Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Canh lợi sữa là một trong số những bí quyết giúp các mẹ sau sinh gọi sữa về nhiều hơn. Nếu mẹ nào đang gặp phải các dấu hiệu như ít sữa, thiếu sữa, mất sữa… thì hãy bổ sung ngay 14 món canh lợi sữa dưới đây nhé!

 

I. VÌ SAO CẦN CHÚ Ý CHĂM SÓC DINH DƯỠNG CHO MẸ SAU SINH?

Nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ. Theo Tổ chức Y tế thế giới, mẹ nên cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ sau sinh và nuôi trẻ hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, sau đó có thể cho trẻ ăn bổ sung từ khi được tròn 6 tháng, kết hợp với bú sữa mẹ tới khi trẻ được 24 tháng tuổi.

Trong giai đoạn sau sinh - nuôi con bú, chế độ dinh dưỡng của người mẹ có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của trẻ. Cụ thể, chế độ dinh dưỡng tốt sẽ giúp các bà mẹ có đủ sữa nuôi con. Vì vậy, bà mẹ sau sinh cần có một chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp với vận động, nghỉ ngơi khoa học và có tâm lý thoải mái.

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Đặc biệt, nhiều nghiên cứu đã khẳng định dinh dưỡng của người mẹ có ảnh hưởng nhất định tới lượng sữa và thành phần vi chất có trong sữa mẹ. Cụ thể, nếu chế độ ăn uống của người mẹ thiếu Vitamin, đặc biệt là Vitamin A, D và B1 thì sữa mẹ cũng sẽ thiếu các Vitamin này. Bên cạnh đó, trong 6 tháng đầu đời, lượng kháng thể của trẻ được cung cấp trực tiếp qua sữa mẹ. Vì vậy, việc đảm bảo cung cấp đủ năng lượng và chất dinh dưỡng cần thiết cho người mẹ sẽ giúp phòng ngừa bệnh tật tốt nhất cho bé. Những trẻ được nuôi dưỡng hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu sẽ phát triển toàn diện về trí tuệ và thể chất, có sức đề kháng tốt, ít mắc các bệnh nhiễm trùng và khi lớn lên ít mắc các bệnh mạn tính không lây.

II. NHU CẦU DINH DƯỠNG SAU SINH CỦA BÀ MẸ ĐANG NUÔI CON BÚ

Nhu cầu năng lượng và các chất dinh dưỡng của người mẹ đang nuôi con bú khá cao, thậm chí cao hơn so với thời kỳ đang mang thai vì bà mẹ mất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng qua việc mất máu khi chuyển dạ, sản xuất sữa non và sữa nuôi con ngay sau khi sinh.

2.1. Nhu cầu năng lượng

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Nhu cầu năng lượng của bà mẹ đang cho con bú sẽ cao hơn khoảng 500 kcal/ngày so với phụ nữ khi chưa mang thai. Ngoài ra, nhu cầu năng lượng của bà mẹ trong thời kỳ cho con bú còn phụ thuộc vào tình trạng hoạt động thể lực và mức tăng cân trong giai đoạn mang thai. Cụ thể là:

Phụ nữ trước và trong thai kỳ có chế độ dinh dưỡng tốt, tăng 10 - 12kg: Cần đảm bảo nhu cầu năng lượng đạt 2.260 kcal/ngày đối với người lao động nhẹ, 2.550 kcal/ngày đối với người lao động trung bình.

Phụ nữ trước và trong thai kỳ có chế độ dinh dưỡng không tốt, tăng dưới 10kg: Cần đa dạng thực phẩm và ăn nhiều hơn để đảm bảo nhu cầu năng lượng khi nuôi con bú.

2.2. Nhu cầu về các chất dinh dưỡng

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Chất đạm: Trong 6 tháng đầu sau sinh, tổng lượng đạm cần cung cấp cho phụ nữ đang cho con bú là 79g/ngày. Trong 6 tháng tiếp theo, tổng lượng chất đạm cần cung cấp là 73g/ngày. Về tỷ trọng, lượng đạm động vật nên chiếm trên 30% tổng protein tiêu thụ. Các bà mẹ sau sinh nên chọn thực phẩm có hàm lượng đạm cao như cá, thịt, trứng, sữa, đậu đỗ,...;

Chất béo: Lượng chất béo cần cung cấp cho bà mẹ đang nuôi con bú nên chiếm 20 - 30% năng lượng khẩu phần. Các chất béo như EPD, DHA, n3, n6,... có nhiều trong dầu cá, một số loại cá mỡ, một số loại dầu thực vật,... được khuyến khích sử dụng vì chúng rất quan trọng đối với sự phát triển trí não và thị lực của bé;

Vitamin và khoáng chất: Cần bổ sung đầy đủ cho người mẹ đang nuôi con bú. Theo đó, bà mẹ sau sinh nên ăn trên 400g trái cây, rau củ mỗi ngày và ăn đủ chất xơ để tránh táo bón;

Nước: Để sản xuất đủ sữa cho nhu cầu của bé, bà mẹ đang cho con bú nên uống khoảng 2 - 2,5 lít nước/ngày.

Để đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu năng lượng và nhu cầu dinh dưỡng mẹ sau sinh có thể tham khảo ngay 14 món canh bổ dưỡng, dễ ăn và đặc biệt lợi sữa ngay dưới đây:

III. TOP 14 MÓN CANH LỢI SỮA NHẤT CHO MẸ BỈM

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Đu đủ là loại quả quen thuộc trong đời sống hàng ngày, chứa nhiều loại vitamin, khoáng chất, giúp bổ sung dinh dưỡng, năng lượng cho cơ thể. Bà mẹ sau khi sinh ăn đu đủ thu được rất nhiều lợi ích như:

- Lợi sữa: Ăn đu đủ giúp tăng sản xuất hormone oxytocin, từ đó kích thích sữa mẹ tiết ra nhiều hơn. Đây được xem là “thần dược” được rất nhiều bà mẹ dùng để gọi sữa về.

- Bổ sung Vitamin và khoáng chất: Mẹ sau khi sinh ăn đu đủ cũng giúp bổ sung vitamin A, C, E và các khoáng chất như canxi, kali, đồng và magiê, hỗ trợ phục hồi sức khỏe, tăng sức đề kháng.

- Tăng thị lực: Thành phần giàu vitamin A giúp chống oxy hóa bảo vệ thị lực và ngăn ngừa một số vấn đề về mắt như đục thủy tinh thể, thoái hóa điểm vàng.

