So sánh hoạt động ngân hàng với hoạt động kinh doanh khác

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINHKHOA: LUẬT KINH TẾĐỀ TÀISO SÁNH HOẠT ĐỘNGNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỚICÔNG TY TÀI CHÍNHMôn: Luật Ngân hàngGVHD: ThS. Bùi Kim DungNhóm thực hiện: Nhóm 11Lớp: D02Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2017Danh sách nhómSTT1232Họ và tênLa Thị Kim ChiNguyễn Thị Cẩm MyĐỗ Thị Mai ThuNguyễn Thị Ngọc ThươngMSSV030730140004030730140143030730140022030730140152NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. ....................................................................................................1LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................................2CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................................31.1.Khái niệm Ngân hàng thương mại. ..............................................................................31.2.Chức năng của Ngân hàng thương mại. .......................................................................31.2.1.Chức năng trung gian tín dụng. ............................................................................31.2.2.Chức năng trung gian thanh toán. .........................................................................31.2.3.Chức năng tạo tiền. ...............................................................................................41.2.4.Chức năng thủ quỹ. ...............................................................................................41.3.Bản chất và phạm vi hoạt động của Ngân hàng thương mại. .......................................41.3.1.Bản chất của NHTM. ............................................................................................41.3.2.Phạm vi hoạt động. ...............................................................................................51.4.Vốn pháp định. .............................................................................................................51.5.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại. .....................................................61.5.1.Hoạt động huy động vốn. ......................................................................................61.5.2.Cấp tín dụng. .........................................................................................................71.5.3. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng (Khoản 6 Điều 1 Thông tưSố: 32/2016/TT-NHNN). ....................................................................................................91.5.4.Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ. .......................................................101.5.5.Đầu tư của Ngân hàng thương mại. ....................................................................101.5.6.Tham gia thị trường tiền tệ. ................................................................................111.5.7.Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương mại. .............................11CHƯƠNG II: CÔNG TY TÀI CHÍNH ....................................................................................132.1.Khái niệm công ty tài chính. ......................................................................................132.2.Bản chất và phạm vi hoạt động. .................................................................................132.3.Mức vốn pháp định. ...................................................................................................142.4.Hoạt động của công ty tài chính. ................................................................................142.4.1.Huy động vốn (Điều 108 Luật CTCTD 2010). ...................................................142.4.2.Cấp tín dụng. .......................................................................................................142.4.3.Mở tài khoản (Điều 109 Luật CTCTD 2010). ...................................................152.4.4.Các hoạt động khác (Điều 110, Điều 111 Luật CTCTD 2010) ..........................15CHƯƠNG 3: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG TYTÀI CHÍNH ..............................................................................................................................173.1.Giống nhau. ................................................................................................................173.2.Khác nhau...................................................................................................................18KẾT LUẬN............................................................................................................................... 22DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................23DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.1. NHTM: Ngân hàng thương mại2. LCTCTD 2010: Luật các tổ chức tín dụng 20101LỜI MỞ ĐẦUHiện nay, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, muốnvậy cần có nền kinh tế tang trưởng và phát triển ổn định. Trong đó nhu cầu về vốn là hếtsức cần thiết, được coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế. Để thực hiệnđược điều này thì sự phát triển của các tổ chức tín dụng là điều tất yếu. Tín dụng ra đờitừ rất sớm, tồn tại và phát triển trong nhiều nền kinh tế khác nhau đặc biệt hiện nay trongnền kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa phát triển mạnh mẽ cùng với sự tồn tại của cácquan hệ cung cầu về hàng hóa, vật tư, sức lao động thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đãxuất hiện và ngày một phát triển như một đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nhằm