Sách Tiếng Việt VNEN lớp 3 tập 2

Giải bài 1A: Cậu bé thông minh

Giải bài 1B: Trẻ em thông minh như thế nào?

Giải bài 1C: Hai bàn tay em

Giải bài 2A: Ai có lỗi?

Giải bài 2B: Ai là con ngoan?

Giải bài 2C: Thật là ngoan

Giải bài 3A: Gia đình em

Giải bài 3B: Là người em ngoan

Giải bài 3C: Cháu yêu bà

Giải bài 4A: Mẹ yêu con

Giải bài 4B: Người mẹ

Giải bài 4C: Ông ngoại

Giải bài 5A: Ai là người dũng cảm

Giải bài 5B: Biết nhận lỗi và sửa lỗi

Giải bài 5C: Cuộc họp của chữ số

Giải bài 6A: Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?

Giải bài 6B: Em là con ngoan, trò giỏi

Giải bài 6C: Buổi đầu đi học của em

Giải bài 7A: Vì sao không được đá bóng dưới lòng đường?

Giải bài 7B: Tôn trọng trật tự nơi công cộng

Giải bài 7C: Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

Giải bài 8A: Sự chia sẻ làm cuộc sống tốt đẹp hơn

Giải bài 8B: Hãy học cảm thông

Giải bài 8C: Một ngôi sao chẳng sáng đêm

Giải bài 9A: Ôn tập 1

Giải bài 9B: Ôn tập 2

Giải bài 9C: Ôn tập 3

Giải bài 10A: Không quên cội nguồn

Giải bài 10B: Thương nhớ quê hương

Giải bài 10C: Gắn bó với quê hương

Giải bài 11A: Đất quý, đất yêu

Giải bài 11B: Quê hương tươi đẹp

Giải bài 11C: Em yêu quê hương

Giải bài 12A: Mọi miền đất nước

Giải bài 12B: Việt Nam tổ quốc yêu thương

Giải bài 12C: Việt Nam đẹp khắp trăm miền

Giải bài 13A: Người anh hùng của Tây Nguyên

Giải bài 13B: Kể chuyện anh hùng Núp

Giải bài 13C: Cửa Tùng, sông Bến Hải ở miền nào?

Giải bài 14A: Người liên lạc mưu trí

Giải bài 14B: Chuyện về anh Kim Đồng

Giải bài 14C: Quê hương cách mạng Việt Bắc

Giải bài 15A: Người cha già mong điều gì ở cậu con trai?

Giải bài 15B: Hai bàn tay quý hơn vàng bạc

Giải bài 15C: Nhà rông của người Tây Nguyên

Giải bài 16A: Thành thị và nông thôn

Giải bài 16B: Bạn sống ở thành thị hay nông thôn

Giải bài 16C: Về thăm quê ngoại

Giải bài 17A: Chàng Mồ Côi ở vùng quê

Giải bài 17B: Những người dân thôn quê

Giải bài 17C: Nét đẹp ở làng quê

Giải bài 18A: Ôn tập 1

Giải bài 18B: Ôn tập 2

Giải bài 18C: Ôn tập 3

Giải bài 19A: Truyền thống anh hùng

Giải bài 19B: Em tự hào là con cháu Hai Bà Trưng

Giải bài 19C: Noi gương chú bộ đội

Giải bài 20A: Tuổi nhỏ chí lớn

Giải bài 20B: Tiếp bước cha anh

Giải bài 20C: Em tự hào về truyền thống cha ông

Giải bài 21A: Lửa thử vàng, gian nan thử sức

Giải bài 21B: Tài trí đất Việt

Giải bài 21C: Sáng tạo là niềm vui

Giải bài 22A: Nhà bác học vĩ đại

Giải bài 22B: Cuộc sống, khởi nguồn sáng tạo

Giải bài 22C: Để thành người sáng tạo

Giải bài 23A: Trò ảo thuật thật là hay

Giải bài 23B: Bạn đã xem trò ảo thuật chưa?

Giải bài 23C: Chúng ta cùng xem biểu diễn nghệ thuật

Giải bài 24A: Các bạn nhỏ thật tài giỏi

Giải bài 24B: Em biết những môn nghệ thuật nào?

Giải bài 24C: Nghệ thuật làm đẹp cuộc sống

Giải bài 25A: Xem hội thật là vui

Giải bài 25B: Em kể về ngày hội

Giải bài 25C: Ngày hội ở khắp nơi

Giải bài 26A: Em biết những ngày lễ hội truyền thống nào?

Giải bài 26B: Những ngày hội dân gian

Giải bài 26C: Chúng em đi dự hội

Giải bài 27A: Ôn tập 1

Giải bài 27B: Ôn tập 2

Giải bài 27C: Ôn tập 3

Giải bài 28A: Cần làm gì để chiến thắng trong thể thao?

