Ông bô là gì

Ông bô là gì
ông bô
(phát âm có thể chưa chuẩn)
Chủ đề Chủ đề Tiếng Nhật chuyên ngành

Dưới đây là khái niệm, định nghĩa và giải thích cách dùng từ ông bô trong tiếng Nhật. Sau khi đọc xong nội dung này chắc chắn bạn sẽ biết từ ông bô tiếng Nhật nghĩa là gì.

* n - おとうさん - 「お父さん」
* n - おとうさん - 「お父さん」

Đây là cách dùng ông bô tiếng Nhật. Đây là một thuật ngữ Tiếng Nhật chuyên ngành được cập nhập mới nhất năm 2022.

Cùng học tiếng Nhật

Hôm nay bạn đã học được thuật ngữ ông bô trong tiếng Nhật là gì? với Từ Điển Số rồi phải không? Hãy truy cập tudienso.com để tra cứu thông tin các thuật ngữ chuyên ngành tiếng Anh, Trung, Nhật, Hàn...liên tục được cập nhập. Từ Điển Số là một website giải thích ý nghĩa từ điển chuyên ngành thường dùng cho các ngôn ngữ chính trên thế giới.

Thuật ngữ liên quan tới ông bô

  • bệnh sởi đức tiếng Nhật là gì?
  • tổng cục đào tạo tiếng Nhật là gì?
  • sự diễn tập tiếng Nhật là gì?
  • thủ công mỹ nghệ tiếng Nhật là gì?
  • bệnh hủi tiếng Nhật là gì?
  • có vị trí nằm ở tiếng Nhật là gì?
  • người thiết kế tiếng Nhật là gì?
  • màu xanh côban tiếng Nhật là gì?
  • kinh dị tiếng Nhật là gì?
  • sự biến thái tiếng Nhật là gì?
  • sự thiếu tính quyết đoán tiếng Nhật là gì?
  • ngọc mắt mèo tiếng Nhật là gì?
  • giáo viên trợ giảng tiếng Nhật là gì?
  • lỗ châm kim tiếng Nhật là gì?

Dưới đây là những mẫu câu có chứa từ "bà bô", trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt. Chúng ta có thể tham khảo những mẫu câu này để đặt câu trong tình huống cần đặt câu với từ bà bô, hoặc tham khảo ngữ cảnh sử dụng từ bà bô trong bộ từ điển Từ điển Tiếng Việt

1. Ông bà bô có nhà không?

2. Con cái chúng mày, ông bà bô chúng mày.

3. Giời ạ, tôi đếch phải bà bô cậu đâu nhé.

4. Có lẽ tôi là nỗi thất vọng của ông bà bô.

5. Nhưng ông bà bô đã chạy trốn khỏi Sparta sau khi em bị vứt bỏ.

6. Khi nào không có hai ông bà bô đứng đó thì gọi lại cho em nhé.

7. Này, tao có ông bà bô là Frank và Monica, tao còn biết giờ chiếu phim và bật tivi lên coi.

Nếu như ở bài trước, chúng ta đã biết được gốc gác của từ Mẹ trong tiếng Việt cũng như cách gọi Mẹ được biến thể qua từng vùng như thế nào, thì ở bài này, ta sẽ hiểu thêm về nguồn gốc của cách gọi "Bố".

Sách “Lĩnh nam chích quái liệt truyện” có viết:

“Long Quân dạy dân việc cày cấy, cơm ăn áo mặc, đặt ra các cấp quân, thần, tôn, ti, các đạo cha con, vợ chồng. Đôi khi trở về thủy phủ mà trăm họ vẫn yên vui vô sự. Hễ dân có việc lại lớn tiếng gọi Long Quân rằng: “Bô ơi! sao không lại cứu chúng con” thì Long Quân tới ngay. Sự linh hiển của Long Quân, người đời không ai lường nổi”.

Ông bô là gì

“Lĩnh Nam chính quái liệt truyện” là tập hợp những câu chuyện vào loại lâu đời nhất của Việt Nam, trong đó có không ít huyền sử.

