Sisyphus là ai

Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.

Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.

Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.

Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.

Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.

Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.

Trong thần thoại Hy Lạp, Sisyphus bị các vị Thần trừng phạt suốt đời phải đẩy một khối đá lớn lên đỉnh núi, khi lên tới đỉnh, anh phải đứng nhìn khối đá lăn xuống chân núi, và Sisyphus phải đẩy lại hòn đá lên đỉnh, cứ như vậy lặp đi lặp lại trong vô hạn.

Nhà văn đoạt giải Nobel năm 1957, Albert Camus đã triết lý hóa câu chuyện về cuộc đời của Sisyphus, chính là đại diện cho bi kịch cuộc sống của đa số chúng ta: con người về cơ bản đều muốn sống một cuộc đời tử tế, tốt đẹp nhưng cuối cùng thường bị “trừng phạt” bằng sự vô nghĩa của cuộc sống, bởi chúng ta ai cũng phải chết mà không thể mang theo mình được bất cứ thứ gì mình đã đạt được trong khi sống.

Dù có là anh hùng, đạt đến hạnh phúc vinh hoa như Sisyphus, cái bi kịch này dường như càng rõ và càng lớn. Và như thế, Albert Camus hỏi: Chúng ta sống để làm gì? Cả hành trình sống lẫn đích của hành trình sống – cái chết, đã khiến toàn bộ dường như trở nên phi lý và vô nghĩa.

Theo như thần thoại thì sau khi chết, con người sẽ được ngồi trước tấm gương lớn mà nhìn lại cuộc đời của mình, từ đó luận công và tội khi còn sống trên dương gian. Và công tội đó sẽ ảnh hưởng tới đời sau của họ. Như vậy các tín ngưỡng dân gian và những câu truyện Thần thoại đều có ngụ ý về sự trả giá, luân hồi, nhân quả của đời người.

Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của những câu chuyện thần thoại cổ xưa bởi nó mang tính giáo dục rất lớn, góp phần ổn định trạng thái đạo đức xã hội. Đứng ở góc nhìn văn hóa, nó không chỉ là những câu truyện thần thoại, mà nó chính là đức tin của con người trong cuộc sống.

Con người trong xã hội hiện nay tưởng chừng như phát triển ngày càng văn minh, ngày càng hiện đại, nhưng thực chất con người đang dần xa đạo đức tốt đẹp ban đầu của họ, sự thoái hóa về tư tưởng đã tạo ra những hành vi méo mó về chuẩn mực làm người. Con người ngày càng không tin vào sự tồn tại của Thần, Phật, vào nhân quả và vào báo ứng, không có gì ước thúc hành vi và suy nghĩ của họ, họ sẵn sàng làm trái với Thiên Lý, với quy luật tốt – xấu của vũ trụ. Đó chính là lý do cho sự xuống dốc không phanh của đạo đức con người hiện đại.

Bước 1: Truy cập website và lựa chọn sản phẩm cần mua để mua hàng

Show

Bước 2: Click và sản phẩm muốn mua, màn hình hiển thị ra pop up với các lựa chọn sau

Nếu bạn muốn tiếp tục mua hàng: Bấm vào phần tiếp tục mua hàng để lựa chọn thêm sản phẩm vào giỏ hàng

Nếu bạn muốn xem giỏ hàng để cập nhật sản phẩm: Bấm vào xem giỏ hàng

Nếu bạn muốn đặt hàng và thanh toán cho sản phẩm này vui lòng bấm vào: Đặt hàng và thanh toán

Bước 3: Lựa chọn thông tin tài khoản thanh toán

Nếu bạn đã có tài khoản vui lòng nhập thông tin tên đăng nhập là email và mật khẩu vào mục đã có tài khoản trên hệ thống

Nếu bạn chưa có tài khoản và muốn đăng ký tài khoản vui lòng điền các thông tin cá nhân để tiếp tục đăng ký tài khoản. Khi có tài khoản bạn sẽ dễ dàng theo dõi được đơn hàng của mình

Nếu bạn muốn mua hàng mà không cần tài khoản vui lòng nhấp chuột vào mục đặt hàng không cần tài khoản

Bước 4: Điền các thông tin của bạn để nhận đơn hàng, lựa chọn hình thức thanh toán và vận chuyển cho đơn hàng của mình

Bước 5: Xem lại thông tin đặt hàng, điền chú thích và gửi đơn hàng

Sau khi nhận được đơn hàng bạn gửi chúng tôi sẽ liên hệ bằng cách gọi điện lại để xác nhận lại đơn hàng và địa chỉ của bạn.

Trân trọng cảm ơn.

Theo thần thoại Hy Lạp, Sisyphus là vị vua lập quốc của Ephyra (được cho là tên gọi ban đầu của Corinth). Ông ta là con trai của Aeolus, vị vua xứ Thessaly và Enarete. Sisyphus nổi tiếng xảo quyệt. Trong một số câu chuyện được kể lại sau này, người ta cho rằng Sisyphus là cha của Odysseus – người anh hùng Hy Lạp nổi tiếng với sự thông minh, mưu trí khi tham gia trận chiến thành Troy.

Sisyphus là ai

Sisyphus không những xảo quyệt mà còn là một kẻ vô cùng độc ác. Ông ta phá vỡ luật xenia, một quy tắc thần thánh về lòng hiếu khách và hào phóng của chủ nhà đối với khách khứa, bằng cách sát hại vô số khách đến chơi. Điều này khiến cho Zeus, người chịu trách nhiệm duy trì truyền thống xenia, cảm thấy không hài lòng. Tuy nhiên, Zeus chỉ quyết định trừng phạt Sisyphus sau sự kiện vị vua ngang ngược này bắt nhốt thần chết.

Một ngày nọ, Sisyphus bắt cóc Aegina, con gái của thần sông Asopus, vị thần sông này đồng thời cũng là con trai của thần Poseidon. Sisyphus hứa với Asopus rằng ông ta sẽ tiết lộ về tung tích của Aegina, đổi lại vị thần sông phải làm cho thành phố mà Sisyphus cai quản có một mùa xuân vĩnh hằng. Trước sự xấc xược này, Zeus không thể chịu nổi nữa.

Sisyphus là ai

Vị thần tối cao của đỉnh Olympus ra lệnh cho thần chết Thanatos đến bắt Sisyphus về minh giới. Thế nhưng Sisyphus cực kỳ mưu mẹo, khi nhìn thấy Thanatos, ông ta hỏi vị thần về cách điều khiển sợi xích. Thanatos trả lời, và ngay lập tức Sisyphus dùng chính sợi xích đó để bẫy lại Thanatos. Sau khi thần chết bị bắt, không còn ai chết nữa. Vậy là thần chiến tranh Ares phải đến giải cứu Thanatos (vì chiến tranh mà không có người chết thì hết "thú vị"). Trong một số phiên bản khác của thần thoại, Thanatos bị thay thế bởi Hades, nhưng kết quả thì Sisyphus vẫn bắt sống được vị thần.

Sisyphus là ai

Sau khi được giải thoát, thần chết lập tức bắt Sisyphus về minh giới. Tuy nhiên, cái đầu xảo quyệt của Sisyphus lại nghĩ ra một trò chơi khăm mới. Ông ta dặn vợ mình là nàng Merope rằng sau khi ông ta bị bắt đi, nàng không được làm bất kỳ nghi thức an táng, ma chay nào. Merope nghe theo, vậy là khi ở minh giới, Sisyphus có cớ đến khóc lóc, phàn nàn với Persephone về việc vợ con tệ bạc, không an táng cho mình. Sau đó, Sisyphus lại cầu xin Persephone cho phép quay lại dương thế để trừng phạt người vợ tệ bạc. Vậy là ông ta nhẹ nhàng quay về trần gian và sống đến tận lúc già cả.

Sisyphus là ai

Chứng kiến những việc làm lươn lẹo của Sisyphus, thần Zeus đã đưa ra một hình phạt tàn khốc cho vị vua nhằm răn đe những người tự cho là họ có thể qua mặt thần thánh. Zeus để Sisyphus lăn tảng đá trên ngọn đồi dốc. Thế nhưng cứ mỗi lần tảng đá gần lên đỉnh đồi, nhiệm vụ gần xong thì nó lại tự động lăn xuống dưới chân đồi, khiến cho Sisyphus phải làm lại từ đầu. Nói tóm lại, nhiệm vụ lăn đá của Sisyphus là nhiệm vụ kéo dài bất tận, không có điểm dừng và hoàn toàn vô nghĩa. Và thậm chí người đời sau đã sử dụng từ ‘Sisyphean’ để diễn tả một nhiệm vụ không bao giờ hoàn thành được, tương tự với câu dã tràng se cát biển Đông của người Việt.

Link bài gốc Lấy link