Giải bài 28B: Bạn biết những trò chơi nào?

Giải bài 28C: Vui chơi có những lợi ích gì?

Giải bài 29A: Bạn quyết tâm luyện tập như thế nào?

Giải bài 29B: Bạn biết gì về các môn thể thao?

Giải bài 29C: Làm thế nào để có sức khoẻ?

Giải bài 30A: Cùng sống trong ngôi nhà Trái đất

Giải bài 30B: Bạn nghĩ gì về bè bạn năm châu

Giải bài 30C: Bạn làm gì để bảo vệ ngôi nhà chung

Giải bài 31A: Cùng sống trong ngôi nhà trái đất

Giải bài 31B: Hãy thương yêu và giúp đỡ lẫn nhau

Giải bài 31C: Trồng cây cho trái đất mãi xanh tươi

Giải bài 32A: Hãy yêu thương vạn vật sống quanh ta

Giải bài 32B: Hãy trả lại sự bình yên cho muôn vật quanh ta

Giải bài 32C:Những chuyện lí thú trên hành tinh của chúng ta

Giải bài 33A: Đất trời có gì lạ?

Giải bài 33B: Cóc kiện trời

Giải bài 33C: Mặt trời xanh của tôi

Giải bài 34A: Vì sao chú Cuội ở trên cung trăng

Giải bài 34B: Kể chuyện về chú Cuội

Giải bài 34C: Bầu trời

Giải bài 35B: Ôn tập 2

Giải bài 35A: Ôn tập 1

Giải bài 35C: Ôn tập 3

Giải bài 18B sách Vnen Tiếng Việt 3: Ôn tập 2 là bài soạn có lời giải chi tiết của chương trình VNEN Tiếng Việt 3 - Sách VNEN môn Tiếng Việt lớp 3 trang 140, biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài đọc.

Giải bài 18B sách Vnen Tiếng Việt 3: Ôn tập 2

  • B. Hoạt động thực hành Giải bài 18B sách Vnen
    • 1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Viết vào vở câu hỏi em đã đặt.
    • 2. Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?
    • 3. Dựa theo truyện Gà Mái và Cá Sấu, đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?. Viết các câu đó vào vở.
    • 4. Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Em hãy viết giấy mời cô (thầy) Hiệu trưởng theo mẫu dưới đây.
    • 5. Hãy viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến (ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,...)

B. Hoạt động thực hành Giải bài 18B sách Vnen

1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Viết vào vở câu hỏi em đã đặt.

a, Chuột nhắt chui tọt vào cái chai gần đấy.

M: Con gì chui tọt vào cái chai gần đấy?

b, Mèo đi tìm một cái móc.

c, Chuột già thò đuôi vào chai.

d, Chuột con ngậm đuôi chuột già.

Bài làm:

a, Chuột nhắt chui tọt vào cái chai gần đấy.

M: Con gì chui tọt vào cái chai gần đấy?

b, Mèo đi tìm một cái móc.

=> Mèo làm gì?

c, Chuột già thò đuôi vào chai.

=> Con gì thò đuôi vào chai?

d, Chuột con ngậm đuôi chuột già.

=> chuột con làm gì?

2. Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu phẩy điền vào ô trống?

Gà Mái và Cá sấu Một hôm, Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông (...) Đến bờ sông, một con cá sấu nhảy lên (...) vồ Gà Mái. Gà Mái kêu lên:

- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi.

Cá Sấu ngạc nhiên quá vì thấy Gà Mái gọi mình là “anh trai”. Nó bèn để cho Gà Mái đi.

Hôm sau, Gà Mái từ nhà bạn về (...) lại qua sông. Cá Sấu lại vồ Gà Mái định ăn thịt. Gà Mái lại kêu lên:

- Anh trai đừng ăn thịt em.

Cá Sấu tò mò hỏi:

- Tôi không phải là Gà Trống (...) vì sao cô gọi tôi là “anh trai” (...)

- Vì anh cũng nở ra từ trứng, giống như em mà. - Gà Mái đáp.

- Thế à (...) Bây giờ anh mới biết chuyện đó. - Cá sấu nói.

Từ đấy, Gà Mái tự do qua sông (...) không sợ bị Cá Sấu ăn thịt (...) Là họ hàng, ai lại ăn thịt nhau.

Bài làm:

PHIẾU BÀI TẬP

Gà Mái và Cá sấu Một hôm, Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông (.) Đến bờ sông, một con cá sấu nhảy lên (,) vồ Gà Mái. Gà Mái kêu lên:

- Đừng ăn thịt em, anh trai ơi.

Cá Sấu ngạc nhiên quá vì thấy Gà Mái gọi mình là “anh trai”. Nó bèn để cho Gà Mái đi.

Hôm sau, Gà Mái từ nhà bạn về (,) lại qua sông. Cá Sấu lại vồ Gà Mái định ăn thịt. Gà Mái lại kêu lên:

- Anh trai đừng ăn thịt em.

