Sau khi chạy nhanh huyết áp và thân nhiệt thay đổi như thế nào

Câu 55.Sau khi chạy nhanh, huyết áp và thân nhiệt thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Không đổi. C. Giảm xuống. D. Không thể xác định.

Home/ Môn học/Sinh học/Câu 55.Sau khi chạy nhanh, huyết áp và thân nhiệt thay đổi như thế nào? A. Tăng lên. B. Không đổi. C. Giảm xuống. D. Không thể xác định.

Câu 56.Sau khi chạy nhanh và nghỉ mệt khoảng 5 phút thì huyết áp và thân nhiệt như thế nào? A. Tăng lên. B. Không đổi. C. Giảm xuống. D. Trở về mức ổ

Home/ Môn học/Sinh học/Câu 56.Sau khi chạy nhanh và nghỉ mệt khoảng 5 phút thì huyết áp và thân nhiệt như thế nào? A. Tăng lên. B. Không đổi. C. Giảm xuống. D. Trở về mức ổ

Nhiệt độ cơ thể bình thường

Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ thể là từ 36,5 °C – 37,5 °C.

Nhiệt độ cơ thể thường được đo ở vị trí nào?

Nhiệt độ cơ thể được đo ở 3 vị trí như sau:

  • Ở miệng: Nhiệt độ bình thường dao động khoảng 36,4 °C – 37,2 °C. (Nhiệt độ cơ thể bình thường đo ở miệng đạt mức cao nhất khoảng 37,7 °C vào lúc 16 giờ).
  • Trực tràng: Trong điều kiện bình thường cao hơn 0,2 – 0,6 °C so với đo nhiệt độ ở miệng.
  • Ở nách: Thấp hơn nhiệt độ bình thường của cơ thể khoảng 0,5 – 1°C. Tuy dao động nhiều, nhưng lại là thuận tiện để theo dõi thân nhiệt bệnh nhân.

Bình thường từ sáng sớm đến chiều tối, nhiệt độ cơ thể tăng 0,5 °C.

Tìm hiểu về nhiệt độ cơ thể bình thường

Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể

Nhiệt độ cơ thể bị ảnh hưởng bởi những yếu tố điển hình bao gồm:

  • Tuổi tác: Người già vận động kém. Người có nhu cầu chuyển hoá và hấp thu thấp nên thân nhiệt thường thấp so với người trẻ.
  • Khi hoạt động, sau khi ăn: Nhiệt độ cơ thể tăng.
  • Nội tiết: Trong thời kỳ rụng trứng và suốt quá trình mang thai, thân nhiệt trung bình của phụ nữ thường tăng nhẹ.
  • Stress: Khi bị căng thẳng có thể làm tăng hoặc hạ nhiệt độ.
  • Nhiệt độ môi trường tác động đến thân nhiệt nhưng thay đổi không nhiều khoảng 0,5°C.
  • Một số thuốc ảnh hưởng khả năng bài tiết mồ hôi, gây giãn mạch.
  • Thời gian đo thân nhiệt: Nhiệt độ cơ thể thay đổi từ 0,5°C đến 1°C trong ngày. Nhiệt độ cơ thể thấp nhất vào lúc 6 giờ sáng và cao nhất vào 4 – 6 giờ chiều.
  • Vị trí đo nhiệt độ cơ thể: Kết quả có thể khác nhau tùy theo vị trí đo thân nhiệt.

Nguyên nhân

Hạ thân nhiệt là do khi cơ thể mất nhiệt vượt quá sản sinh ra nhiệt của cơ thể. Hạ thân nhiệt là phổ biến nhất trong thời tiết lạnh hoặc ngâm trong nước lạnh, nhưng nó có thể xảy ra trong điều kiện thời tiết ấm áp khi nằm bất động trên bề mặt mát mẻ (ví dụ như khi chúng say rượu) hoặc sau khi ngâm lâu trong nước ở hồ bơi (ví dụ 20 đến 24° C). Quần áo ướt và gió làm tăng nguy cơ hạ thân nhiệt.

Các tình trạng gây mất ý thức, bất động, hoặc cả hai (ví dụ, chấn thương, hạ đường huyết, động kinh, đột quỵ, ngộ độc ma túy hoặc rượu) là những yếu tố tiên lượng. Người cao tuổi và người rất trẻ cũng có nguy cơ cao:

  • Người cao tuổi thường làm giảm nhạy cảm cảm giác nhiệt độ, di chuyển và tương tác kém, dẫn đến xu hướng vẫn ở trong môi trường quá lạnh. Những khiếm khuyết, kết hợp với lớp mỡ dưới da mỏng, góp phần hạ thân nhiệt ở người cao tuổi - đôi khi ngay cả trong nhà trong những căn phòng mát.