- Kháng viêm: Đu đủ có chứa các loại enzyme được gọi là papain và chymopapain có tác dụng kháng viêm, giúp vết thương mau lành, đặc biệ tốt với mẹ sinh mổ.

- Tốt cho hê tiêu hóa: Đu đủ xanh có hàm lượng chất xơ cao, rất tốt cho tiêu hóa, dễ tiêu, hàm lượng calo thấp, hỗ trợ giảm cân hiệu quả.

- Đẹp da: Ăn đu đủ cũng giúp đẹp da vì thành phần giàu vitamin E, C, ngăn ngừa lão hóa, dưỡng ẩm cho da.

Trong khi đó, chân giò cũng có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho các mẹ sau sinh bao gồm chất béo, chất đạm, Canxi, Sắt, Photpho, Vitamin A, B,... Ăn chân giò có tác dụng bổ huyết, giảm suy nhược thần kinh. Kết hợp chân giò với đu đủ xanh sẽ giúp làm giảm lượng chất béo trong chân giò tạo ra món ăn ngon miệng và giàu dưỡng chất. 

Cách nấu món canh chân giò hầm đu đủ xanh 

Nguyên liệu

- 500g chân giò

- 300g đu đủ xanh

- Hành lá

- Gia vị

Bước 1: Chân giò rửa sạch, chặt miếng vừa ăn, rồi cho vào nồi nước sôi đun qua tầm 2 phút, vớt ra để ráo.

Bước 2: Đu đủ xanh gọt bỏ vỏ, bỏ hạt, rửa sạch lớp nhựa để khi nấu không bị đắng. Cắt đu đủ thành những miếng vừa ăn.

Bước 3: Mùi tàu, hành lá rửa sạch, thái nhỏ. Hành khô bóc vỏ, băm nhỏ.

Bước 4: Cho nồi lên bếp, cho dầu ăn và hành khô băm vào phi thơm. Tiếp đến, cho chân giò vào đảo đều đến khi thịt săn lại thì thêm một chút nước mắm, bột ngọt và nước, đun sôi lên. Khi nước sôi, vặn nhỏ lửa và vớt bọt thường xuyên để nước canh được trong.

Bước 5: Đun tới khi thịt chân giò mềm nhừ ra thì cho đu đủ xanh vào tiếp tục đun với lửa vừa. Tới khi đu đủ chín thì nêm nếm lại cho vừa miệng và cho hành lá, mùi tàu, đun 2 phút nữa là xong.

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Rau củ thập cẩm sẽ cung cấp nhiều chất xơ và vitamin cho mẹ sau sinh. Trong khi sườn non được biết đến là một trong những loại thịt có chứa những dưỡng chất vô cùng quan trọng đối với sức khỏe con người như protein, sắt, kali, chất béo, cùng một số loại vitamin và khoáng chất khác. Do đó, có thể nói canh rau củ nấu sườn non là món ăn tuyệt vời, vừa giúp mẹ được bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng vừa giúp tuyến sữa hoạt động tốt hơn.

Mặt khác, canh rau củ quả thập cẩm được chế biến rất đơn giản, không cầu kỳ và không tốn thời gian, lại vừa giúp mẹ chống ngán. Nếu mẹ đã ăn quá nhiều thịt thì hãy dùng món này nhé. Một chút sườn non trong bát canh giúp sẽ nước xương ngọt hơn và cũng giàu năng lượng hơn cho mẹ.

Cách nấu canh rau củ với sườn non

Nguyên liệu

- 200g sườn non lợn.

- 1 bắp ngô

- 2 củ cà rốt.

- 1/3 súp lơ trắng.

- Hành lá.

Bước 1: Sườn non rửa sạch bắc nồi nước sôi và luộc qua để khử mùi hôi. Đổ ra rửa sạch lại cho vào nồi cùng nước lọc hầm tới khi sôi nêm gia vị vừa ăn và cho lửa nhỏ tiếp tục hầm đến khi sườn mềm.

Bước 2: Rau củ rửa sạch, cắt khúc vừa ăn.

Bước 3: Khi sườn mềm, cho ngô và cà rốt vào. Khi hỗn hợp nguyên liệu dã dừ cho súp lơ vào để từ 2 - 3 phút rồi tắt bếp, cho ra tô thêm hành để món canh thơm ngơn hơn.

>>> Xem thêm: Những thực phẩm gây mất sữa mẹ sau sinh cần tránh

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Rất ít người biết được rằng cây thì là là một vị thuốc quý giúp tăng tiết sữa cho phụ nữ đang cho con bú một cách hiệu quả. Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận trên qua nhiều cuộc khảo sát trên những phụ nữ đang cho con bú, và họ đã đạt hiệu quả như mong đợi trong việc tăng tiết sữa.

Từ năm 1980, trên tạp chí Journal of Ethnopharmacology đã đưa ra một công bố rằng các hợp chất có trong cây thì là có thể kích thích sự sản xuất estrogen và prolactin – cần thiết để sản xuất sữa mẹ.

- Tăng tiết sữa cho sản phụ: Để tăng tiết sữa cho sản phụ, bạn có thể nấu canh thìa là hoặc hãm hạt thìa là với nước sôi để cho sản phụ uống, như thế sẽ lượng sữa của sản phụ sẽ được tăng lên.

- Chứng mất ngủ: Ăn canh rau thìa là vào bữa tối hoặc hãm nước hạt thìa là uống thay nước trước giờ ngủ, đêm sẽ ngủ ngon giấc.

- Chữa rối loạn tiêu hóa: Ăn lá thì là nấu chín mỗi ngày giúp tiêu hóa tốt và chống táo bón. Với trẻ em, 1 - 2 muỗng nước sắc lá thì là trộn vào thức ăn sẽ ngừa được chứng rối loạn tiêu hóa và giúp trẻ ngủ ngon giấc.

Lưu ý: Ngoài nấu canh thì cây thì có thể ăn sống hoặc hấp, xào trong bơ và sau đó nấu trong một chút nước. Theo khuyến nghị các chuyên gia, rau thì là chỉ được sử dụng cho một vài tuần.

Cách nấu canh thì là thịt băm

Nguyên liệu:

- Thì là: 2 bó (nhặt 1/2 phần cành)

- Thịt nạc lợn băm nhỏ: 300gr

Bước 1: Bắc nồi lên bếp, cho dầu ăn vào nồi, sau đó cho thịt nạc đã băm nhỏ vào và đảo đều tay, nêm gia vị cho đậm đà, đảo tới khi nào thịt săn lại thì cho 1 tô nước lớn vào nồi.

