tăng quân tiếp viện 

+ Thực hiện vườn ko nhà trống 

+ Cử người thương thuyết với Pháp

+ Cầu cứu quân Thanh

+ Ký với Pháp hiệp ước Hác – măng

+ Ký với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt -> chấm dứt sự tồn tại của triều đại pk nhà Nguyễn

Thái độ – Nhân dân : Kiên quyết chống Pháp khi chúng bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta -Triều đình : Ko kiên quyết chống pháp ,có thái độ cầu hòa HÀNH ĐỘNG – Nd : Tiến hành các cuộc đấu tranh ,khởi nghĩa ở Đà Nẵng, Gia Định – Triều đình : ko thực sự chống pháp ,ra lệnh bãi binh của nd miền Tây chống pháp .Kí hiệp ước Nhâm tuất 1862 .

– Ban đầu:+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,…

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

– Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

Video liên quan

Chủ đề