Cá Sấu tò mò hỏi:

- Tôi không phải là Gà Trống (,) vì sao cô gọi tôi là “anh trai” (?)

- Vì anh cũng nở ra từ trứng, giống như em mà. - Gà Mái đáp.

- Thế à (?) Bây giờ anh mới biết chuyện đó. - Cá sấu nói.

Từ đấy, Gà Mái tự do qua sông (,) không sợ bị Cá Sấu ăn thịt (.) Là họ hàng, ai lại ăn thịt nhau.

3. Dựa theo truyện Gà Mái và Cá Sấu, đặt 3 câu theo mẫu Ai làm gì?. Viết các câu đó vào vở.

Bài làm:

Đặt câu ai làm gì?

  • Một hôm, Gà Mái đi thăm Gà Trống ở bên kia sông.
  • Một con cá sấu nhảy lên từ dưới sông
  • Cá Sấu để cho Gà Mái di sau khi nghe Gà Mái gọi mình là “anh trai”.

4. Lớp em tổ chức liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. Em hãy viết giấy mời cô (thầy) Hiệu trưởng theo mẫu dưới đây.

GIẤY MỜI

Kính gửi: ................................................

Lớp .......................... trân trọng kính mời ......................

Tới dự: ............................................................

Vào hồi: .............giờ, ngày ................... .

Tại: ...................................................................

Chúng em rất mong được đón tiếp ..........

Ngày ... tháng ... năm ....

Lớp trưởng

Bài làm:

GIẤY MỜI

Kính gửi: Cô Phạm Bích Mai, hiệu trưởng trường tiểu học Đống Đa

Lớp: 3A trân trọng kính mời cô giáo

Tới dự: Buổi tổ chức liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11

Vào hồi: 14.giờ, ngày 20/11/2020

Tại: phòng học lớp 3A

Chúng em rất mong được đón tiếp cô.

Ngày 18 tháng 11 năm 2020

Lớp trưởng

5. Hãy viết thư thăm một người thân hoặc một người mà em quý mến (ông, bà, cô, bác, cô giáo cũ, bạn cũ,...)

Gợi ý:

  • Dòng đầu thư: Nơi gửi, ngày ........ tháng ........ năm
  • Lời xưng hô với người nhận thư
  • Nội dung thư: Thăm hỏi, báo tin. Lời chúc và hứa hẹn
  • Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên

Bài làm:

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019

Ngoại thân mến!

Chắc ngoại sẽ bất ngờ khi nhận được thư của cháu đúng không ạ. Hôm nay, học bài xong còn sớm nên cháu viết mấy dòng thư hỏi thăm sức khoẻ của ngoại. Ngoại ơi! Lâu nay ngoại có khoẻ không ạ ? Lâu nay, ngoại có còn đau đầu gối như hồi trước nữa không ạ? Ngoại ơi, tuổi ngoại đã cao, ngoại nên nghỉ ngơi, đừng làm việc vườn nhiều quá ngoại nhé.

Cũng đã hơn một năm cháu chưa có dịp về quê thăm ngoại, ngoại đừng trách cháu nhé. Cháu và bố mẹ ở đây đều khoẻ, công việc và học tập đều rất tốt. Cháu hứa là sẽ học tập thật tốt, thật ngoan ngoãn để hè này được bố mẹ cho về thăm ngoại. Ngoại nhớ dành cây trái trong vườn cho cháu nhé.

Đêm đã khuya, cháu phải đi ngủ để sáng mai kịp giờ đến lớp. Cháu xin dừng bút tại đây, ngoại nhớ giữ gìn sức khoẻ nhé. Cháu yêu ngoại nhiều.

Cháu yêu

Ngọc Mai

Toán, Tiếng Anh và Tiếng Việt là 3 môn học chính ở Tiểu học, vì vậy, ngày từ đầu, các phụ huynh nên lựa chọn cho con những tài liệu lớp 3 hay và chất lượng nhất, để con học tốt và định hướng được sớm. Các em có thể tham khảo thêm những bài văn mẫu lớp 3 hay nhất, tổng hợp rất nhiều dạng đề bài tập làm văn khác nhau như miêu tả, viết thư, kể chuyện, giúp các em học sinh lớp 3 học thật tốt môn Tập làm văn.

Ngoài Giải bài 18B sách Vnen Tiếng Việt 3: Ôn tập 2 trên. Các em có thể tham khảo thêm nhiều đề thi hay và chất lượng như đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3, các dạng toán nâng cao hay và khó dành cho các em lớp 3 hoặc các bài tập nâng cao Tiếng Việt 3 và bài tập nâng cao Toán 3 mà VnDoc.com đã đăng tải. Chúc các em học tốt cả môn Toán lớp 3 cùng Tiếng Anh lớp 3.