Bước 2: Đun lửa vừa tới khi sôi, cho toàn bộ phần rau thì là vào nồi, tới khi sôi lên, nêm thêm gia vị cho vừa miệng ăn.

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Khoai tây là loại củ có hàm lượng tinh bột cao cùng cenllulose, Vitamin B1, B2, và Citamin C... đảm bảo cung cấp đủ chất dinh dưỡng và Vitamin thiết yếu cho cơ thể người mẹ. Không chỉ vậy khoai tây còn có tác dụng làm mát cơ thể, ngăn ngừa táo bón tốt cho trẻ thông qua sữa mẹ. Ngoài ra, khoai tây cũng là thực phẩm rất  tốt cho tim mạch, tăng cường sức khoẻ hệ tiêu hoá.

Theo Y học hiện đại, khoai tây có chứa các thành phần hoá học có tác dụng điều trị bệnh tim mạch và các bệnh về đường tiêu hoá. Các nhà khoa học Boston và Ailen đã nghiên cứu và chỉ ra rằng những người ăn nhiều khoai tây thường xuyên khả năng mắc bệnh về tim mạch chỉ chiếm 29%, còn với những người không sử dụng khoai tây tỷ lệ dễ mắc bệnh lên đến 42%.

Lưu ý, các bà mẹ không nên chế biến khoai tây bằng phương pháp chiên, rán hoặc xào vì đây đều là những món nhiều dầu mỡ, có tác động không tốt đến sức khỏe của cơ thể các mẹ và bé. Những phương pháp chế biến thức ăn với nhiều dầu mỡ chứa hàm lượng calo cao và rất ít dưỡng chất. Không chỉ vậy, dầu mỡ cũng là một trong những nguyên nhân gây nên các vấn đề với sữa mẹ và có thể gây kích ứng cho dạ dày của bé.

Cách nấu canh khoai tây, cà rốt, xương

Nguyên liệu:

- Xương lợn: 400gr

- Cà rốt: 2 Củ

- Khoai tây: 3 Củ

- Hành lá: 50gr

- Gia vị các loại

Bước 1: Xương lợn mua về rửa sạch, để ráo, chặt thành từng miếng vừa ăn. Cà rốt, khoai tây gọt vỏ, cắt khúc vừa, để riêng. Bạn có thể thay thế bằng xương ống tùy thích.

Bước 2: Đun sôi 500ml nước, cho xương vào chần sơ qua khoảng 1 phút. Vớt xương ra, đổ phần nước đó đi. Tiếp tục dùng nồi đó, cho xương lợn vào lại, đổ nước vào sao cho phần nước ngập mặt xương, bật nhỏ lửa nấu. Khi nước sôi, cho 1 muỗng cà phê hạt nêm vào.

Bước 3: Tiếp theo, cho lần lượt cà rốt, khoai tây vào, nấu cùng. Khi nồi canh sôi bạn hạ nhỏ lửa xuống, tiếp tục nấu cho đến khi cà rốt, khoai tây mềm. Nêm gia vị 1 muỗng cà phê muối, 1/2 muỗng cà phê bột ngọt cho vừa ăn, tắt bếp.

Bước 4: Múc canh ra tô, rắc thêm ít hành lá để làm tăng màu sắc món ăn nhé! 

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Từ góc độ dinh dưỡng, lá rau ngót là bộ phận có giá trị dinh dưỡng rất cao. Với hàm lượng cao các dưỡng chất như Protein, Canxi, chất béo, Phốt pho, sắt, Vitamin A, B, và C, hợp chất béo...  nên rau ngót có thể giúp bà mẹ tăng lượng sữa, điều này là do bắt nguồn từ những tác động nội tiết của các hợp chất hoá học sterols có tính chất estrogen.

Không những vậy, rau ngót cũng chứa chất ephedrin rất tốt cho những người bị cúm. Nguồn Vitamin C trong lá rau ngót thậm chí cao hơn nhiều so với cam hoặc ổi, do đó rau ngót được các nhà khoa học khẳng định là một nguồn cung cấp vitamin C rất cao. 

Cách nấu canh rau ngót với thịt băm

Nguyên liệu:

- 1 bó rau ngót.

- 200gr thịt lợn.

- Gia vị: Muối, nước mắm, đường, hạt nêm, dầu ăn, hành.

Bước 1: Sơ chế các nguyên liệu

- Thịt rửa sạch, băm nhuyễn.

- Ướp thịt với một chút nước mắm, đường, hạt nêm trong khoảng 10 phút cho thịt ngấm đều gia vị.

- Rau ngót tuốt lấy lá, bỏ phần cọng

- Trước khi nấu rửa sạch, ngâm nước muối khoảng 15 – 20 phút.

- Rửa rau để nguyên lá, vò nhẹ, không vò nát, sẽ làm mất chất dinh dưỡng.

Bước 2: Thực hiện nấu canh rau ngót thịt bò.

- Cho dầu vào nồi đun nóng.

- Cho hành vào phi thơm rồi cho thịt vào xào sơ qua.

- Cho nước lọc lượng vừa đủ vào nồi thịt bò đang đun sôi. 

- Nước sôi cho rau ngót vào, nêm nếm gia vị vừa ăn. Đảo sơ qua rồi tắt bếp. Không nấu rau quá nhừ, sẽ khiến chất dinh dưỡng trong rau mất đi.

6. Canh đậu đỏ nấu móng giò

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Trong đậu đỏ có chứa một hàm lượng lớn các chất xơ, chất xơ hòa tan, sắt, protein và carbohydrate. Bên cạnh đó, loại hạt này còn có nhiều các khoáng chất, các Vitamin như Vitamin A, Vitamin nhóm B,.. Đây đều là những thành phần chính của sữa mẹ, vậy nên mẹ ăn đậu đỏ thường xuyên sẽ giúp chất và lượng sữa được cải thiện. Cụ thể:

- Chất xơ và xơ hòa tan: Giúp mẹ tránh được tình trạng táo bón sau sinh, có lợi cho hệ tiêu hóa và các quá trình trao đổi chất. Từ đó nâng cao sức đề kháng, mau chóng hồi phục sức khỏe.

- Protein: Được chuyển vào trong sữa mẹ cho bé bú, giúp bé khỏe mạnh, tăng khả năng miễn dịch, chống lại những tác động xấu từ bên ngoài môi trường.

- Hàm lượng sắt cao: Cải thiện tình trạng thiếu máu, thiếu sắt cho cả mẹ và bé.

