Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?

Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Sưu tâm một mẫu chuyển đề cấp đến một trong các phạm trù cơ bản của đạo đức học, Giải bài tập GDCD 10 Bài 11 trang 75, Ví dụ về nhân phẩm GDCD 10, Nếu và phần tích những phẩm trù cơ bản của đạo đức, Giáo an GDCD 10 bài 11 tiết 2, Ví dụ về nghĩa vụ GDCD 10, Ví dụ về lương tâmMột số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Mối quan hệ giữa các phạm trù đạo đức, Nếu và phần tích những phẩm trù cơ bản của đạo đức, Phạm trù thiện và ác trong đạo đức học, Phạm trù đạo đức, Phạm trù hạnh phúc trong đạo đức học, Ý nghĩa của lương tâm, Nghĩa vụ đạo đức là gì A. Tóm tắt lý thuyết

1. Nghĩa vụ:
a. Khái niệm Nghĩa vụ?
- Nghĩa vụ là trách nhiệm của cá nhân đối với yêu cầu, lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội. - Trong trường hợp cần thiết cá nhân phải biết đặt lợi ích của tập thể lên trên quyền lợi cá nhân.

b. Nghĩa vụ của người thanh niên hiện nay

- Chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chống lại cái ác, góp phần xây dựng xã hội mới tốt đẹp. - Không ngừng học tập nâng cao trình độ văn hóa, tiếp thu khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao nhận thức về chính trị, xã hội… - Tích cực lao động, cần cù, sáng tạo. - Sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2. Lương tâm
a. Khái niệm Lương tâm

- Lương tâm là năng lực tự đánh giá và điều chỉnh hành vi đạo đức của bản thân trong mối quan hệ với người khác và xã hội. - Lương tâm tồn tại ở hai dạng đó là: lương tâm thanh thản và lương tâm cắn rứt, lương tâm dù ở trạng thái nào cũng có ý nghĩa đối với cá nhân

b. Trở thành người có lương tâm

- Thường xuyên rèn luyện đạo đức theo quan niệm tiến bộ… - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của bản thân một cách tự nguyện… - Bồi dưỡng những tình cảm trong sáng đẹp đẽ giữa người với người…

3. Nhân phẩm và danh dự
a. Khái niệm của Nhân phẩm:

- Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người.

b. Danh dự:

-Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó.

4. Hạnh phúc
a. Khái niệm Hạnh phúc:

- Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, hài lòng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng,thỏa mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.

b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội

- Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở của hạnh phúc xã hội. - Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu. - Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với người khác và xã hội. - Trong xã hội chúng ta hiện nay, hạnh phúc xã hội là cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người. - Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội luôn gắn bó với nhau.

- Hạnh phúc xã hội không thể có được nếu mỗi người chỉ biết thu vén cho hạnh phúc của riêng mình.

 Tags: Giáo an GDCD 10 bài 11 tiết 2, Giải bài tập GDCD 10 Bài 11 trang 75, Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Mối quan hệ giữa các phạm trù đạo đức, Nếu và phần tích những phẩm trù cơ bản của đạo đức, Ví dụ về nhân phẩm GDCD 10, Ví dụ về nghĩa vụ GDCD 10, Ví dụ về lương tâmMột số phạm trù cơ bản của đạo đức học, Phạm trù thiện và ác trong đạo đức học, Phạm trù đạo đức, Phạm trù hạnh phúc trong đạo đức học, Ý nghĩa của lương tâm, Nghĩa vụ đạo đức là gì

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Luyện tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ

Bài tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ được VnDoc tổng hợp và đăng tải. Với mỗi chúng ta trợ từ, thán từ, tình thái từ không còn xa lạ nhưng để phân biệt được chúng nhiều em học sinh còn bỡ ngỡ hoặc còn nhầm lẫn, với bài luyện tập này sẽ giúp các em ôn luyện nhuần nhuyễn phân biệt dễ dàng hơn, để làm được điều đó các em tham khảo nội dung chi tiết dưới này nhé

  • Bài tập trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8
  • Soạn bài lớp 8: Trợ từ, thán từ
  • Soạn bài Tình thái từ siêu ngắn

CHUYÊN ĐỀ 6: LUYỆN TẬP TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ

Bài tập 4: Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:

a, Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông Giáo ạ!

(Lão Hạc, Nam Cao)

b, Vâng, ông Giáo dạy phải đối với chúng mình thế là sung sướng.

(Lão Hạc, Nam Cao)

c. Con chó của cháu nó mua đấy chứ!

(Lão Hạc, Nam Cao)

Trả lời:

a, ⇒ Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: "ạ".

b, ⇒ Thán từ gọi đáp: "Vâng".

c, ⇒ Tình thái từ nghi vấn: "chứ".

Bài 1: Trợ từ là gì? Có mấy loại trợ từ?

TL: Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến. Trợ từ thường do các từ loại khác chuyển thành. Một số trợ từ hay gặp là: những, chính, đích, ngay…

Bài 2: Thán từ là gì? Có mấy loại thán từ?

TL: Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Một số thán từ thường gặp là: vâng, dạ, này, ơi, ừ (gọi đáp), a, á, ôi, ô hay, trời ơi, than ôi (biểu lộ cảm xúc).

Bài 3: Tình thái từ là gì? Có mấy loại tình thái từ?

TL: Tình thái từ là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu theo mục đích nói (nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người đó. ... - Để tạo dạng câu nghi vấn, người ta thường dùng các tình thái từ: à, ư, hở, hả, chứ, phỏng, chăng

Bài 4: Xác định từ loại cho các từ in đậm sau đây:

a) Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc…Toàn những cớ cho ta tàn nhẫn.

b) Đường trơn, trời lạnh nó vẫn đến đúng giờ mà.

c) Có mày bị điếc.

d) Anh ấy đang học bài.

e) Có chí thì nên.

f) Anh nên đi vào buổi sáng.

g) Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa.

h) Em đừng khóc nữa mà.

i) Anh nói như vậy thì tôi sẽ đi.

k) Trời mưa nên tôi đành ở nhà vậy.

l) Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.

m) Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?

n) Đích thị là nó chạy ra ngõ.

TL:

a. những: lượng từ

b. mà: quan hệ từ

c. mà: trợ từ

d. đang: phó từ

e. nên: danh từ

f. nên: động từ

g. nên: quan hệ từ

h. mà: trợ từ

i. vậy: đại từ

k. nên: quan hệ từ

l. à: thán từ

m. khốn nạn: tình thái từ

n. đích thị: trợ tù

Bài 5: Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:

a) Mặc dù non một năm ròng, mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

b) Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải 100 đồng bạc, lại còn cau, còn rượu thì mất đến 200 bạc.

c) Tính ra cậu Vàng cậu ấy ăn khỏe hơn cả tôi ông giáo ạ.

d) Rồi cứ mỗi năm Rằm tháng 8.

Tựa nhau trông xuống thế gian cười.

e) Nó hát những mấy ngày liền.

f) Chính các bạn đã giúp Lan học tốt.

g) Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.

h) Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.

i) Anh tôi toàn những lo là lo.

TL:

a, Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.

Trợ từ lấy được lặp lại 3 lần. Nhằm biểu thị tình cảm của nhân vật với mẹ, dù mẹ không quan tâm hỏi han nhưng tình cảm của Hồng với mẹ không “rắp tâm nào” có thể làm thay đổi được.

b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh duy chỉ một thứ. Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm ít nhiều ngạc nhiên.

c,Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh về mức độ cao, ý bao hàm.

d,Trợ từ “cứ” biểu thị nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, không kể khách quan như thế nào.

e, Trợ từ "những" biểu thị việc diễn đạt một sự việc khách quan như trên,còn có ý nhấn mạnh nó hát nhưng mấy ngày liền

g, Trợ từ "chỉ" biểu thị sắc thái không bình thường về số lượng không đạt mức bình thường (quá ít).

Bài 6: Tìm trợ từ, thán từ trong đoạn trích sau:

“Ốm dậy tôi về quê, hành lí vẻn vẹn chỉ có một cái vali đựng toàn những sách. Ôi những quyển sách rất nâng niu! Tôi đã nguyện giữ chúng suốt đời, để lưu lại những kỉ niệm một thời chăm chỉ, hăng hái và tin tưởng, đầy những say mê và khát vọng.”

