Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên thi giá trị của a là bao nhiêu a 5 if a 5 then a a 1

Câu 3. Khẳng định nào là đúng về chú thích trong Python?

A. Chú thích giúp cho các lập trình viên hiểu rõ hơn về chương trình.

B. Trình thông dịch Python sẽ bỏ qua những chú thích.

C. Có thể viết chú thích trên cùng một dòng với lệnh/biểu thức hoặc viết trên nhiều dòng mà không vấn đề gì cả

D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 13. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Lớp (class) là một kế hoạch chi tiết cho đối tượng.

B. Chỉ có thể tạo một đối tượng duy nhất từ lớp đã cho.

C. Cả hai đáp án trên đều đúng.

D. Không có đáp án chính xác.

Câu 19. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong Python, một toán tử có thể có hoạt động khác nhau tùy thuộc vào toán hạng được sử dụng.

B. Bạn có thể thay đổi cách các toán tử hoạt động trong Python.

C. __add () __ được gọi khi toán tử ' + ' được sử dụng.

D. Tất cả các đáp trên đều đúng.

Câu 26. Khẳng định nào về ngoại lệ là đúng nhất?

A. Ngoại lệ (Exception) là lỗi phát sinh khi đang thực thi chương trình (runtime error).

B. Lỗi cú pháp (syntax error) cũng là một ngoại lệ.

C. Ngoại lệ được Python dùng để loại bỏ một khối code khỏi chương trình.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 38.

list = [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]

list = [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]print list[1:3]

Kết quả nào là output của đoạn code dưới đây?

A. [ 'Tech', 404, 3.03, 'Beamers', 33.3 ]

B. [404, 3.03]

C. ['Tech', 'Beamers']

D. None of the above

Câu 40.

colors = ['red', 'orange', 'yellow', 'green', 'blue', 'indigo', 'violet']

colors = ['red', 'orange', 'yellow', 'green', 'blue', 'indigo', 'violet']

Đâu là giá trị của colors[2]?

A. orange

B. indigo

C. blue

D. yellow

Câu 41. Đâu là điểm khác biệt giữa tuple và list?

A. Tuple nằm trong dấu ngoặc nhọn, list nằm trong dầu ngoặc vuông.

B. Tuple nằm trong dấu ngoặc vuông, list nằm trong dầu ngoặc nhọn.

C. Tuple là danh sách với dữ liệu kiểu la mã, list là danh sách với kiểu dữ liệu thường.

D. Dữ liệu thuộc kiểu list có thể thay đổi được, dữ liệu thuộc kiểu tuple không thể thay đổi được.

Câu 43.

mylist=['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']

mylist=['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']print(mylist[:-1])

Kết quả của chương trình được in ra là:

A. [a, aa, aaa, b, bb]

B. ['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb']

C. ['a', 'aa', 'aaa', 'b', 'bb', 'bbb']

D. Error

Câu 46.

11111

1111122222333334444455555

A. for i in range(1, 6): print(i, i, i, i, i)

B. for i in range(1, 5): print(str(i) * 5)

C. for i in range(1, 6): print(str(i) * 5)

D. for i in range(0, 5): print(str(i) * 5)

Câu 48.

myList = [1, 5, 5, 5, 5, 1]

myList = [1, 5, 5, 5, 5, 1]max = myList[0]indexOfMax = 0for i in range(1, len(myList)):if myList[i] > max:max = myList[i]indexOfMax = iprint(indexOfMax)

Đâu là kết quả của đoạn code dưới đây?

A. 0

B. 4

C. 1

D. 5

Câu Đáp án Câu Đáp án
Câu 1 D Câu 26 A
Câu 2 C Câu 27 C
Câu 3 D Câu 28 B
Câu 4 A Câu 29 C
Câu 5 B Câu 30 C
Câu 6 C Câu 31 B
Câu 7 C Câu 32 D
Câu 8 C Câu 33 D
Câu 9 A Câu 34 D
Câu 10 B Câu 35 C
Câu 11 B Câu 36 A
Câu 12 C Câu 37 A
Câu 13 A Câu 38 B
Câu 14 C Câu 39 C
Câu 15 B Câu 40 D
Câu 16 B Câu 41 D
Câu 17 D Câu 42 B
Câu 18 B Câu 43 B
Câu 19 D Câu 44 A
Câu 20 B Câu 45 D
Câu 21 C Câu 46 C
Câu 22 B Câu 47 D
Câu 23 D Câu 48 C
Câu 24 D Câu 49 D
Câu 25 C Câu 50 C

Lựu (Tổng hợp)

Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 Online

15 29.227

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 có đáp án

Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 gồm các câu hỏi trắc nghiệm Tin 11 khác nhau do VnDoc biên soạn và đăng tải, giúp học sinh nắm vững kiến thức cả chương, ôn luyện cho bài thi học kì 1 lớp 11 môn Tin học đạt kết quả cao.

  • Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 2 - Phần 3
  • Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 - Phần 2

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để nhận thêm những tài liệu hay: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11

Trắc nghiệm Tin học 11 chương 3 có đáp án được giáo viên VnDoc biên soạn bám sát nội dung SGK môn Tin học 11, giúp học sinh làm quen cấu trúc bài trắc nghiệm môn Tin lớp 11 cũng như ôn luyện kiến thức chuẩn bị cho bài kiểm tra, bài thi học kì 1 đạt kết quả cao

  • Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây:

    • A. Để mô tả việc lặp đi lặp lại một số thao tác (hoặc câu lệnh) trong một thuật toán ta có thể dùng cấu trúc lặp.
    • B. Không thể mô tả được mọi thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao nếu không dùng cấu trúc lặp.
    • C. Có thể dùng cấu trúc lặp để thay cho cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả thuật toán
    • D. Tùy từng trường hợp cụ thể (khi mô tả một thuật toán), khi thì ta biết trước số lần lặp, khi thì ta không cần hoặc không xác định được trước số lần lặp các thao tác nào đó.

  • Câu 2: Cho hai dạng lặp FOR – DO trong PASCAL như sau:

    Dạng lặp tiến:
    FOR <biến đếm> := <giá trị đầu> TO <giá trị cuối> DO <câu lệnh> ;

    Dạng lặp lùi:
    FOR <biến đếm> := <giá trị cuối> DOWNTO <giá trị đầu> DO <câu lệnh> ;

    Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

    • A. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO được thực hiện tuần tự, với biến đếm lần lượt nhận giá trị từ giá trị đầu đến giá trị cuối.
    • B. Ở dạng lặp tiến câu lệnh sau DO luôn được thực hiện ít nhất một lần.
    • C. Ở dạng lặp lùi câu lệnh sau DO có thể không được thực hiện lần nào, đó là trường hợp giá trị cuối nhỏ hơn giá trị đầu.
    • D. Biểu thức giá trị đầu và biểu thức giá trị cuối có thể thuộc kiểu số thực.

  • Câu 3: Hãy chọn cách dùng sai . Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau:

    • A. if A < B then X := A
    • B. X := B; if A < B then X := A;
    • C. if A <= B then X := A else X := B;
    • D. if A < B then X := A else X := B;

  • Câu 4:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

    • A. If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 ; End ; else a := d + 2 ;
    • B. If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 ; End else a := d + 2 .
    • C. If a = 5 then Begin a := d + 1 ; b := 2 End else a := d + 2 ;
    • D. If a = 5 then a := d + 1 ; b := 2 else a := d + 2 ;

  • Câu 5:Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

    • A. If a = 5 then a := d + 1 ; else a := d + 2 ;
    • B. If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 ;
    • C. If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 .
    • D. If a = 5 then a := d + 1 else a := d + 2 ;

  • Câu 6. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp While có một lệnh con?

    • A. While a>5 do a := a – 1 ;
    • B. While a>5 do a := a – 1 ;
    • C. While a>5 do ; a := a – 1
    • D. While a>5 ; do a := a – 1 ;

  • Câu 7. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng?

    • A. If A, B, C > 0 then ……
    • B. If A>0 and B>0 and C>0 then ……
    • C. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then ……
    • D. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then……

  • Câu 8. Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh>, câu lệnh đứng sau THEN được thực hiện khi

    • A. điều kiện được tính toán xong
    • B. điều kiện được tính toán và cho giá trị đúng;
    • C. điều kiện không tính được
    • D. điều kiện được tính toán và cho giá trị sai;

  • Câu 9. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?

    i := 0 ; while i <> 0 do write(i, ‘ ’) ;

    • A. Đưa ra màn hình 10 chữ số 0 ;
    • B. Đưa ra màn hình một chữ số 0 ;
    • C. Không đưa ra thông tin gì;
    • D. Lặp vô hạn việc đưa ra màn hình số 0 ;

  • Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết đoạn chương trình sau làm công việc gì?

    I := 0 ; T := 0 ;
    While I < 10000 do
    Begin
    T := T + I ;
    I := I + 2 ;
    End ;

    • A. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 10000 ;
    • B. Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn hoặc bằng 10000 ;
    • C. Tính tổng các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc 10000 ;
    • D. Tính tổng các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10000 ;

  • Câu 11. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

    • A. If then .
    • B. If then ;
    • C. If ; then ;
    • D. If ; then

  • Câu 12. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau cho kết quả trên màn hình là gì với i là biến số nguyên?

    For i := 1 to 100 do if i mod 9 = 0 then write(i, ‘ ’);

    • A. 9 18 27 36 45 54 63 72 81 90 99;
    • B. 1 2 3 4 5 6 … 100 ;
    • C. 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9
    • D. 91827364554637281;

  • Câu 13. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?