- Carbohydrate: Giúp hỗ trợ đường ruột của bé được khỏe mạnh, tăng khả năng hấp thu và tiêu hóa thức ăn dễ dàng hơn.

Không chỉ lợi sữa, đậu đỏ mang lại nhiều những lợi ích khác cho mẹ như giúp thanh lọc cơ thể, giảm stress, hỗ trợ giảm cân, tốt cho gan, thận, tim mạch, làm đẹp da, ổn định kinh nguyệt,…

Cách nấu canh đậu đỏ, móng giò

Nguyên liệu

- 500g chân giò

- 100g đậu đỏ

- 100g hạt sen

- 1 lít nước

- Gia vị cần thiết

Bước 1: Nướng sơ chân giò, rửa sạch, để ráo nước.

Bước 2: Chặt chân giò thành miếng vừa ăn và ướp với gia vị khoảng 15 phút. Rửa sạch đậu đỏ, hạt sen, ngâm trong khoảng 2-3 giờ.

Bước 3: Cho chân giò, đậu đỏ, hạt sen vào nồi cùng nước và hầm với lửa liu riu. Trong quá trình hầm, thỉnh thoảng chị em nên hớt bọt để nước trong. Sau cùng, nêm lại cho vừa miệng rồi cho hành thái khúc vào múc ra bát thưởng thức.

7. Canh rong biển

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Rong biển được coi là thực phẩm vàng cho phụ nữ sau sinh tăng cường sữa. Trong rong biển chứa hàm lượng Canxi, Vitamin A, B2, C, E cao gấp nhiều lần các loại rau quả khác. Đặc biệt, rong biển còn chứa một lượng lớn polysacarit sunfat (sPS) và một số chất có lợi cho sức khỏe tim mạch. Hàm lượng sinh tố A trong rong biển cao gấp 2-3 lần so với cà rốt, hàm lượng Canxi cao gấp 3 lần so với sữa bò, Vitamin B2 cao gấp 4 lần trong trứng…Do đó, phụ nữ sau sinh nên dùng rong biển để tăng lượng sữa và bổ máu. 

Cách nấu canh rong biển

Nguyên liệu

- Đậu phụ non: 100g

- Rong biển: 10g

- Cà rốt: 1 củ

- Nước lọc: 1 lít

- Bột nêm

- Gừng tươi

- Rau mùi

Bước 1: 

- Rong biển khô trước tiên rửa qua nước. Sau đó cho vào một bát tô, đổ ngập nước rồi để ngâm khoảng 5 - 10 phút. Như vậy rong biển sẽ nở ra để nấu không bị quá dai. Chú ý là không nên ngâm quá lâu tránh rong biển bị nát. Rong biển khi đã ngâm xong thì cho ra rổ để cho ráo nước. Đậu phụ non bỏ ra khỏi hộp, chú ý nhẹ tay để đậu hũ không bị nát. Dùng dao cắt đậu hũ thành những miếng vuông nhỏ vừa ăn.

- Cà rốt gọt sạch vỏ, rửa sạch với nước rồi tỉa hình hoa cho đẹp mắt,  rồi dùng dao cắt thành những lát vừa ăn.

- Gừng tươi rửa sạch cho hết đất, sau đó cạo cho sạch vỏ ở bên ngoài. Lấy dao đập dập gừng thành những miếng nhỏ.

Bước 2:

Khi thấy rong biển đã ráo nước thì cho rong biển vào bát tô. Ướp vào rong biển một chút gia vị: nửa thìa cà phê bột nêm, một chút dầu mè và nước cốt gừng. Dùng đũa trộn rong biển với các loại gia vị, để khoảng 10 phút để rong biển ngấm đều gia vị.

Bước 3:

Đặt một nồi nước lên bếp, cho một lượng nước vừa đủ ăn. Cho cà rốt đã cắt lát vào trong nồi, khi nước bắt đầu lăn tăn sôi thì cho đậu phụ cắt nhỏ vào. Nêm thêm gia vị, chú ý cho hơi nhạt vì rong biển đã được ướp rồi. Khi nước sôi bùng lên thì cho rong biển vào cùng, thêm vài lát gừng đập dập.

Bước 4: Sau khoảng 5 phút thì tắt bếp và múc canh ra bát thưởng thức.

8. Canh gà ác nấu kỷ tử

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Canh gà ác hầm câu kỷ từ là một trong những món canh lợi sữa mà mẹ không nên bỏ qua. Kỷ từ là loại dược liệu quý không những rất giàu betain tốt cho hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh mà còn chứa rất nhiều chất dinh dưỡng khác như vitamin B, C, canxi, sắt, photpho,… mang lại tác dụng giảm căng thẳng mệt mỏi, vừa tốt cho xương khớp.. Trong khi đó, gà ác là thực phẩm giàu Protein, Sắt, Vitamin, cùng nhiều yếu tố vi lượng. Đây cũng được đánh giá là món canh giàu dinh dưỡng nhất cho các bà đẻ sau sinh. 

Cách nấu canh gà ác với kỷ tử

Nguyên liệu

- 1 con gà ác, 20g hạt câu kỷ tử.

- Gia vị: Gừng, muối, bột canh, hạt nêm.

Bước 1: Làm sạch các nguyên liệu, gà ác rửa sạch với nước muỗi, hạt câu kỷ từ rửa với nước sôi, để ráo nước.

Bước 2: Gà ác đen ninh nhỏ lửa, thêm các gia vị vừa ăn. Trong quá trình ninh, các mẹ nên hớt bớt bọt nhằm giúp nước canh trong, thơm ngon hơn. 

Bước 3: Khi gà ninh được 1 giờ, thêm hạt câu kỷ tử nấu thêm 10 phút rồi bắc bếp.

Mẹ nên ăn món này mỗi tuần 2 – 3 lần để phòng trừ tình trạng thiếu máu sau sinh.

Móng giò là một trong những thực phẩm lợi sữa cho mẹ sau sinh. Chúng chứa nhiều chất béo, cùng các dinh dưỡng thiết yếu giúp sản phụ sớm hồi phục sau sinh. Trong khi đó, sung cũng là loại quả rất giàu Canxi, Photpho, Glucose, Saccarose, Vitamin C và nhiều khoáng chất khác vừa giúp bổ sung dinh dưỡng vừa nhuận tràng tốt cho sản phụ sau sinh. Ăn canh móng giò nấu sung giúp cải thiện chất lượng sữa, khiến sữa thơm ngon, sánh mịn, nhưng chị em cũng lưu ý là không nên ăn quá nhiều vì có thể gây tắc sữa.