  • Người trẻ có sự tương đồng về khả năng di động, tương tác và có tỷ lệ bề mặt / khối lượng tăng, làm tăng mất nhiệt.

Sinh lý bệnh

Trong khoảng thời gian 24 giờ, nhiệt độ thay đổi từ mức thấp nhất vào đầu buổi sáng đến cao nhất vào cuối buổi chiều. Độ lệch tối đa khoảng 0,6° C.

Nhiệt độ cơ thể được xác định bằng sự cân bằng giữa sản xuất nhiệt bởi các mô, đặc biệt là gan và cơ, và mất nhiệt ra ngoại vi. Thông thường, trung tâm điều nhiệt vùng dưới đồi duy trì nhiệt độ bên trong từ 37° đến 38° C. Sốt xuất hiện khi có hiện tượng tăng điểm đặt nhiệt, gây ra sự co thắt mạch máu và giảm máu ra ngoại vi để giảm sự mất nhiệt; đôi khi xuất hiện run rẩy để làm tăng sản xuất nhiệt. Các quá trình này tiếp tục cho đến khi nhiệt độ máu đạt tới điểm đặt nhiệt của vùng dưới đồi. Đặt lại điểm đặt nhiệt xuống thấp hơn (ví dụ với thuốc hạ sốt) bắt đầu làm mất nhiệt qua mồ hôi và giãn mạch.

Khả năng sốt sẽ giảm ở một số bệnh nhân (ví dụ, nghiện rượu, người glà, trẻ còn nhỏ).

Pyrogens là những chất gây sốt. Chất gây sốt ngoại sinh thường là vi khuẩn hoặc sản phẩm của chúng. Hay gặp nhất là lipopolysaccharides của vi khuẩn gram âm (thường được gọi là nội độc tố) và độc tố Staphylococcus aureus gây ra hội chứng sốc do độc tố. Sốt do chất gây sốt ngoại sinh gây ra sự giải phóng các chất gây sốt nội sinh, như interleukin-1 (IL-1), yếu tố hoại tử khối u-alpha (TNF-alpha), IL-6 và các cytokine khác, sau đó kích hoạt thụ thể cytokine, hoặc các chất gây sốt ngoại sinh trực tiếp kích hoạt các thụ thể giống Toll.

Sự tổng hợp Prostaglandin E2 dường như đóng một vai trò quan trọng.

Hậu quả của sốt

Mặc dù nhiều bệnh nhân lo lắng rằng chính cơn sốt có thể gây ra nguy hại, sự gia tăng nhiệt độ trung tâm thoáng qua vừa phải (ví dụ 38-40°) gây ra bởi hầu hết các bệnh cấp tính được thích nghi tốt bởi người lớn khỏe mạnh.

Tuy nhiên, sự tăng nhiệt độ quá cao (thường là > 41° C) có thể gây hại. Sự tăng cao như vậy là điển hình của tăng thân nhiệt môi trường nghiêm trọng nhưng đôi khi là kết quả từ việc tiếp xúc với các loại thuốc bất hợp pháp (như cocaine, phencyclidine), thuốc gây mê, thuốc chống loạn thần. Ở nhiệt độ này, sự biến dạng protein xảy ra, và các cytokine viêm kích hoạt dòng thác viêm được giải phóng. Kết quả là, rối loạn chức năng tế bào xảy ra, dẫn đến sự cố và cuối cùng là sự suy yếu của hầu hết các cơ quan; dòng thác đông máu cũng được kích hoạt, dẫn đến đông máu rải rác nội mạch.

Vì sốt có thể làm tăng nhịp tim khoảng 10 đến 12% đối với mỗi 1° C tăng trên 37° C, sốt có thể gây gánh nặng cho người có suy tim hoặc bệnh phổi trước đây. Sốt cũng có thể làm xấu đi tình trạng tâm thần ở bệnh nhân sa sút trí tuệ.

Sốt ở trẻ em khỏe mạnh có thể gây ra co giật do sốt cao Co giật do sốt Co giật do sốt được chẩn đoán ở trẻ em 6 tuổi với nhiệt độ cơ thể > 38°C và không có cơn co giật không do sốt trước đó khi không xác định được nguyên nhân và không tồn tại vấn đề về phát triển... đọc thêm .

Tăng thân nhiệt khác với triệu chứng sốt mà chúng ta thường biết. Cùng Điện máy XANH tìm hiểu tăng thân nhiệt là gì? Biểu hiện và cách xử lí khi gặp người bị tăng thân nhiệt ra sao nhé!

1Tăng thân nhiệt là gì?

Tăng thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể bị tăng cao hơn so với mức nhiệt độ bình thường trong cơ thể là 37 độ C.

Khi nhiệt độ tăng cao, nó sẽ trở thành hiện tượng cần được cấp cứu, vì có thể dẫn đến tử vong hoặc gây ra một số biến chứng tàn tật khác.

Hiện tượng tăng thân nhiệt xảy ra khi:

  • Thời tiết nóng, hay hoạt động thể lực nhiều, làm cho da ra nhiều mồ hôi để cân bằng lại nhiệt độ bên trong. Tuy nhiên, nếu hiện tượng này kéo dài, thì cơ thể sẽ mất khả năng phản ứng hiệu quả vàquá trìnhlàm mát không đạt yêu cầu, gây ra tình trạng tăng thân nhiệt.
  • Phơi da dưới ánh nắng mặt trời trong một thời gian dài.
  • Uống nướckhông đủtrong ngày.
  • Sinh hoạt, sốngở những nơi thường nóng bức,ngột ngạt, làm việc quá sức,….
  • Bị các bệnh như: bệnh tim, thận, phổi, tăng huyết áp, tuần hoàn kém, giảm tiết mồ hôi, tuyến mồ hôi hoạt động kém hiệu quả, béo phì,….

Một số đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt như:

  • Những người thường xuyên làm việc ở ngoài trời trong điều kiện thời tiết nắng nóng:

Công nhân xây dựng, nông dân, nhân viên phòng cháy chữa cháy, người thường xuyên làm việc quanh lò bếp,….

  • Những người dùng thuốc trịtăng huyết ápvàbệnh tim:

Ví dụ như thuốc lợi tiểu có thể làm giảm khả năng hạ thân nhiệt bằng cách giảm tiết mồ hôi. Hoặc nếu bạn đang ăn kiêng muối để điều trị tăng huyết áp thì vẫn có nguy cơ bị tăng thân nhiệt.

  • Người lớn tuổitrẻ em: đây là 2 đối tượng dễ bị tăng thân nhiệt. Cụ thể, người lớn tuổi thường ít nhận biết được sự thay đổi nhiệt độ của cơ thể khi nhiệt độ môi trường tăng (như sống trong nhà mà không bật quạt, máy lạnhkhi trời nóng), hay trẻ em không nghỉ ngơi mà thường xuyên đi chơi ngoài trời nắng.

Tăng thân nhiệt có một số biểu hiện sau:

  • Căng thẳng do nhiệt: cơ thể phản ứng căng thẳng do thời tiết nóng.
  • Mệt mỏi do nhiệt:cơ thể bị yếu đi do nhiệt độ cao. Thường người có dấu hiệu mệt mỏi do nóng sẽ có biểu hiện da ẩm ướt và cảm giác lạnh, nhạch đập ngoại vi yếu. Trường hợp, nặng hơn là bị ngất lịm.
  • Ngất do nhiệt:cơ thể đột ngột yếu đi, chóng mặt và ngất xỉu do nhiệt độ ngoài trời cao.Biểu hiện là da ẩm, lạnh, nhợt nhạt và xuất hiện rịn mồ hôi xuất hiện cùng một lúc. Đồng thời, nhịp tim tăng cao hơntrong khimạch ngoại vi yếu đi.
  • Chuột rút do nhiệt:xảy ra hiện tượng co thắt cơ ở các chi trên hoặc chi dưới, ngay cả ở cơ bụng. Hiện tượng co thắt cơ này là do cơ thể người bị tăng nhiệt bị thiếu muối.
  • Phù do nhiệt: xảy ra khi bạn ngồi hoặc đứng quá lâu trong thời gian dài trong điều kiện môi trường nóng bức làm cho phần bàn tay, mắc cá chân dễ bị sưng phù do bị ứ dịch.
  • Nổi ban do nhiệt: xuất hiện các nốt hay mụn đỏ trên da khi hoạt động trong môi trường nóng quá lâu, còn làm cho quần áo thấm ướt đẫm mồ hôi gây ẩm da. Nếu được làm mát cơ thể, thì những nốt đỏ sẽ biến mất đi, còn nếu da không được hạ nhiệt sau khi xuất hiện ban thì có thể dẫn đến nhiễm trùng da.

2Cách xử trí khi bị tăng thân nhiệt

Nếu xảy ra hiện tượng tăng thân nhiệt trên cơ thể, bạn hãy xử trí như sau:

Muốn kiểm soát tốt được tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần phải xác định rõ nguyên nhân trước khi bạn xử lí.

Chẳng hạn, nếu nguyên nhân tăng thân nhiệt do tiếp xúc quá lâu dưới ánh nắng mặt trời, thì bạn di chuyển người đó đến nơi thông thoáng và mát mẻ. Sau đó, cho người đó uống nước sẽ làm giảm bớt các triệu chứng tăng nhiệt độ cơ thể. Hoặc nếu gặp tình trạng tăng thân nhiệt sau khi sử dụng thuốc, thì cần chấm dứt ngay thuốc đang sử dụng và liên hệ trực tiếp với bác sĩ.

Việc làm mát cho cơ thể là cách xử trí cấp tốc nhất khi xảy ra tình trạng tăng thân nhiệt. Bên cạnh việc di chuyển người bệnh ra chỗ thoáng mát, thì cần phải đảm bảo cho quần áo được mặc thoải mái và nhẹ nhàng nhất có thể.

Tùy vào mỗi trường hợp, bạn có thể chườm khăn lạnh và làm ướt ở một số bộ phận cơ thể như cổ, nách, cổ tay hoặc háng để giảm bớt nhiệt.

Sau khi sơ cứu, nên theo dõi tình trạng thân nhiệt có giảm và ổn định lại hay chưa?

Với những tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu nặng như sốc nhiệt thì sau khi sơ cứu, cần phải chuyển vào viện, trạm ý tế để cho bác sĩ theo dõi. Vì việc điều trị này cần có chuyên môn tay nghề như truyền tĩnh mạch cũng như các biện pháp chuyên sâu khác.

  • Cần xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt để có biện pháp cơ cứu kịp thời.
  • Di chuyển người bệnh vào nơi thoáng mát, cởi bớt quần áo không cần thiết.
  • Cho người bệnh uống nước (nếu có thể).
  • Nếu tình trạng tăng thân nhiệt có dấu hiệu chưa giảm bớt, cần chuyển ngay đến trạm y tế, bệnh viện để bác sĩ cấp cứu.
  • Khi gặp bệnh nhân sốc nhiệt, hoặc đột quỵ có ngừng tuần hoàn, thì cần phải sơ cứu bằng cách hà hơi, ép tim trong suốt quá trình đợi xe cấp cứuđến.

3Một số lưu ý để tránh bị tăng thân nhiệt

Thấu hiểu được các nguyên nhân gây ra tình trạng tăng thân nhiệt, bạn cần chú ý đến một số vấn đề sau:

  • Tránh tiếp xúc lâu dưới ánh sáng mặt trời:

Khi ra ngoài trời nắng, bạn cần đội nón hoặc mặc đồ bảo hộ để chống nắng, giảm bớt thời gian đứng và làm việc dưới ánh nắng mặt trời quá lâu.

  • Mặc quần áo bằng vải cotton nhẹ.
  • Hạn chế tham gia các hoạt độnglàm tăng thân nhiệt cơ thể.
  • Tránh uống thức uống có cồn, chứa caffein.
  • Nên lau mát cơ thể khi thời tiếttrở nênnóng và ẩm.
  • Uống nhiều nước mỗi ngày:

Bạn nên uống nhiều nước cũng như bổ sung các thức uống dinh dưỡng mỗi ngày. Chẳng hạn, việc uống 8 ly nước (tương đương 1600 ml nước) cho mỗi ngày. Thậm chí một số chuyên gia còn khuyên uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày đối với nam giới, và uống 2.2 lít nước mỗi ngày đối với nữ giới.

Đặc biệt, nên có biện pháp bù đủ nước và điện giải bằng oresol trong những ngày trời nắng,nóng gay gắt.

Tham khảo: Sức khỏe và đời sống

Một số mẫu nhiệt kế đang kinh doanh tại Điện máy XANH

Với những thông tin trên, hy vọng sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tình trạng tăng thân nhiệt là gì cũng như biểu hiện và cách xử lí khi cơ thể bị tăng nhiệt độ ra sao?

Video liên quan

Chủ đề