đápứng nhu cầu tiết kiệm và đầu tư. Nhà nước đã sử dụng tín dụng như một công cụ quantrọng trong hệ thống các đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế quốcdân. Tiểu biểu trong đó là hoạt động của ngân hàng thương mại và hoạt động của côngty tài chính. Để tìm rõ hoạt động của hai tổ chức tín dụng này đặc biệt tìm hiểu xem hoạtđộng của chúng có những điểm giống và khác nhau như thế nào nhóm tác giả quyết địnhthực hiện đề tài “ So sánh hoạt động của ngân hàng thương mại và công ty tài chính”thông qua bố cục sau:Chương 1. Ngân hàng thương mại.Chương 2. Công ty tài chính.Chương 3.So sánh hoạt động của ngân hàng thương mại và công ty tài chính.Mục tiêu của bài viết là đi vào tìm hiểu hoạt động của ngân hàng thương mại vàcông ty tài chính từ đó tìm ra điểm giống và khác nhau trong hoạt động của hai tổ chứctín dụng này.Trong quá trình thực hiện, tác giả có sử dụng kết hợp nhiều phương pháp như phântích, tổng hợp, thống kê số liệu, so sánh… dựa trên nhiều nguồn tài liệu thu thập từ sáchbáo, tạp chí, thông tin trên mạng internet…Đề tài được thực hiện trong thời gian còn hạn chế và kiến thức của người viết cũngcòn hạn hẹp trước những vấn đề diễn ra tương đối phức tạp, nên không thể tránh khỏinhững thiếu xót. Rất mong nhận được sự đóng góp của người đọc.Xin trân trọng cảm ơn!Tp. Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 4 năm 20172CHƯƠNG I: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại.Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả cáchoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các Tổchức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận ( Khoản 3 Điều 4 LCTCTD 2010, Khoản 1 Điều5 Nghi định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của Ngân hàng thương mại). Vậy,hoạt động ngân hàng là gì? Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thườngxuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây (Khoản 12 Điều 4 LCTCTD 2010, Khoản1 Điều 6 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010):a) Nhận tiền gửi;b) Cấp tín dụng;c) Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản.Nhìn chung, Ngân hàng thương mại là một trong những định chế tài chính mà đặctrưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi,cho vay và cung cấp các dịch vụ thanh toán. Ngoài ra, NHTM còn cung cấp nhiều dịchvụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại.1.2.1. Chức năng trung gian tín dụng.Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của ngânhàng thương mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò làcầu nối giữa người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, ngân hàngthương mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởnglợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạolợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay... Cho vay luôn làhoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thương mại, nó mang đến lợi nhuận lớn nhấtcho ngân hàng thương mại.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán.Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiệncác thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họđể thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàngtiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi nhưséc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theonhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó màcác chủ thể kinh tế không phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặpngười phải thanh toán dù ở gần hay xa mà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó3để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiềuchi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình trung đã thúcđẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó gópphần phát triển kinh tế.1.2.3. Chức năng tạo tiền.Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của NHTM. Với mụctiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển củamình, các NHTM với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hìnhtrung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế.Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chứcnăng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngânhàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàngsử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửithanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao, được họ sử dụngđể mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ…1.2.4. Chức năng thủ quỹ.Ngân hàng thương mại nhận tiền gửi, giữ tiền, bảo quản tiền, thực hiện yêu cầuthanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế.1.3. Bản chất và phạm vi hoạt động của Ngân hàng thương mại.1.3.1. Bản chất của NHTM.Bản chất của NHTM thể hiện qua: NHTM là một loại hình doanh nghiệp và là mộtđơn vị kinh tế. Nói NHTM là một doanh nghiệp và là một đơn vị kinh tế nghĩa là NHTMhoạt động trong một ngành kinh tế, có cơ cấu tổ chức bộ máy như một doanh nghiệpbình đẳng trong quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp khác, phải tự chủ về kinh tế vàphải đóng thuế cho nhà nước như các đơn vị kinh tế khác. Hoạt động của NHTM là hoạtđộng kinh doanh. Để hoạt động kinh doanh, các NHTM phải có vốn (vốn được cấp nếulà ngân hàng thương mại 100% vốn nhà nước, được cổ đông góp vốn nếu là ngân hàngthương mại cổ phần,…) phải tự chủ về tài chính (tự lấy thu nhập để bù đắp chi phí), đặcbiệt hoạt động kinh doanh cần đạt đến mục tiêu tài chính cuối cùng là lợi nhuận, hoạtđộng kinh doanh của NHTM cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Tuy nhiên việc tìmkiếm lợi nhuận là phải chính đáng trên cơ sở chấp hành luật pháp của nhà nước. Hoạtđộng kinh doanh của NHTM là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đâylà lĩnh vực “đặc biệt” vì liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành, liên quan đến mọi mặtcủa đời sống kinh tế- xã hội, lĩnh vực tiền tệ ngân hàng là lĩnh vực “nhạy cảm”, đòi hỏimột sự thận trọng và khéo léo trong điều hành hoạt động ngân hàng để tránh những thiệthại cho xã hội. Lĩnh vực hoạt động này của NHTM góp phần cung ứng một khối lượngvốn tín dụng rất lớn cho nền kinh tế - xã hội…4Tóm lại, NHTM là loại hình định chế tài chính trung gian hoạt động kinh doanhtrong lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đây là loại định chế tài chính trung gianquan trọng bậc nhất trong nền kinh tế thị trường, góp phần tạo lập và cung ứng vốn chonền kinh tế, tạo điều kiện và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.1.3.2. Phạm vi hoạt động.Theo Điều 13 Nghi định số 59/2009/NĐ-CP về tổ chức hoạt động của Ngân hàngthương mại và Khoản 1 Điều 3 Thông tư số 16/VBHN-NH ngày 13 tháng 01 năm 2016của Ngân hàng Nhà nước quy định về mạng lưới hoạt động của Ngân hàng thương mại,mạng lưới hoạt động của NHTM bao gồm chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đạidiện, đơn vị sự nghiệp ở trong nước; chi nhánh, văn phòng đại diện, ngân hàng 100%vốn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật...- Sở giao dịch: Là đơn vị phụ thuộc trụ sở chính của ngân hàng thương mại, hạchtoán phụ thuộc, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của ngânhàng thương mại- Chi nhánh: Là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, có con dấu, thực hiệnhoạt động kinh doanh theo ủy quyền của ngân hàng thương mại- Văn phòng đại diện: Là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, có con dấu, thựchiện chức năng đại diện theo ủy quyền của ngân hàng thương mại. Văn phòng đại diệnkhông được thực hiện hoạt động kinh doanh.- Đơn vị sự nghiệp: Là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, có con dấu, thựchiện một hoặc một số hoạt động hỗ trợ hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của ngânhàng thương mại.- Công ty trực thuộc: Là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, có con dấu, thựchiện một hoặc một số hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của NHTM (hoạt động tronglĩnh vực tài chính, bảo hiểm, quản lý, khai thác, bán tài sản).- Phòng giao dịch: Là bộ phận phụ thuộc sở giao dịch hoặc chi nhánh của ngânhàng thương mại, hạch toán báo sổ, có con dấu, thực hiện một số giao dịch với kháchhàng theo sự ủy nhiệm của đơn vị trực tiếp quản lý- Ngân hàng 100% vốn ở nước ngoài là một loại hình công ty con do ngân hàngthương mại Việt Nam sở hữu 100% vốn điều lệ, có tư cách pháp nhân, được thành lậptại nước ngoài theo quy định luật pháp nước ngoài1.4. Vốn pháp định.Văn bản hợp nhất số 07/VBHN-NHNN - Nghị định ban hành Danh mục mức vốnpháp định đối với các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động tại Việt Nam của Ngân5hàng Nhà nước Việt Nam ngày 25 tháng 11 năm 2013 quy định Vốn pháp định Ngânhàng thương mại, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương: 3000 tỷ đồng.1.5. Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại.1.5.1. Hoạt động huy động vốn.1.5.1.1. Nhận tiền gửi.Nhận tiền gửi là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳphiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hoàn trả đầy đủtiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận (Khoản 13 Điều 4 LCTCTD 2010).- Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hành có thể rút ra bất cứ lúcnào. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền trong tài khoản để chuyển qua chongười khác, hoặc chuyển số tiền được hưởng vào tài khoản này. Tiền gửi không kỳ hạncó chi phí thấp, tuy nhiên ngoài chi phí lãi, còn có chi phí phát sinh trong hoạt độngphục vụ thanh toán.Ví dụ: công ty A muốn thanh toán tiển hàng hóa cho công ty B là 1 tỷ đồng thìcông ty A sẽ yêu cầu ngân hàng mà công ty A đã có tài khoản không kỳ hạn chuyển 1tỷ đồng từ tài khoản của công ty A vào tài khoản của công ty B.- Tiền gửi có kỳ hạn: là loại hình tiền gửi có thời hạn cố định, và người gửi tiềnchỉ rút tiền khi đến hạn. Người gửi tiền thường chọn loại hình gửi này khi có vốn nhànrỗi, tương đối ổn định. Với loại hình Ngân hàng tổ chủ động với nguồn vốn của mìnhdo người gửi chỉ được rút tiền khi đến hạn, vì vậy lãi suất áp dụng đối với hình thức huyđộng vốn này khá cao. Trường hợp người gửi rút tiền trước hạn thì phải được Ngân hàngđồng ý và phải chấp nhận mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất đã thỏa thuận.- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: đây là loại hình tiền gửi tích lũy không mangtính giao dịch. Khi khách hàng có yêu cầu rút thì ngân hàng phải đáp ứng ngay. Về mứcđộ ổn định, do mang tính chất phi giao dịch nên thời gian lượng tiền này tồn tại tại ngânhàng tương đối dài so với tiền gửi không kỳ hạn. Về lãi suất ngân hàng trả lãi suất theomức lãi suất không kỳ hạn.- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: là tiền gửi tiết kiệm mà người gửi tiền chỉ có thểrút sau một kỳ hạn nhát định theo thỏa thuận với Ngân hàng.1.5.1.2. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để huyđộng vốn trong và ngoài nước.Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM có thể chia thành hai loại chính: Vay thôngqua phát hành giấy tờ có giá và vay trực tiếp như sau:- Vay thông qua phát hành giấy tờ có giá:Phát hành giấy tờ có giá là nghiệp vụhuy động vốn của NHTM dưới hình thức phát hành các chứng từ như: Chứng chỉ tiềngửi ( kỳ phiếu), trái phiếu,...- Vay vốn của Ngân hàng nhà nước (Điều 99 LTCTD 2010)6NH nhà nước sẽ tiếp vốn cho các NHTM, thông thường các NHTM chỉ được vayđể bù đắp những thiếu hụt ngắn hạn, tạm thời dưới hình thức chiết khấu, tái chiết khấu,tái cấp vốn.Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt, NHNN vẫn cho NHTM vay để cho vaylại nền kinh tế theo kế hoạch của Nhà nước với một mức lãi suất ưu đãi, các khoản vaynày thường bị hạn chế số lượng, đặc biệt là khi chính sách tiền tệ quốc gia đang thắtchặt.- Vay vốn từ Tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính (Điều 100 LTCTD 2010)Ngoài vay vốn Ngân hàng nhà nước, NHTM có thể vay vốn từ các tổ chức tíndụng, tổ chức tài chính trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để đảm bảo vốncho hoạt động kinh doanh dựa trên nguyên tắc:- Các NHTM phải hoạt động hợp pháp- Thực hiện việc đi vay và cho vay theo hợp đồng tín dụng.- Vốn vay phải được bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố hay xin bảo lãnh của NHNN.Nguồn vay mượn này thường có chi phí cao, kỳ hạn trung hạn là chủ yếu, phụthuộc nhiều vào quan hệ cũng như uy tín của NHTM đi vay1.5.2. Cấp tín dụng.Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệpvụ cấp tín dụng khác (Khoản 14, Điều 4 Luật CTCTD 2010)1.5.2.1. Cho vay.Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhấtđịnh theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. ( Khoản 16 Điều 4LCTCTD 2010)- NHTM sử dụng phần lớn nguồn vốn của mình vào việc cho vay đối với các doanhnghiệp và cá nhân nên gọi là tài sản có tín dụng.- Nghiệp vụ cho vay chiếm tỉ trọng cao nhất trong tất cả các nghiệp vụ tài sản có.Lợi nhuận từ NHTM chủ yếu từ nghiệp vụ nàyMột số hình thức cho vay của NHTM:Nghiệp vụ này bao gồm các khoản đầu tư sinh lời của ngân hàng thông qua chovay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với nền kinh tế. Đây có thể nói là nghiệp vụ chínhcủa các ngân hàng thương mại. Trong thực tế các ngân hàng có rất nhiều hình thức chovay khác nhau để có thể đáp ứng các nhu cầu vay của nhiều đối tượng trong xã hội.Cho vay ngắn hạn: 1 ngày – 1 nămCho vay trung hạn: 1 năm – 5 nămCho vay dài hạn: > 5 năm71.5.2.2. Chiết khấu, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá.Chiết khấu là 1 hình thức cấp tín dụng mà theo đó NHTM nhận các thương phiếu,chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán và ứng trước cho khách hàng một số tiền bằngmệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu trừ đi phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàngđược hưởng. Đây là hình thức cho vay gián tiếp.Phương thức chiết khấu:- Chiết khấu có thời hạn- Chiết khấu toàn bộ thời hạn còn lại của GTCG1.5.2.3. Bão lãnh ngân hàng.Bảo lãnh ngân là hình thức cấp tín dụng, theo đó các tổ chức tín dụng cam kết vớibên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay chokhách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nhĩa vụ đãcam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tooe chức tín dụng tho thỏa thuận(Khoản 18 Điều 4 LCTCTD 2010).Trong loại hình nghiệp vụ này khách hàng được ngân hàng cấp bảo lãnh cho kháchhàng nhờ đó khách hàng sẽ được vay vốn ở ngân hàng khác hoặc thực hiện hợp đồngkinh tế đã ký kết.Theo điều 2 trong quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng: Bảo lãnh Ngân hànglà sự cam kết của Ngân hàng với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiệnnghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được bảo lãnh) khi khách hàng không thựchiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàngphải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay.Như vậy một giao dịch bảo lãnh Ngân hàng bao giờ cũng liên quan đến 3 bên:Ngân hàng bên bảo lãnh, bên được bảo lãnh, và bên thụ hưởng. Quan hệ giữa các bênđược quy định bởi các hợp đồng khác nhau, độc lập với nhau.- Ngân hàng bên bảo lãnh dùng uy tín của mình để đứng ra cam kết thực hiện nghĩavụ thay cho bên được bảo lãnh trong trường hợp bên được bảo lãnh không thực hiệnnghĩa vụ của mình- Bên được bảo lãnh : là các khách hàng của Ngân hàng được Ngân hàng cam kếtthực hiện thay nghĩa vụ khi vi phạm hợp đồng với đối tác của mình.- Bên nhận bảo lãnh : Là người thụ hưởng bảo lãnh khi bên được bảo lãnh vi phạmhợp đồng, thì bên nhận bảo lãnh sẽ được Ngân hàng thanh toán khi có yêu cầu.Bảo lãnh có vai trò quan trọng trong việc tăng thêm nguồn vốn cho các doanhnghiệp, thu hút vốn đầu tư cho nền kinh tế, nhờ vào uy tín của ngân hàng bảo lãnh, bảolãnh trở thành công cụ tiếp cận tới các nguồn vốn của nước ngoài. Nguồn vốn này thườngđược tập trung vào sản xuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp từ đó giúp doanh nghiệp8sản xuất ra các sản phẩm áp ứng nhu cầu thị trường. Thông qua bảo lãnh, ngân hàng tạođược thế mạnh, uy tín giúp tăng thêm khách hàng và lợi nhuận. Bảo lãnh đựơc coi làmột trong những dịch vụ ngân hàng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đáp ứng kịp thời cácyêu cầu phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh, làm giảm bớt sự căng thẳng về nguồnvốn hoạt động của doanh nghiệp.1.5.2.4. Bao thanh toán trong nước, bao thanh toán quốc tế đối với các ngânhàng được phép thực hiện thanh toán quốc tế.Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàngthông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoảnphải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bánhàng hoá, cung ứng dịch vụ ( Khoản 17 Điều 4 LCTCTD 2010)1.5.2.5. Hoạt động phát hành thẻ tín dụng cho khách hàng.Thẻ tín dụng là thẻ do ngân hàng phát hành, cho phép chủ thẻ tín dụng có thể "chitiêu trước, trả tiền sau". Ngân hàng sẽ cấp một hạn mức chi tiêu cho thẻ tùy thuộc vàotài chính và lịch sử tín dụng của khách hàng, thông thường thu nhập càng cao thì sẽ đượccấp hạn mức tín dụng càng lớn.Cũng là một hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nhưng chủ thẻ tín dụng sửdụng hạn mức do ngân hàng cấp chứ không phải tiền của họ như ở thẻ ghi nợ, chính vìvậy bạn không cần nạp tiền vào tài khoản thẻ tín dụng để chi tiêu. Chủ thẻ tín dụng sẽđược miễn lãi một thời gian (thời gian tối đa hiện nay thường là 45 ngày).Cụ thể 45 ngày này bao gồm 30 ngày được miễn lãi và 15 ngày ân hạn để trả nợ.Sau thời gian 30 ngày ngân hàng sẽ gửi sao kê các giao dịch trong tháng vừa rồi chobạn, bạn cần chuẩn bị thanh toán số tiền đã dùng từ thẻ tín dụng cho ngân hàng trong 15ngày còn lại. Bạn có thể trả số tiền tối thiểu theo yêu cầu của ngân hàng để không bịphạt nhưng vẫn bị tính lãi suất thẻ tín dụng, trừ khi trả đầy đủ.Thẻ tín dụng khác với thẻ ghi nợ. Thẻ ghi nợ là một loại thẻ thanh toán không dùngtiền mặt được ngân hàng phát hành, dùng để chi tiêu trong phạm vi số tiền họ có trongtài khoản. Để mở thẻ ghi nợ, bắt buộc phải mở tài khoản ngân hàng. Số tiền họ có trongtài khoản này cũng là giới hạn mà họ có thể chi tiêu từ thẻ ghi nợ. Các chức năng chínhcủa thẻ ghi nợ là thanh toán, rút tiền và chuyển khoản tại ATM hoặc POS.1.5.3. Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng (Khoản 6 Điều 1 Thông tưSố: 32/2016/TT-NHNN).Mở tài khoản: Các chủ thể nếu có đủ tư cách pháp lý đều có quyền mở TK tại NH,cụ thể:- Cá nhân (Người từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quyđịnh của pháp luật Việt Nam. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không bị mấthoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự. Người chưa đủ 15 tuổi, người hạn chế năng lực9hành vi dân sự, người mất năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật ViệtNam mở tài khoản thanh toán thông qua người đại diện theo pháp luật)- Pháp nhân: (có quyết định thành lập của cấp có thẩm quyền, có giấy phép kinhdoanh, quyết định bổ nhiệm, giám đốc và kế toán trưởng phải có tư cách như 1 cá nhânbình thường)1.5.4. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ.Đây là hoạt động ngân hàng gắn liền với hoạt động huy động vốn hoạt động cấptín dụng đối với các tổ chức tín dụng nói chung và ngân hàng thuơng mại nói riêng.Để thực hiện các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua ngân hàng,ngân hàng thường mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước. Để thực hiệnthanh toán giữa các ngân hàng với nhau thông qua Ngân hàng nhà nước, ngân hàngthương mại phải mở tài khaonr tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước nơi ngân hàng thươngmại đặt tru sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoàira, chi nhánh của ngân hàng thương mại được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngânhàng Nhà nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở chính của chi nhánh.Cung ứng các dịch vụ thanh toán sau đây: (Khoản 6 Điều 98 Luật CTCTD 2010)- Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước bao gồm: séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi,nhờ thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi hộ- Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế và các dịch vụ thanh toán khác sau khiđược ngân hàng nhà nước chấp thuậnBên cạnh việc cung ứng dịch vụ thanh toán, NHTM với tư cách là trung gian tàichính phải thực hiện dịch vụ ngân quỹ, tức là thu phát tiền mặt cho ngân hàng.1.5.5. Đầu tư của Ngân hàng thương mại.Khoản mục đầu tư có vị trí quan trọng thứ hai sau khoản mục cho vay, nó manglại khoản thu nhập lớn và đáng kể của ngân hàng thương mại. Trong nghiệp vụ này,ngân hàng sẽ dùng nguồn vốn của mình và nguồn vốn ổn định khác để đầu tư dưới cáchình thức như: Góp vốn, mua cổ phần ( Điều 103 LCTCTd 2010)1.5.5.1. Góp vốn, mua cổ phần.Ngân hàng thương mại được dùng vốn điều lệ và quỹ dữ trữ để góp vốn mua cổphần trong các trường hợp:- Thành lập hoặc mua lại công ty con, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinhdoanh: bảo lãnh phát hành chứng khoán, môi giới chứng khoán, quản lý, phân phốichứng chỉ quỹ đầu tư chứng khoán; quản lý danh mục đầu tư chứng khoán và mua báncổ phiếu, cho thuê tài chính, bảo hiểm.- Thành lập công ty con, công ty liên kết hoạt động trong lĩnh vực quản lý tài sảnđảm bảo, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụngtiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng.10- Góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực: bảo hiểm,chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tíndụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh toán, thông tin tín dụng và các lĩnhvực khác.Việc thực hiện góp vốn, mua cổ phần trong các trường hợp trên của Ngân hàngthương mại phải được sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà nước bằng văn bản. Đây làquy định nhằm đảm bảo vai trò của quản lý nhà nước của Ngân hàng Nhà nước đối vớicác hoạt động của Ngân hàng thương mại.1.5.5.2. Cho thuê tài chính.Ngân hàng thương mại muốn thực hiện thì phải thành lập hoặc mua lại công tycon, công ty liên kết để thực hiện hoạt động kinh doanh nàyTất cả hoạt động đầu tư chứng khoán đều nhằm mục đích mang lại thu nhập, mặtkhác nhờ hoạt động đầu tư mà các rủi ro trong hoạt động ngân hàng sẽ được phân tán,mặt khác đầu tư vào trái phiếu chính phủ thì mức độ rủi ro sẽ rất thấp.Các ngân hàng thương mại thành lập các công ty chứng khoán (CTCK), công tyquản lý quỹ đầu tư, một số ngân hàng còn phối hợp với các tập đoàn tài chính kinh tếlớn hình thành công ty đầu tư tài chính, Việc đẩy mạnh đầu tư tài chính và hình thànhcác công ty chuyên đầu tư tài chính là điều kiện tốt để các ngân hàng tạo thêm lợi nhuận.1.5.6. Tham gia thị trường tiền tệ.Ngân hàng thương mại tham gia đấu thầu tín phiếu Kho bạc, mua, bán công cụchuyển nhượng trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, Tín phiếu ngân hàng nhà nước,và các giấy tờ có giá khác trên thị trường tiền tệ (Điều 104, LCTCTD 2010)Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm phái sinh (Điều 105,LCTCTD 2010)1.5.7. Các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng thương mại.Theo các Điều 106, 107 LCTCTD 2010 thì các hoạt động kinh doanh khác củangân hàng thương mại là“1. Dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng, tài chính; các dịch vụ quản lý, bảoquản tài sản, cho thuê tủ, két an toàn.2. Tư vấn tài chính doanh nghiệp, tư vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanhnghiệp và tư vấn đầu tư.3. Mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp.4. Dịch vụ môi giới tiền tệ.5. Lưu ký chứng khoán, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liênquan đến hoạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng vănbản.”11Bảo quản tài sản: Ngay từ thời Trung Cổ, các ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việclưu giữ vàng và các vật có giá khác cho khách hàng trong kho bảo quản. Một điều hấphẫn là các giấy chứng nhận do ngân hàng ký phát cho khách hàng (ghi nhận về các tàisản đang được lưu giữ) có thể được lưu hành như tiền – đó là hình thức đầu tiên của sécvà thẻ tín dụng. Ngày nay, nghiệp vụ bảo quản vật có giá trị cho khách hàng thường dophòng “Bảo quản” của ngân hàng thực hiện.Quản lý tiền mặt: Qua nhiều năm, các ngân hàng đã phát hiện ra rằng một số dịchvụ mà họ làm cho bản thân mình cũng có ích đối với các khách hàng. Một trong nhữngví dụ nổi bật nhất là dịch vụ quản lý tiền mặt, trong đó ngân hàng đồng ý quản lý việcthu và chi cho một công ty kinh doanh và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạmthời vào các chứng khoản sinh lợi và tín dụng ngắn hạn cho đến khi khách hàng cần tiềnmặt để thanh toán.Tư vấn tài chính, tư vấn quản trị doanh nghiệp: Các ngân hàng từ lâu đã đượckhách hàng yêu cầu thực hiện hoạt động tư vấn tài chính, đặc biệt là về tiết kiệm và đầutư. Ngân hàng ngày nay cung cấp nhiều dịch vụ tư vấn tài chính đa dạng, từ chuẩn bị vềthuế và kế hoạch tài chính cho các cá nhân đến tư nhân về các cơ hội thị trường trongnước và ngoài nước cho các khách hàng kinh doanh của họ.Tư vấn đầu tư: Cung cấp các dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Trên thị trườngtài chính hiện nay, nhiều ngân hàng đang phấn đấu để trở thành một “bách hóa tài chính”thực sự, cung cấp đủ các dịch vụ tài chính cho phép khách hàng thỏa mãn mọi nhu cầutại một địa điểm.12CHƯƠNG II: CÔNG TY TÀI CHÍNH2.1. Khái niệm công ty tài chính.Công ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng với chức năng sửdụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư: cung ứng cácdịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán,không được nhận tiền gửi dưới 1 năm.2.2. Bản chất và phạm vi hoạt động.- Bản chấtCông ty tài chính là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng, với chức năng là sửdụng vốn tự có vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung ứng cácdịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định củapháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dướimột năm.- Phạm vi hoạt độngCông ty Tài chính được mở chi nhánh, văn phòng đại diện trong nước, ngoài nướcsau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng vãn bản. Công ty Tài chính đượcthành lập công ty trực thuộc, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập để hoạt động dịchvụ tài chính, tiền tệ, môi giới, bảo hiểm, chứng khoán và tư vấn theo quy định của phápluật.- Cơ hội cạnh tranh và lợi ích mang lạiXét ở khía cạnh nào đó, các công ty tài chính sẽ chịu áp lực cạnh tranh ở mức độthấp. Theo cam kết WTO, chỉ có ngân hàng thương mại nước ngoài và công ty tài chínhnước ngoài mới được thành lập công ty tài chính liên doanh và công ty tài chính 100%vốn đầu tư nước ngoài. Tổ chức tín dụng nước ngoài chỉ được thành lập công ty tài chínhliên doanh hoặc 100% vốn đầu tư nước ngoài nhưng phải có tổng tài sản trên 10 tỷ USDvào cuối năm trước thời điểm nộp đơn. Công ty tài chính huy động vốn chủ yếu từ tổchức, tập đoàn và nhóm công ty.Vì thế, rủi ro xảy ra đối với các công ty tài chính chủ yếu là do nội bộ tập đoàn haynhóm công ty gánh chịu, rất ít ảnh hưởng tới cộng đồng. Khi các quan hệ kinh tế trongtập đoàn là minh bạch và tuân thủ đúng pháp luật thì khả năng xảy ra rủi ro là khônglớn.- Thời hạn hoạt độngThời hạn hoạt động của tổ chức tín dụng phi ngân hàng được ghi trong Giấy phép,tối đa không quá 50 năm. Trình tự, thủ tục và hồ sơ đề nghị thay đổi thời hạn hoạt động13của tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện theo quy định của Ngân hàng Nhà nước(Điều 5 văn bản hợp nhất số 36/VBHN-NHNN 2016).2.3. Mức vốn pháp định.Ngày 25 tháng 11 năm 2013, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có Văn bản hợpnhất số 07/VBHN-NHNN - Nghị định ban hành Danh mục mức vốn pháp định đối vớicác tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động tại Việt Nam.Đây là văn bản hợp nhất 2 nghị định về mức vốn pháp định của tổ chức tíndụng: Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ banhành Danh mục mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng và Nghị định số10/2011/NĐ-CP ngày 26 tháng 01 năm 2011 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sungmột số điều của Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ về ban hành Danh mụcmức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Theo đó, mức vốn pháp định của Công tytài chính là 500 tỷ đồng2.4. Hoạt động của công ty tài chính.Công ty tài chính thực hiện hoạt động ngân hàng quy định tại Khoản 1 Điều 108và các hoạt động khác từ Điều 109 đến Điều 111 Luật Các tổ chức tín dụng 20102.4.1. Huy động vốn (Điều 108 Luật CTCTD 2010).Vốn là yếu tố quan trọng, do vậy việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau làrất cần thiết cho sự ổn định và phát triển của công ty. Pháp luật cũng có những điềuchỉnh về việc huy động vốn của CTTC như sau:- Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ một năm trở lên của tổ chức- Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chửng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khácđể huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của phápluật hiện hành.- Vay các tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính trong nước và ngoài nước theo quyđịnh của pháp luật. Vay Ngân àng nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn theo quy địnhcủa Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam- Tiếp nhận vốn uỷ thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân để thực hiện cáchoạt động đầu tư vào các dự án kinh doanh, sản xuất, cáp tín dụng được phép, ủy thácvốn cho các tổ chức tín dụng thực hiện cấp tín dụng (Khoản 1 Điều 111 Luật CTCTD2010)2.4.2. Cấp tín dụng.2.4.2.1. Bảo lãnh ngân hàng.Là cam kết bằng văn bản đối với bên có quyền về việc thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết, kháchhàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tài chính số tiền đã trả thay (Khoản 18 Điều4 Luật CTCTD 2010)142.4.2.2. Chiết khẩu, tái chiết khẩu.Công ty Tài chính được cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu, cầm cố thươngphiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và cá nhân.Công ty Tài chính và các tổ chức tín dụng khác được tái chiết khấu, cầm cố thươngphiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau.2.4.2.3. Công ty Tài chính được cho vay dưới các hình thức.Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của Ngân hàng Nhànước.Cho vay theo uỷ thác của Chính phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nướctheo quy định hiện hành của Luật Các tổ chức tín dụng và họp đồng uỷ thác.Cho vay tiêu dùng bàng hĩnh thức cho vay mua trả góp.2.4.3. Mở tài khoản (Điều 109 Luật CTCTD 2010).Công ty Tài chính có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước vàduy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức dữ trữ bắt buộcĐược mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nhànướcĐược phép thực hiện hoạt động phát hành thẻ tín dụng được mở tài khoản tại ngânhàng nước ngoài theo quy định của pháp luạt về ngoại hốiĐược mở tài khoản tiền gửi, tài khoản quản lý tiền vay cho khách hàng2.4.4. Các hoạt động khác (Điều 110, Điều 111 Luật CTCTD 2010)2.4.4.1. Góp vốn, mua cổ phần.CTTC được phép góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và quỹ đầutư.Trường hợp muốn thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động tronglĩnh vực bảo hiểm, chứng khóa, quản lý tài sản đảm bảo thì phải được ngân hàng Nhànước chấp thuận bằng văn bản.2.4.4.2. Tham gia thị trường tiền tệ (Điều 104, Điều 111 Luật CTCTD 2010).Được quyền tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, bán công cụ chuyển nhượng, tráiphiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước và các giấy tờ có giákhác trên thị trường tiền tệ.2.4.4.3. Các hoạt động khác.CTTC thực hiện các hoạt động khác như:Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng theo quy định của Ngân hàng nhànước.15Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanhnghiệp.Được quyền nhận uỷ thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đến tài chính,ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của các tổ chức,cá nhân theo họp đồng.Cung ứng các dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư cho kháchhàng.Cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồvà các dịch vụ khác.16CHƯƠNG 3: SO SÁNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀCÔNG TY TÀI CHÍNHỞ Việt Nam, hiện có đầy đủ các tổ chức ttrung gian tài chính như NHTM, Công tychứng khoán, công ty tài chính, công ty bảo hiểm và quỹ đầu tư…Tuy nhiên do độ mởcủa nền kinh tế, việc các tổ chức này mở rộng quy mô hoạt động cũng như phát triểncác loại hình dịch vụ đã làm cho việc phân biệt các loại hình này trở nên khó khăn, đặcbiệt là NHTM và CTTC. Song nhìn chung hoạt động của Ngân hàng thương mại và côngty tài chính có những nét tương đồng tuy nhiên cũng có những điểm khác biệt rõ nét,được trình bày cụ thể dưới đây:3.1. Giống nhau.- Công ty tài chính và ngân hàng thương mại đều là trung gian tài chính, đều là cáctổ chức kinh doanh tiền tệ, đứng ra làm trung gian chuyển vốn từ người cho vay tớingười đi vay, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn.- Đều tạo ra lợi nhuận cho mình bằng cách đặt mức lãi suất cao hơn cho các khoảnvay so với mức lãi suất mà họ phải thanh toán cho người đi gửi tiết kiệm- Đều hoạt động nghiệp vụ huy động vốn thông qua các hình thức như: nhận tiềngửi, phát hành các giấy tờ có giá, vay vốn tổ chức tín dụng khác, và có thể vay vốn củaNgân hàng Nhà nước.- Đều thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thwuscchủ yếu như: cho vay, chiết khấu công cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá, bão lãnh, chothuê tài chính, bao thanh toán.- Đều có thể góp vốn, mua cổ phần bằng vốn đều lệ và quỹ dự trữ nhưng tùy trườnghợp theo luật định và phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản- Tham gia thị trường tiền tệ: Tham gia đấu thầu tín phiếu kho bạc, bán công cụchuyển nhượng, trái phiếu Chính Phủ, tín phiếu kho bạc, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước,và các giấy tờ khác trên thị trường tiền tệ.- Được phép kinh doanh ngoại hối và vàng theo luật định- Thực hiện một số hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng như:ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý liên quan đến lĩnh vực hoạt động ngân hàng, cung ứngcác dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, hoạt động môi giới…173.2. Khác nhau.Hoạt động Ngân hàngthương mạiBản chất và phạm - Ngân hàng là loại hình tổ chứcvi hoạt độngtín dụng được thực hiện toàn bộhoạt động ngân hàng và các hoạtđộng kinh doanh khác có liênquan, cụ thể là hoạt động kinhdoanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng với nội dung thường xuyênlà nhận tiền gửi, sử dụng số tiềnnày để cấp tín dụng và cung ứngcác dịch vụ thanh toán. NHTMthực hiện chức năng thanh toán,một nghiệp rất thường xuyênxảy ra trong nền kinh tế hiệnnay.- Phạm vi hoạt động rất rộnglớn.Hoạt động Công ty tài chínhMức vốn phápđịnhThời gian hoạtđộngCơ hội cạnh tranhvà lợi ích mang lại500 tỷ đồngCác tiêu chí3000 tỷ đồngKhông bị pháp luật hạn chế.- Công ty tài chính là loại hình tổchức tín dụng phi ngân hàng, vớichức năng là sử dụng vốn tự cóvốnhuy động và các nguồn vốnkhác để cho vay, đầu tư; cung ứngcác dịch vụ tư vấn về tài chính,tiền tệ và thực hiện một số dịchvụ khác theo quy định của phápluật, nhưng không được làm dịchvụ thanh toán, không được nhậntiền gửi dưới một năm.- CTTC có tầm hoạt động nhỏhơn NHTM nhiều.Thời hạn hoạt động của công tytài chính tối đa là 50 năm.- Áp lực cạnh tranh ở mức độ - Áp lực cạnh tranh thấp.cao.- Hoạt động rộng và huy động - Huy động vốn chủ yếu từ các tổvốn chủ yếu từ công chúng.chức, tập đoàn, nhóm công ty.- Rủi ro là do tập đoàn, tổ chức,nhóm công ty gánh chịu, rất ít ảnhhưởng tới cộng đồng.Các hoạt động của - Các hoạt động của NHTM - Các hoạt động của NHTM đượcTổ chức tín dụng được quy định từ Điều 98 đến quy định từ Điều 108 đến ĐiềuĐiều 107 của Luật các tổ chức 111 của Luật các tổ chức tín dụngtín dụng số 47/2010/QH12số 47/2010/QH12Hoạt Tiền gửi- Pháp luật không hạn chế về - Chỉ được nhận tiền gửi của cácđộngloại hình và chủ thể mà tổ chức tổ chức.18này tiến hành huy động. Thựchiện huy động vốn từ côngchúng.- Được nhận tiêng gửi và huyđộng vốn ngắn hạnPhát hành Được phát hành chứng chỉ tiềngiấy tờ có gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, tráigiáphiếu để huy động vốn trong vàngoài nước.Ưu thếKhả năng huy động vốn cao hơnCTTC.huyđộngvốnHoạt Cho vayđộngcấptíndụngCho thuêTài chínhHạn mức cấp tíndụng (Điều 128LuậtCTCTD2010)- Không nhận tiền gửi dưới 1năm.Chỉ được phép phát hành chứngchỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu,trái phiếu để huy động vốn của tổchức.Tuy không có tiềm lực vốn nhưNHTM nhưng CTTC lại có khảnăng linh hoạt hơn NHTMĐược thực hiện hoạt động cho Hoạt động cho vay, bao gồm cảvay với những thời hạn khác cho vay trả góp và cho vay tiêunhau đối với mọi tổ chức, cá dùng.nhân đáp ứng đủ điều kiện theoluật định, và quy chế cho vaycủa chính ngân hàng đó.Muốn thực hiện hoạt động này Được thực hiện.phải thành lập công ty độc lập,có tư cách pháp nhân.Tổng mức dư nợ cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đốiđối với một khách hàng không với một khách hàng không đượcđược vượt quá 15% vốn tự có vượt quá 25% vốn tự có củacủa NHTM.TCTC.Tổng mức dư nợ cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đốiđối vối một khách hàng và với một khách hàng và người cóngười có liên quan không được liên quan không được vượt quávượt quá 25% vốn tự có của 50% vốn tự có của CTTC.NHTM.Được thực hiện chức năng thanh Không thực hiện.toán.Hoạt động cungứng dịch vụ thanhtoán qua tài khoảnGóp vốn, mua cổ - Được góp vốn, mua cổ phầnphầncủa doanh nghiệp hoạt độngtrong các lĩnh vực: bảo hiểm,chứng khoán, kiều hối, kinhdonah ngoại hối, vàng, bao19- Được góp vốn, mua cổ phần củadoanh nghiệp quỹ đầu tư.Chỉ được thành lập, mua lại côngty con công ty liên kết hoạt độngtrong các lĩnh vực bảo hiểm,thanh toán, phát hành thẻ tíndụng, tín dụng tiêu dùng, dịchvụ trung gian thanh toán, thôngtin tín dụng, và một số hoạt độngkhác- Phải thành lập hoặc mua lạicông ty con, công ty liên kết đểthực hiện hoạt động kinh doanh:bão lãnh phát hành chứngkhoán, môi giưới chứng khoán,quản lý phân phối chứng chỉ quỹđầu tư, chứng khoán, quản lýdoanh mục đầu tư chứng khoánvà mua bán cổ phiếu; cho thuêtài chính; bảo hiểm.- Được thành lập, mua lại côngty con, công ty liên kết hoạtđộng trong các lĩnh vực quản lýtài sản bảo đảm, kiều hối, kinhdoanh ngoại hối, vàng, baothanh toán, phát hành thẻ tíndụng, tín dụng tiêu dùng, dịchvụ trung gian thanh toán, thôngtin tín dụng.Giới hạn góp vốn, - Mức góp vốn, mua cổ phần củamua cổ phần NHTM và các công ty con, công(Điều 129 Luật ty liên kết của NHTM đó vàoCTTTD 2010)một doanh nghiệp hoạt độngtrên lĩnh vực bảo hiểm, chứngkhoán, kiều hối, kinh doanhngoại hối, vàng, bao thanh toán,phát hanh thẻ tín dụng, tín dụngtiêu dùng, dịch vụ trung gianthanh tóan, thông tin tíndụng…không được vượt quá11% vốn diều lệ của doanhnghiệp nhận góp vốn.20chứng khoán, quản lý tài sản bảođảm.- Mức góp vốn, mua cổ phần củamột CTTC và các công ty con,công ty liên kết của CTTC vàomột doanh nghiệp, quỹ đầu tưkhông được vượt quá 11% vốnđiều lệ của doanh nghiệp nhậngóp vốn.