Cách nấu canh móng giò nấu sung

Nguyên liệu

- 500g móng giò, 100g sung còn xanh.

- Các gia vị nêm nếm như muối, bột canh, hạt nêm.

Bước 1: Món giò luộc qua với nước muối, rửa sạch, để ráo.

Bước 2: Xào sơ qua móng giò cho thấm gia vị. Sau đó cho vào nồi ninh với lửa nhỏ.

Bước 3: Khi món giò gần nhừ, thêm sung vào nồi, đun cho tới khi chín thì nêm nếm cho vừa miệng rồi tắt bếp.

Thịt bò là nhóm thực phẩm giàu dinh dưỡng cho các mẹ sau sinh. Trong khi đó, cà chua giàu Vitamin C giúp cải thiện hệ miễn dịch của mẹ sau sinh. Canh thịt bò nấu với cà chua sẽ giúp các mẹ bổ máu, tốt cho bà mẹ mất nhiều máu sau sinh. Ngoài ra, món ăn này cũng giúp bé phát triển khỏe mạnh hơn trong những tháng đầu đời.

Cách nấu canh thịt bò và cà chua

Nguyên liệu

- 2 quả cà chua cùng 200g thịt bò tươi.

- Hành tây, và các gia vị tẩm ướp như gừng, hạt tiêu, muối, hạt nêm,…

Bước 1: Thịt bò rửa sạch, thái lát vừa ăn. Cà chua rửa sạch, bổ cau.

Bước 2: Xào cà chua, hành tây, thịt bò sau đó thêm nước vừa đủ, đun với lửa vừa. Trong quá trình đun cần hớt bớt bọt để nước trong hơn.

Bước 3: Khi thịt gần chín, nêm nếm gia vị và đủ rồi tắt bếp.

11. Canh rau đay nấu cua đồng

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Rau đay là một trong những loại rau có hàm lượng sắt rất cao. Tính ra trong 100g rau đay có chứa 7mg sắt. Ngoài ra, rau đay có một lượng lớn Canxi (498mg%), hàm lượng Vitamin C (168gm%), Photpho (93mg), Vitamin B2 (0.76mg), Kali (650mg), Vitamin E, Vitamin A.

Phụ nữ sau khi cơ thể bị mất máu nhiều nên rất yếu cộng thêm với việc cho bé bú nên cần tới 10mg sắt mỗi ngày, đồng nghĩa với việc sau khi sinh ăn rau đay khoảng 200 – 300mg/ngày là có đủ sắt cho cả mẹ và con. Hơn nữa, rau đay cũng chứa nhiều Canxi (đứng hàng thứ 4 trong các loại rau dùng để ăn) cần thiết cho việc cải thiện hệ xương cho cả mẹ và bé. Ngoài ra, trong 100g rau đay còn chứa đến 92g nước, tức là lượng nước trong rau đay rất lớn mà thành phần lại toàn khoáng chất và hoạt chất sinh học nên sẽ giúp sữa mẹ về nhiều hơn.  Với thành phần và giá trị dinh dưỡng như vậy, canh rau đay đích thị là món ăn vừa giúp cải thiện được chất lượng vừa làm tăng số lượng sữa mẹ.

Cách nấu canh rau đay với cua đồng

Nguyên liệu

- 1 mớ rau đay: 300 - 500g

- 1 mớ rau mồng tơi: 300 - 500g

- 1kg cua đồng

- 1 quả mướp

- Hành khô, ớt, tỏi

- Gia vị: muối, mì chính, 1 muỗng nhỏ mắm tôm

Bước 1: Làm cua

Cách nấu canh rau đay phải chú ý ngay từ bước đầu của việc chọn cua, cua được chọn phải còn sống, không gãy chân, gãy càng. Cua được mua về đem ngâm với nước sạch trong 30 phút để bùn bẩn được ra ngoài. Sau đó mới thực hiện làm cua.

Cua đã được ngâm rửa sạch, bóc yếm và mai cua, lấy phần gạch cua cho vào bát. Tiếp đến ta cho phần thân cua đã được loại bỏ yếm và mai cho vào cối giã nát hoặc có thể xay nhuyễn trong máy xay sinh tốt.

Bạn cho vào cua xay nửa thìa muối trắng, một bát tô nước, dùng tay bóp nhẹ nhàng cua xay, lọc cẩn thận lấy phần nước cua và bỏ đi phần xác cua. Hãy sử dụng dụng cụ lọc thật cẩn thận.

Bước 2: Sơ chế rau và mướp

Rau đay, mồng tơi được nhặt sạch cuống, sau đó rửa sạch và ngâm trong chậu nước muối pha loãng. Ngâm rau trong nước muối là cách tốt nhất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sau 20 phút ngâm với nước muối, bạn rửa rau lại một lần nữa và thái nhỏ rau.

Cách nấu canh cua rau đay thơm ngon là không thể thiếu một quả mướp, nhưng nếu bạn không thích ăn mướp thì có thể thay thế bằng quả bầu. Mướp được nạo hết vỏ, rửa sạch và thái thành miếng vừa miệng ăn.

Bước 3: Nấu canh cua

Bạn cho hết nước cua vào nồi, đun sôi với lửa nhỏ. Để có được cách nấu canh cua rau đay thơm ngon, bạn nên chú ý cẩn thận ở bước này. Nếu nấu ở lửa to, khi canh sôi mạnh thịt cua có thể trào ra ngoài mất đi dinh dưỡng. Vì vậy, nên để lửa nhỏ, canh cua sôi, thịt cua bắt đầu kết lại thành tảng thì bạn cho mướp, sau 3 phút có thể cho rau đay và rau mồng tơi vào. Cuối cùng là thả phần gạch được lấy trong mai cua cho vào nồi canh.

Cách nấu canh cua rau đay để không bị nồng và rau có được màu xanh mát nhẹ nhàng, là khi nấu bạn nên mở vung. Sau khi những nguyên liệu cho vào nồi canh sôi, sau 1 phút bạn có thể tắt bếp và cho nồi ra ngoài.

Bước 4: Phi tỏi, hành cho vào canh

Một nồi canh cua rau đay ngon không thể thiếu được hương vị thơm của hành tỏi phi vàng. Vì vậy, bạn có thể đập hoặc băm nhuyễn hành tỏi và vài lát ớt, sau đó đặt chảo lên bếp cho dầu nóng và phi vàng hành tỏi. Cuối cùng là cho vào nồi canh cua khi thấy hành, tỏi đã được vàng thơm.

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Canh đậu phụ cá chép là món ăn nổi tiếng của người Trung Quốc, rất thích hợp với những người mới sinh. Theo Đông y, cá chép tính bình vị ngọt, có lợi cho tiểu tiện, có tác dụng giải độc, có thể điều trị các bệnh xơ gan, bụng trướng, phụ nữ băng huyết. 

Còn theo y học hiện đại thì thịt cá chép chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như: Protein, Protid, Lipid, Canxi, Sắt, Photpho, Acid amin và các Vitamin nhóm B nên chúng rất tốt cho các mẹ sau sinh, giúp các mẹ sau sinh thông sữa, kích thích khả năng tiết sữa ngoài ra còn giúp lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc cho cơ thể.

Cách nấu canh cá chép đậu phụ

Nguyên liệu

- Các chép (nên chọn phần đầu và đuôi để nấu canh)

- Đậu phụ

- Dầu mè

- Nấm kim châm, hành tây, tỏi, gừng, bột canh, rượu trắng, hạt tiêu

Bước 1: Nấm và đậu phụ rửa sạch. Đậu phụ cắt miếng vừa ăn. Hành tây, gừng, tỏi băm nhỏ. Đầu và đuôi cá rửa sạch.

Bước 2: Đổ dầu mè vào chảo, xào hành tây, gừng, tỏi cho thơm. Sau đó cho đầu và đuôi cá vào đảo cùng.

Bước 3: Thêm nước, thêm rượu trắng, bột canh, đậu phụ.

Bước 4: Cuối cùng thêm nấm, đun nhỏ lửa khoảng 20 phút. Trước khi tắt bếp cho một ít hạt tiêu vào cho thơm.

13. Canh củ sen nấu sườn

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Củ sen được biết đến là một trong những loại thực phẩm an toàn, lành mạnh nhất trên thế giới. Trong loại củ này chứa nhiều dưỡng chất tự nhiên như Vitamin C, Vitamin B6, Sắt, Photpho, Kali, Mangan, Thiamin, Kẽm, Axit pantothenic, Protein và đặc biệt là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, rất tốt cho hệ tiêu hóa.

Ngoài công dụng tốt cho hệ tiêu hóa thì củ sen được các nhà khoa học đánh giá rất tốt cho những phụ nữ sau sinh, nó cung cấp các chất dinh dưỡng, tốt cho lá lách, dạ dày, thanh nhiệt cơ thể và đặc biệt là giúp lợi sữa. Ngoài ra, củ sen còn góp phần giúp loại bỏ những tích tụ trong ổ bụng còn tắc nghẽn, tăng sự thèm ăn và tiết sữa.

Cách nấu canh củ sen với sườn

Nguyên liệu

- Sườn non: 300g

- Củ sen: 2 củ

- Cà rốt: 1 củ

- Gia vị: hạt nêm, muối, đường

- Hành, rau mùi

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu

- Cà rốt gọt vỏ và cắt hoa.

- Củ sen gọt vỏ và cắt thành lát vừa ăn. Sau đó ngâm nước muối loãng để củ sen không bị thâm.

- Sườn non rửa sạch qua nước muối.

- Hành, rau mùi thái nhỏ

Bước 2: Chế biến

- Đầu tiên, bạn chần sườn non qua nước sôi để loại bỏ mùi hôi, cũng như giúp sườn nhanh chín. Tiếp đến, bạn bắt nồi khác luộc sơ củ sen qua một nước, là cách để củ sen mau mềm.

- Chuẩn bị một nồi nước mới, bắt lên bếp để ở lửa vừa. Sau đó lần lượt cho sườn non và củ sen vào hầm chung. Sau 15 phút bạn cho cà rốt vào hầm chung để thêm 5 phút. Tiếp đến bạn nêm gia vị cho nồi canh với 2 muỗng hạt nêm, ½ muỗng muối, 2 muỗng đường và 1 muỗng cafe nước mắm. Tùy vào khẩu vị dùng mà điều chỉnh gia vị sao cho phù hợp.

- Cuối cùng, bạn cho hành, rau mùi và một ít tiêu vào nồi canh, sau đó tắt bếp và thưởng thức.

14. Canh giò lợn nấu thông thảo

Thông thảo là phần lõi trắng giữa thân cây thông thảo họ ngũ gia bì (Araliaceae)]. Trong đông y thông thảo được biết đến là vị thuốc thường dùng để chữa bệnh lậu đái buốt, mắt mờ, thủy thũng hoặc sưng phù,… Bên cạnh đó, thảo dược này còn được biết đến với công dụng ý dĩ lợi sữa sau sinh ở phụ nữ. 

Còn theo y học hiện đại, các nhà khoa học cũng đã phát hiện trong thông thảo có chứa nhiều dưỡng chất như: Protein, chất béo, chất xơ, Pentosan, Uronid... có tác dụng rất tốt đối với những phụ nữ sau đẻ thiếu sữa. 

Cách nấu canh thông thảo và giò lợn

Nguyên liệu: 

- Giò lợn (nên chọn chân trước): 200g.

- 20g thông thảo.

- Rượu, gừng miếng, hạt tiêu, muối, hành…

Cách tiến hành

- Bước 1: Chân giò làm sạch cho vào nước sôi đun rồi bỏ nước rửa sạch.

- Bước 2: Thông thảo rửa sạch, cho chảo lên bếp cho nước vào nấu giò lợn.

- Bước 3: Sau khi chân giò đã mềm bỏ thông thảo cùng rượu, hạt tiêu, hành, gừng vào nấu cùng cho mềm. Cuối cùng vớt gừng ra, nêm nếm gia vị cho vừa ăn.

III. Lưu ý khi ăn các loại canh lợi sữa

Canh lợi sữa tốt cho bà đẻ sau sinh, tuy nhiên, các mẹ cũng cần chú ý một số điểm nhất định để đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất và đảm bảo cho sức khỏe.

- Để đạt hiệu quả tốt nhất, các mẹ nên ăn nhiều bữa trong ngày thay vì ăn 3 bữa chính nhằm giúp hệ tiêu hóa được thư giãn, không phải hoạt động quá nhiều. Có thể ăn từ 4-5 bữa/ngày.

- Các mẹ không nên ăn quá nhiều trong một bữa bởi ăn nhiều có thể khiến phần bụng dưới bị chèn ép, gây khó chịu.

- Bên cạnh những món canh lợi sữa, các mẹ cần bổ sung nhiều thực phẩm khác nhau, thường xuyên thay đổi thực đơn nhằm tránh tình trạng quá thừa hoặc quá thiếu một chất nào đó dẫn tới mất cân bằng dinh dưỡng.

Mặc dù canh lợi sữa tốt nhưng không phải bà mẹ nào cũng phù hợp với tất cả những món canh lợi sữa trên. Tùy thuộc vào thể trạng cũng như tình hình sức khỏe thực tế mà các mẹ nên lựa chọn món ăn lợi sữa phù hợp nhất với bản thân. Ngoài ra, để kích thích tiết sữa và tăng chất lượng sữa mẹ có thể lựa chọn giải pháp đơn giản mà an toàn hơn chính là dùng các sản phẩm viên uống lợi sữa - phương pháp này hiện đang được các chuyên gia đánh giá rất cao.

Tuy nhiên để chọn được một viên lợi sữa đảm bảo an toàn, hiệu quả, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng... không phải là điều đơn giản khi mà thị trường các thực phẩm chức năng lợi sữa đang bão hòa và hỗn độn với nhan nhản các loại sản phẩm hàng giả hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng xách tay.

Để chị em có cái nhìn rõ hơn cũng như dễ dàng hơn trong việc lựa chọn sản phẩm phù hợp với mình, trong bài viết này chúng tôi xin giới thiệu đến các mẹ một viên lợi sữa được các bà mẹ Úc tin dùng nhất đó chính là viên lợi sữa Herbs Of Gold Breastfeeding Support.

Herbs Of Gold Breastfeeding Support - Mẹ không còn lo thiếu sữa

Không phải tự nhiên mà viên uống lợi sữa Herbs Of Gold Breastfeeding Support có thể chiếm trọn được sự tin tưởng của hầu hết các mẹ bỉm tại Úc cũng như các mẹ ở nhiều quốc gia khác, thực tế sản phẩm này đã xuất sắc làm được những điều sau:

Thành phần chiết xuất 100% từ tự nhiên

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Không giống với nhiều sản phẩm lợi sữa khác Herbs Of Gold Breastfeeding Support  có công thức được chiết hoàn toàn từ tự nhiên, với hai thành phần chính là cỏ cà ri và cây ô rô - “thần dược 2000 năm” có một.

Trong đó, thành phần Galactagogues có trong cỏ cà ri có tác dụng tăng tiết hormone Prolactin, đây là hormone có nhiệm vụ sản xuất sữa, quyết định sữa mẹ nhiều hay ít. Nhờ tác dụng này mà Herbs Of Gold Breastfeeding Support giúp giải quyết tận gốc tình trạng thiếu sữa, không có sữa của mẹ sau sinh.

Bên cạnh đó, các thành phần chiết xuất từ cây Ô rô giúp tăng tiết hormone Oxytocin, loại hormone giúp tăng tiết sữa và tăng chất lượng sữa. Ngoài ra, hormone Oxytocin còn giúp làm giảm lượng Cortisol - loại hormone gây ra những stress, lo lắng. Điều này giúp mẹ cảm thấy thư giãn, giảm stress và tăng cường sự gắn kết của mẹ và bé mỗi khi bé bú mẹ.

Herbs Of Gold Breastfeeding Support an toàn tuyệt đối cho mẹ và bé

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Herbs Of Gold Breastfeeding Support, phù hợp với mọi cơ địa người mẹ, sản phẩm an toàn tuyệt đối cho mẹ và bé trong quá trình sử dụng do: 

- Không chứa chất tạo hương, tạo màu, chất bảo quản.

Tỷ lệ thành phần chính có hàm lượng cân đối, công thức được nghiên cứu bởi các chuyên gia hàng đầu giúp hấp thụ nhanh vào cơ thể và mang hiệu quả tích cực từ sau khoảng 24 - 72 giờ sử dụng. 

- Được sản xuất trên dây chuyền khép kín hiện đại, đảm bảo 100% không bị nhiễm hóa chất, không sử dụng hóa chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.

Herbs Of Gold Breastfeeding Support mang lại hiệu quả lợi sữa toàn diện

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Herbs Of Gold Breastfeeding Support với tác động toàn diện và tìm đến tận gốc nguyên nhân gây mất sữa ở mẹ, mang lại công dụng: 

- Kích thích tuyến sữa của mẹ hoạt động trơn tru, giúp tăng lượng sữa mẹ một cách tự nhiên nhất.

- Tăng và cải thiện chất lượng nguồn sữa mẹ, giúp sữa thơm, mát, sánh đặc,…

- Duy trì nguồn sữa mẹ dồi dào, đảm bảo việc nuôi con bằng sữa mẹ dễ dàng và hiệu quả

- Mẹ tâm lý thoải mái, ổn định, giảm stress, lo lắng tình trạng thiếu sữa.

Breastfeeding Support  là sản phẩm của Herbs of Gold - Thương hiệu cao cấp số 1 tại Úc về dòng sản phẩm thuần thảo dược

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

>>> Xem thêm: Top 12 loại thuốc lợi sữa giúp sữa mẹ về ướt áo, lại vừa đặc vừa thơm

So với các sản phẩm lợi sữa trên thị trường, Herbs of Gold là sự kết hợp tuyệt vời của công thức thảo dược truyền thống và nghiên cứu khoa học hiện đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến bậc nhất thế giới. Nhờ lối đi sáng tạo, truyền thống kết hợp hiện đại đó, các sản phẩm Herbs of Gold tạo ra hoàn toàn sạch, không chứa bất kỳ màu nhân tạo, hương vị, chất làm ngọt hay chất bảo quản, an toàn tuyệt đối cho mẹ bầu và thai nhi.

Ra đời từ năm 1989, đến nay, với 31 năm trụ vững trên thị trường khắc nghiệt, Herbs Of Gold đã có hơn 100 công thức từ các thảo dược giúp bổ sung vitamin, khoáng chất, dinh dưỡng phù hợp với mọi người ở mọi lứa tuổi, mọi giai đoạn và sở thích cá nhân.

Ít người biết rằng, Herbs of Gold là thương hiệu thuộc công ty Vita Life Science, một công ty dược phẩm và chăm sóc sức khỏe danh tiếng của Úc. Và Herbs of Gold là thương hiệu được Vita Life Science chú trọng, đầu tư về trí lực và vật lực, một đứa con được ưu ái mang đến cho thị trường 1 dòng sản phẩm cao cấp, được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên. Tất cả các sản phẩm đáp ứng các quy định nghiêm ngặt về an toàn cũng như chất lượng được đặt ra bởi Chính phủ Úc và tổ chức tiêu chuẩn Thảo dược vàng.