Nhưng có thể nói rằng đối với người Việt Nam, từ “bô” (có nguồn gốc từ từ “父” với phiên âm địa phương là “pē”, phiên âm chính thống là “Fù” – tương ức với Phụ ) là một trong những từ đầu tiên người Việt Nam dùng để gọi người đàn ông có công sinh thành ra mình, và có một biến âm là “bố” .

Ông bô là gì

Từ “bô” trong “Bô lão”, thời phong kiến, cũng thường để chỉ những người đàn ông ở tầng cao trong dòng tộc, đồng nghĩa còn có “Phụ lão”.

Phần lịch sử sau khi không còn phụ thuộc vào Trung Quốc cũng có ghi lại một vị quân vương lấy hiệu là “Bố Cái Đại Vương”, và “Bố Cái” ở đây đồng nghĩa với “Bố Mẹ”.

Mặc dù giống với “Mẫu thân” - từ tương ứng để gọi cho là “Phụ thân” nhưng bản thân từ “Phụ” ít khi xuất hiện trong tiếng thuần Việt.

Ông bô là gì

Bởi vậy, tiếng gọi “Phụ thân” ở hiện tại thường chỉ dùng trong văn viết với ý trang trọng, hoặc sử dụng bối cảnh cổ xưa.

Biến thể của từ “Bô” ngoài “Bố” còn có “Bọ” (Quảng Bình), hay một từ không có nghĩa là “Bố” nhưng rất gần với “Bố”, là “Bõ” (Vùng đồng bằng Bắc Bộ) chỉ người đầy tớ già, có quan hệ khăng khít với thiếu chủ (người chủ nhỏ) trong gia đình quyền quý trước kia giống như cha vậy.

Ông bô là gì

Đối với từ “Bõ” này khi vào miền Nam lại thành “Cha xứ”, “Cha đỡ đầu”. Người vùng Bắc Bộ trước kia coi trọng việc học, và thời phong kiến có ba mối quan hệ mà người con rất coi trọng: Bố-con, Thầy-trò, và Quân-thần. Bởi vậy mà có tục gọi “Bố” là “Thầy” (vẫn dùng ở Thái Bình).

Lại nói đến từ “Cha” và “Tía” thì hai từ này là biến âm của tiếng Trung Quốc “爹” (với phiên âm là “Diē”). Đây là hai từ dùng phổ biến trong Miền Nam với các cụm như “Cha mẹ”, “Tía má”.

Người Miền Nam cũng gọi cha là Ba, và đây thì lại là biến thể khác của tiếng Trung Quốc hiện đại, xuất phát từ từ爸(với phiên âm là “Bà”).

Ông bô là gì

Đối với người đã “lên chức”, hay con cái của họ đã có gia đình, nhiều người chuyển từ xưng “Bố-con” sang “Ông-con”, và có thể chỉ bố bằng ngôi thứ ba là “Ông cụ”, “Ông lão”, “Ông bố”, “Ông bô”.

Tục tránh gọi trực tiếp bố mẹ do quan niệm “tên xấu” cũng sinh ra việc gọi bố bằng “Chú”, “Cậu”, hay “Anh”.

Trên thực tế, còn rất nhiều cách gọi "Bố" khác, trên đây chỉ là một vài cách gọi mà tác giả tổng hợp được dựa vào một số nguồn tài liệu tham khảo gồm có:

- Từ điển Hán – Việt của Đào Duy Anh

- Từ điển Hán Ngữ

Nếu bạn còn biết những cách gọi "bố" nào khác thì hãy chia sẻ với mọi người bằng cách comment ở phía dưới bài nhé!

Ông bô là gì

Ý nghĩa của từ Bà bô là gì:

Bà bô nghĩa là gì? Dưới đây bạn tìm thấy một ý nghĩa cho từ Bà bô Bạn cũng có thể thêm một định nghĩa Bà bô mình


14

Ông bô là gì
  4
Ông bô là gì


cách gọi mẹ của giới trẻ, một cách dân dã, không nghiêm túc lắm. Ông bô bà bô là bố mẹ



<< Bánh chưng đất Bật đèn xi-nhan >>