TL:

Trợ từ: những

Thán từ: ôi

Bài 7: Xác định trợ từ, thán từ, tình thái từ trong các câu sau:

- Những là rày ước mai ao.

- Vâng! Cháu cũng nghĩ như cụ.

- Đích thị là nó rồi.

- Sướng vui thay miền Bắc của ta.

- Có thể tôi mới tin mọi người.

- Bạn cứ nói mãi điều tôi không thích làm gì vậy?

- Em không! Nào! Em không cho chị bán chị Tí.

- Ồ tất cả của ta đây, sướng thật!

- Cái bạn này hay thật!

TL:

a) những

b) này

c) vậy

d) đích

e) mới

Bài 8: Đặt câu với những thán từ sau đây: à, úi chà, chết thật, eo ôi, ơi, trời ơi, vâng, bớ người ta.

TL:

* A ! Mẹ em đã về!

* Úi chà cái con mèo này, thì ra mày đã gặm miếng thịt của bà!

* Chết thật, nhà ấy đã có trộm vào rồi đấy!

* Eo ơi, bãi rác của Philipins thật kinh khung!

* Trời ơi con với cái!

*Vâng, cháu biết rồi ạ!

* Bớ người ta có cướp!

Bài 9: Đặt câu có sử dụng tình thái từ để biểu thị các ý sau đây:

- miễn cưỡng

- kính trọng

- thân thương

- thân mật

- phân trần

TL:

+ Bạn miễn cưỡng à?

+Chúng ta phải kính trọng người lớn tuổi nhé!

+Người đó đã dành cho tôi bao nhiêu cảm xúc thân thương chăng?

+ Cảm xúc yêu thương tràn ngập khi đi với bạn

+ Hãy thân mật với tớ nhé !!!

+Bạn phân vân không biết làm sao à???

+Tôi thật ngạc nhiên khi nghe tin đó!

+ Tôi thật bất ngờ sau lần kiểm tra này

+ Chúng ta phải lễ phép khi giao tiếp với người khác nhé!

Bài 10: Ghi lại một đoạn văn bất kì trong các tác phẩm đã học có sử dụng trợ từ, thán từ, tình thái từ.

TL:

Một hôm đi học về, Lan gặp Hà - người bạn cũ của mình, nay đã chuyển đy trường khác ngạc nhiên, Lan hỏi:

- Ủa, hôm nay trường cậu được nghỉ à?

Lan nhanh nhảu trả lời:

- Trường tớ được nghỉ những 1 tuần cơ đấy!

- -Lan vỗ nhẹ lên vai bạn - Vậy chiều nay đi chơi với tớ nhé.

Vậy là hai bạn cùng đi thăm lại ngôi trường ngày thơ ấu của họ....

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Bài tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ được VnDoc chia sẻ trên đây. Với bài luyện tập này các em sẽ dễ dàng phân biệt thế nào là trợ từ, thán từ và tình thái từ, từ đó hoc tốt môn văn lớp 8. Để chuẩn bị cho bài học được tốt hơn các em đừng bỏ qua các bài văn mẫu lớp 8 dưới đây nhé

  • Soạn bài Cô bé bán diêm siêu ngắn
  • Tóm tắt truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-déc-xen
  • Bốn giấc mơ của cô bé bán diêm là những giấc mơ nào?
  • Cảm nhận về hình ảnh ngọn lửa diêm trong truyện Cô bé bán diêm.
  • Phân tích và phát biểu cảm nghĩ về Cô bé bán diêm
  • Soạn bài Trợ từ thán từ
  • Soạn Văn 8 Trợ từ thán từ

............................................

Ngoài Bài tập về trợ từ, thán từ, tình thái từ. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Sau khi cô giáo trả bài kiểm tra bạn m rất vui sướng vì được điểm cao gọi là gì?
Đặt câu hỏi về học tập, giáo dục, giải bài tập của bạn tại chuyên mục Hỏi đáp của VnDoc
Hỏi - ĐápTruy cập ngay: Hỏi - Đáp học tập