Cách sử dụng

Khi sử dụng lợi sữa Herbs Of Gold Breastfeeding Support, các mẹ nên sử dụng như sau:

- Từ 1-2 tuần đầu, uống 4 viên mỗi ngày và chia đều trong 2 bữa ăn.

- Sau khi sữa đã về nhiều thì duy trì mỗi ngày 2 viên, chia đều trong 2 bữa ăn.

Hiện nay, Herbs Of Gold Breastfeeding Support trên thị trường có giá 545.000VNĐ, hộp 60 viên. So với mặt bằng chung trên thị trường, Herbs Of Gold Breastfeeding Support có giá nhỉnh hơn một chút. Tuy nhiên, theo phân tích mỗi bà mẹ chỉ mất chưa đến 40.000VNĐ/ngày để gọi sữa mẹ về dồi dào, con số này thật chẳng đáng là bao so với nguồn sữa mẹ tinh khiết cho bé yêu nhà bạn.

>>> Xem chi tiết sản phẩm TẠI ĐÂY

Ngoài các món canh vẫn còn rất nhiều món ăn khác có khả năng lợi sữa cho mẹ, ví dụ như:

1. Các món mặn

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

- Thịt nạc rim nghệ, gừng

- Thịt chân giò rim gừng

- Thịt lợn nạc kho tàu

​- Gà ác tần thuốc bắc (ăn tối đa 2 con/ tuần, gần 2,3 lạng/con)

- Gà rang nghệ, gừng

- Đuôi bò hầm thuốc bắc

- Đậu phụ kho thịt

- Đậu phụ rán

- Tôm nõn rang thịt+gừng

- Cá diếc kho gừng

- Cá chép hấp thì là, hành

- Cá quả kho tộ

- Tôm nõn rim

2. Các món rau

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

- Rau lang luộc

- Su su luộc

- Bầu luộc

- Mướp luộc

- Mướp xào thịt bò

- Đậu đũa luộc+hành

- Khoai lang luộc

- Rau dền luộc.

3. Món cháo

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Mẹ sau sinh thèm cháo thì ăn các món cháo này, vừa ngon vừa bổ dưỡng.

- Cháo lươn, nước gừng

- Cháo thịt lợn xay

- Cháo thịt bò băm

- Cháo gà

- Cháo trứng

Ngoài các món ăn kể trên mẹ có thể bổ sung thêm các loại trái cây, chè nước uống vào khẩu phần ăn lợi sữa hàng ngày để tăng cường sức khỏe cải thiện chất và lượng sữa.

Trái cây

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

Chuối sứ (chín) hấp trong nồi cơm (đã sôi cạn nước), na, hồng xiêm, nho, nhãn , thanh long, bơ, mãng cầu, đu đủ chín...

Nước uống

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

- Nước lọc ấm

- Nước cam

- Nước táo

- Nước ngó sen

- Nước gạo rang và đậu đỏ

- Nước đậu đen

- Nước chè vằng

- Nước vối

- Rau má

- Sữa ông thọ nóng

- Sữa đậu nành

- Sinh tố rau ngót

Các món chè

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

- Chè hạt sen

- Chè đỗ đen/đỗ xanh

- Chè bắp/ngô

- Chè mè đen

Phụ nữ sau sinh có ăn được canh cay không

- Các loại thực phẩm chứa chất kích thích, cafein: trà, cà phê, socola, …

- Thực phẩm có chứa cồn: cồn cũng là chất cần tránh trong thời kỳ cho con bú. Chất cồn có khả năng đi vào sữa, ngoài ra uống rượu bia và các đồ uống có cồn dễ làm mẹ rơi vào trạng thái buồn ngủ, mơ màng… làm giảm các phản xạ tiết sữa và có thể khiến bé tăng cân bất thường.

- Thực phẩm cay như tiêu, ớt, tỏi: Có thế khiến bé ngứa ngáy và khóc quấy hàng giờ. Nếu mẹ ăn nhiều tỏi, một vài trẻ có thể thấy khó chịu hoặc khóc quấy khi bú nếu phát hiện mùi tỏi trong sữa.

- Thực phẩm dễ gây dị ứng: trái cây họ cam, bông cải xanh, lúa mì, các sản phẩm bơ sữa, ngô,…

- Các loại cá biển có chứa thủy ngân cao: cá ngừ, cá thu, cá đuối, cá kiếm, cá kình, cá kiếm, cá mập, cá tuyết.

Mẹ cũng cần lưu ý điều kiêng kỵ khi cho con bú

- Không lao động quá sức và quá nhiều.

- Không ăn uống kiêng khem quá mức.

- Không để tâm trạng lo âu, phiền muộn hoặc giận dữ quá mức.

- Không bỏ qua phần sữa non quý giá. Đây là phần sữa chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng, không chỉ giúp bổ sung dinh dưỡng mà còn tăng sức đề kháng của cơ thể, giúp bé chống lại bệnh tật.

- Không tự động dùng thuốc không hỏi ý kiến bác sĩ. Điều này có thể nguy hại cho con và có thể làm cạn nguồn sữa mẹ.

- Không cho con bú quá lâu. Chẳng những không giúp bé bổ sung thêm chất dinh dưỡng mà còn khiến bé dễ gặp các vấn đề tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, thường xuyên nôn trớ…

- Không nên cho con bú khi mẹ đang tức giận. Lúc này, cơ thể mẹ sẽ tiết ra một lượng lớn noradrenalin và adrenaline. Sự kết hợp giữa 2 loại hoóc-môn này tác động tiêu cực đến chất lượng sữa, làm khả năng miễn dịch và tiêu hóa của bé bị suy giảm.

- Không cho con bú một bên ngực. Cẩn thận, việc này có thể khiến bầu ngực mẹ mất cân xứng.

- Không cho bú ngay sau tập thể dục. Cơ thể mẹ sẽ sản sinh axit lactic sau khi tập thể dục hoặc vận động mạnh, có thể làm sữa dễ bị chua, ảnh hưởng đến khẩu vị của trẻ. Vì vậy, sau khi vận động, mẹ nên vắt ra một ít sữa, sau đó nghỉ ngơi khoảng 30 phút để lượng axit lactic giảm rồi mới cho con bú nhé.