    • A. If ; then ; else ;
    • B. If then ; else ;
    • C. If then else ;
    • D. If ; then else ;

  • Câu 14. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

    • A. Câu lệnh rẽ nhánh không được xuất hiện trong của một cấu trúc lặp.
    • B. Một cấu trúc lặp có thể xuất hiện trong của một cấu trúc lặp khác
    • C. Có thể dùng câu lệnh FOR – DO để thay thế cho câu lệnh lặp WHILE – DO.
    • D. Câu lệnh lặp không được xuất hiện trong đứng sau từ khóa THEN của cấu trúc rẽ nhánh.

  • Câu 15. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

    For i := 10 to 1 do write(i, ‘ ’);

    • A. Đưa ra 10 dấu cách
    • B. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1
    • C. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
    • D. Không đưa ra kết quả gì

  • Câu 16. Phát biểu nào sau đây có thể lấy làm biểu thức điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh?

    • A. A > B
    • B. A + B
    • C. N mod 100
    • D. “A nho hon B”

  • Câu 17. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

    • A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;
    • B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End ;
    • C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;
    • D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End .

  • Câu 18. Cho chương trình viết bằng ngôn ngữ PASCAL sau đây:

    PROGRAM Inso;

    Uses crt;

    Var M, N, I : integer;

    BEGIN

    clrscr;

    M := 0 ;

    N := 0 ;

    For I := 1 TO 10000 do

    Begin

    if ( (I mod 3) = 0 ) then M := M + 1 ;

    if ( (I mod 3) = 0 ) and ( (I mod 5) = 0 ) then N := N + 1 ;

    End;

    writeln( M,‘ ’, N );

    readln

    END.

    Phát biểu nào dưới đây về chương trình trên là đúng?

    • A. Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3 và 5;
    • B. Đây là chương trình đếm số các số nguyên trong khoảng từ 1 đến 10000 là bội số của 3;
    • C. Đây là chương trình đếm và thông báo ra màn hình rằng trong khoảng từ 1 đến 10000 có bao nhiêu số nguyên là bội số của 3 và có bao nhiêu số là bội số chung của 3 và 5;
    • D. Đây là chương trình đếm số các số nguyên nhỏ hơn 10000 và chia hết cho 3;

  • Câu 19. Hãy chọn phương án ghép đúng. Với cấu trúc rẽ nhánh IF <điều kiện> THEN <câu lệnh 1> ELSE <câu lệnh 2>, câu lệnh 2 được thực hiện khi

    • A. biểu thức điều kiện sai;
    • B. biểu thức điều kiện đúng và câu lệnh 1 thực hiện xong;
    • C. câu lệnh 1 được thực hiện;
    • D. biểu thức điều kiện đúng;

  • Câu 20. Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây:

    PROGRAM GiaiPTBac2;

    uses crt;

    var A, B, C : real;

    DELTA, X1, X2 : real;

    BEGIN

    write(‘ Nhap cac he so A, B, C : ’);

    readln(A, B, C);

    DELTA := B*B – 4*A*C ;

    if DELTA < 0 then writeln(‘ Phuong trinh vo nghiem.’);

    X1 := ( – B – SQRT(DELTA) ) / (2 *A) ;

    X2 := – B / A – X1 ;

    writeln(‘ X1 = ’, X1);

    writeln(‘ X2 = ’, X2);

    readln

    END.

    Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây:

    • A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì không thông báo nghiệm trong trường hợp có nghiệm kép;
    • B. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai hoàn chỉnh;
    • C. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì chỉ xét trường hợp DELTA < 0 mà thôi.
    • D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai sai vì với trường hợp phương trình vô nghiệm, chương trình vẫn thực hiện tính nghiệm thực;

  • Câu 21. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…?

    • A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;
    • B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;
    • C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End.
    • D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;

  • Câu 22. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, hãy cho biết giá trị của M sau khi thực hiện đoạn chương trình sau với a=19 và b=12?

    M := a ;
    If a<b then M := b ;

    • A. M = 10
    • B. M = 12
    • C. M nhận cả hai giá trị trên
    • D. M không nhận giá trị nào

  • Câu 23. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì?

    For i := 10 downto 1 do write(i, ‘ ’);

    • A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
    • B. Đưa ra 10 dấu cách
    • C. Không đưa ra kết quả gì
    • D. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1

  • Câu 24. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp cách viết các câu lệnh ghép nào sau đây là đúng?

    • A. Begin A := 1 ; B := 5 ; End :
    • B. Begin ; A := 1 ; B := 5 ; End ;
    • C. Begin : A := 1 ; B := 5 ; End ;
    • D. Begin A := 1 ; B := 5 ; End ;

  • Câu 25. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh if…then…else…?

    • A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn;
    • B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;
    • C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn;
    • D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End;

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại