Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

  • Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet
    Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1 (trang 181 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

a. Văn học dân gian:

Thể loạiTác phẩm
Truyền thuyếtCon Rồng cháu Tiên; Bánh chưng bánh giày; Thánh Gióng; Sơn Tinh,Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm.
Truyện cổ tíchSọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh.
Truyện cườiTreo biển; Lợn cưới, áo mới.
Ngụ ngônThầy bói xem voi; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; Ếch ngồi đáy giếng.
Ca dao - dân caNhững câu hát về tình cảm gia đình; Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người; Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm.
Tục ngữTục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; Tục ngữ về con người và xã hội.
Sân khấu (chèo)Quan Âm Thị Kính.

Quảng cáo

b. Văn học trung đại:

Thể loạiTác phẩm
Truyện, kíCon hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng; Chuyện người con gái Nam Xương; Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh; Hoàng Lê nhất thống chí.
ThơSông núi nước Nam; Phò giá về kinh; Thiên Trường vãn vọng; Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li; Bánh trôi nước; Qua Đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà.
Truyện thơTruyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên.
Văn nghị luận (hịch, cáo,...)Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta ( trích Bình Ngô đại cáo); Bàn luận về phép học.

c. Văn học hiện đại:

Thể loạiTác phẩm
Truyện, kíDế Mèn phiêu lưu kí; Đất rừng phương Nam; Quê nội; Bức tranh của em gái tôi; Sống chết mặc bay; Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu; Tôi đi học; Trong lòng mẹ; Tức nước vỡ bờ; Lão Hạc; Làng; Lặng lẽ Sa Pa; Chiếc lược ngà; Bến quê; Những ngôi sao xa xôi; Cô Tô; Lao xao.
Tùy bútCây tre Việt Nam; Một thứ quà của lúa non: Cốm; Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi.
ThơLượm; Đêm nay Bác không ngủ; Mưa; Cảnh khuya; Rằm tháng giêng; Tiếng gà trưa; Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng Cuội; Tức cảnh Pác Bó; Ngắm trăng; Đi đường; Nhớ rừng; Ông đồ; Quê hương; Khi con tu hú; Từ ấy; Đồng chí; Bài thơ về tiểu đội xe không kính; Đoàn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Vội vàng; Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ; Ánh trăng; Con cò; Mùa xuân nho nhỏ; Viếng lăng bác; Sang thu; Nói với con.
KịchBắc Sơn; Tôi và chúng ta.
Văn nghị luậnThuế máu; Tiếng nói của văn nghệ; Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.

Quảng cáo

Câu 2 (trang 181 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Các định nghĩa :

   - Truyền thuyết : là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

   - Truyện cổ tích : Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc : nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch, nhân vật là động vật. Thường có yếu tố hoang đường, thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với bất công.

   - Truyện cười : là loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

   - Truyện ngụ ngôn : là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn lời về loài vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.

   - Ca dao, dân ca : Các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.

   - Tục ngữ : Những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện kinh nghiệm sống của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói hằng ngày.

   - Chèo : Loại kịch hát, mua dân gian, kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu.

Câu 3 (trang 182 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

Các thể loại trong văn học trung đại.

a. Truyện, kí

   - Truyện ngắn : Con hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

   - Truyền kì : Chuyện người con gái Nam Xương (Truyền kì mạn lục)

   - Tiểu thuyết chương hồi : Hoàng Lê nhất thống chí.

   - Tùy bút : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Vũ trung tùy bút).

Quảng cáo

b. Thơ

   - Thất ngôn tứ tuyệt : Nam quốc sơn hà; Thiên Trường vãn vọng.

   - Ngũ ngôn tứ tuyệt : Phò giá về kinh.

   - Thất ngôn bát cú : Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà; Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn; Muốn làm thằng Cuội.

   - Song thất lục bát : Khóc Dương Khuê; Hai chữ nước nhà; Sau phút chia li.

   - Lục bát: Côn Sơn ca.

   - Thơ Nôm: Bánh trôi nước.

c. Truyện thơ: Truyện Kiều; Truyện Lục Vân Tiên.

d.Văn nghị luận

   - Chiếu : Chiếu dời đô

   - Hịch : Hịch tướng sĩ.

   - Cáo : Bình Ngô đại cáo.

   - Tấu : Bàn luận về phép học.

Câu 4 (trang 182 sgk Ngữ Văn 9 Tập 2):

   - Những thể loại văn học hiện đại: Thơ mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch nói, kí, văn xuôi,...

   - Truyện ngắn, kịch nói: chủ đạo là tự sự, có kết hợp miêu tả và biểu cảm.

   - Thơ tự do: Phương thức chủ đạo là biểu cảm, có kết hợp miêu tả.

   - Văn xuôi: Có thể là tự sự chủ đạo, có thể là biểu cảm hoặc thuyết minh chủ đạo...

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 9 cực ngắn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

  • Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet
    Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

Ôn tập văn học nước ngoài lớp 8 violet

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 9 | Soạn bài lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 9 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 9 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng Lớp 7 Violet xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 14/05/2022 trên website Athena4me.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng Lớp 7 Violet nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 27.621 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Bài 29: Chương Trình Địa Phương (Phần Văn)
  • Đảng Cộng Sản Việt Nam Ra Đời Là Bước Ngoặt To Lớn Trong Lịch Sử Cách Mạng Việt Nam
  • Nguyên Tắc Tập Trung Dân Chủ Của Đảng Cộng Sản Việt Nam Bao Gồm Những Nội Dung Cơ Bản Gì?
  • Các Cương Lĩnh Của Đảng Cộng Sản Việt Nam
  • Văn Bản Nào Sau Đây Không Phải Là Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật?
  • Ôn tập văn học nước ngoài

    và văn bản nhật dụng

    Tiết 65 :

    I.Văn bản nước ngoài:

    Ôn tập văn học nước ngoài

    và văn bản nhật dụng

    Nêu tên tác giả và quốc gia của các văn bản nước ngoài đó ?

    Củng cố bài cũ

    An-đéc-xen

    Xéc-van-téc

    Ô. Hen-ri

    Ai-ma-tốp

    Đan Mạch

    Tây ban nha

    Mỹ

    Cư-rơ-gư-xtan

    Vào đêm giao thừa, đường phố lạnh giá một cô bé ngồi nép trong một góc tường, rét buốt nhưng không dám về nhà vì sợ bố đánh.

    Em quyết định quẹt một que diêm để sưởi. Lần quẹt thứ nhất, em thấy ánh lò sưởi. Lần thứ hai, thấy bàn ăn có ngỗng quay. Lần thứ ba thấy cây thông Nô-en. Lần thứ tư thấy bà hiện về, những que diêm còn lại, hai bà cháu bay về chầu thượng đế.

    Buổi sáng hôm sau, người ta thấy thi thể em bé giữa những bao diêm.

    Hai thầy trò Đôn-ki-hô-tê gặp những chiếc cối xay gió, chàng nghĩ là những gã khổng lồ xấu xa. Mặc cho Xan-chô Pan-xa can ngăn, Đôn-ki-hô-tê vẫn xông tới phóng giáo đâm vào cánh quạt. Vừa lúc đó, gió nổi lên, cánh quạt hất chàng ngã lộn cổ xuống đất. Ngọn giáo gãy tan tành.

    Đôn-ki-hô-tê rất đau nhưng không kêu ca, cho mình bại trận là do pháp sư Phơ-re-xtôn gây ra. Hai thầy trò lại tiếp tục lên đường tìm kiến cuộc phiêu lưu mới.

    Giôn-xi mắc bệnh, cô chán chường buông xuôi sự sống. Cô đếm ngược và chờ đợi chiếc lá cuối cùng lìa cành, mình cũng lìa đời.

    Sáng hôm sau Giôn-xi tỉnh dậy thấy cây thường xuân vẫn còn chiếc lá chưa rụng qua một ngày và một đêm mưa gió phũ phàng. Giôn-xi nhận thấy muốn chết là có tội, cô lấy lại được nghị lực sống và vượt qua cái chết.

    Xiu kể lại cho Giôn-xi biết chiếc lá cuối cùng chính là bức tranh cụ Bơ-men bí mật vẽ trong đêm mưa gió. Cụ đã chết vì sưng phổi.

    Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi, phía dưới là thung lũng Vàng. Trên làng, giữa ngọn đồi, hai cây phong to lớn như hai ngọn hải đăng, là biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng.

    Nhân vật “tôi” cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong, những kí ức gắn liền ngôi trường và thầy giáo Đuy-sen.

    Người thầy giáo với tâm hồn cao đẹp, không bằng cấp nhưng đã vun trồng bao ước mơ, hi vọng cho những trò nhỏ của mình.

    Mồ côi mẹ, bà nội mất, sống với người cha nghiện rượu lạnh lùng, tàn nhẫn. Sống chui rúc trong một xó tối tăm trên gác sát mái nhà. Phải đi bán diêm để sống.

    Nghèo khó, bất hạnh, thiếu thốn tình cảm, đói khát, sống cô độc, lạnh lẽo, thật đáng thương trong đêm giao thừa, thời tiết buốt giá.

    ? Qua phần đầu câu truyện, chúng ta được biết gì về gia cảnh của cô bé bán diêm ?

    Lần thứ nhất : tưởng đang ngồi trước lò sưởi  được sưởi ấm.

    Lần thứ hai : một bàn ăn sạch sang trọng, có ngỗng quay.

    Lần thứ ba : thấy cây thông Nô-en đẹp, nến sáng lấp lánh, nhiều màu sắc rực rỡ.

    Lần thứ tư : hình ảnh người bà hiện về mỉm cười với em.

    Lần thứ năm : em quẹt hết các que diêm còn lại  muốn giữ bà lại mãi mãi.

     Tất cả chỉ là ảo ảnh hiện thực là đói rét bát hạnh.

    ? Những lần quẹt que diêm của em bé và những mộng tượng của em bé ? Hiện thực phũ phàng khi que diêm bị tắt ?

    – Quý tộc sa sút.

    – Gầy gò, cao, cưỡi ngựa.

    – Hiệp sĩ giệt ác, cứu người.

     khát vọng cao cả, tốt đẹp.

    – Tưởng những tên không lồ.

     hoang tưởng, mê muội.

    – Một mình xông vào đánh …

     dũng cảm, quyết tâm.

    – Trọng thương không rên la.

    – Không bận tâm đến ăn ngủ.

     quá máy móc, mù quáng.

    – Nông dân nghèo.

    – Béo, lùn, cưỡi lừa.

    – Muốn cai trị một số đảo.

     ước muốn bình thường.

    – Khẳng định là cối xay gió.

     thực tế, tỉnh táo.

    – Hết lời can ngăn chủ.

     ứng xử sáng suốt.

    – Đau một chút là rên.

    – Ăn ngủ thoải mái.

     hèn nhát, thực dụng.

    Một hoạ sĩ trẻ, nghèo, đang bị sưng phổi nặng  chán nản, mệt mỏi, tuyệt vọng.

    Suy nghĩ : Khi nào chiếc lá cuối cùng rụng xuống thì cô sẽ chết  tuyệt vọng, chờ đợi cái chết đến với mình.

    Lần hai, thấy chiếc lá vẫn còn đó  cô cảm nhận được sức sống mãnh liệt, bền bỉ của chiếc và nhu cầu sống trở lại trong cô.

     Thay đổi suy nghĩ, thái độ vượt qua được cái chết.

    ? Diễn biến tâm trạng và tình trạng bệnh tình của Giôn xi ?

    Bác Bơ-men một hoạ sĩ già, thường ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sĩ trẻ, bác luôn mơ ước vẽ được một kiệt tác, yêu thương, lo lắng bệnh tình của Giôn-xi.

    Lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa gió. Sau đó cụ đã chết vì viêm phổi.

     Một con người cao thượng quên mình vì người khác.

    ? Hình ảnh bác Bơ-men và kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng” của bác ?

    Hai cây phong trong kí ức tuổi thơ : chúng ghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời … xào xạc dịu hiền.

    Là nơi hội tụ bắt chim trong những ngày hè. Là nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, nơi gắn bó chan hoà thân ái.

    Là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá thế giới.

     Là người bạn thân thiết của những đứa trẻ trong làng.

    ? Hình ảnh “hai cây phong” trong sự cảm nhận của “chúng tôi” ?

    Như những ngọn hải đăng trên đỉnh núi. Mỗi lần về làng, việc đầu tiên là tìm hai cây phong thân thuộc ấy.

    Có tiếng nói, tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu, rì rào theo những cung bậc khác nhau như làn sóng thuỷ triều, như tiếng thì thầm tha thiết …

     Khắc họa hình ảnh tươi đẹp, kiên cường, gần gũi, gắn bó với con người  thể hiện tình yêu quê hương da diết.

    ? Hình ảnh hai cây phong đối trong cảm nhận của nhân vật “Tôi” – An-tư-nai ?

    Thể hiện những bức tranh đẹp đẽ về thiên nhiên, về vẻ đẹp con người qua cái nhìn từ tấm lòng nhân hậu trân trọng cuộc sống của các nhà văn.

    Những nhân vật được thể hiện qua cách nhìn khác nhau nhưng đều đẹp đẽ về tính cách, cách ứng xử đầy tình nhân cái.

    Đem đến cho người đọc những bài học hay về cuộc sống.

    Điểm giống nhau về nội dung của các VBNN ?

    a.Nhân vật cô bé bán diêm:

    – Đứa trẻ đói rét, bất hạnh đáng thương.

    b.Nhân vật Đôn-ki-hô-tê:

    – Sống có lý tưởng nhưng kỳ quặt.

    c.Nhân vật Gion-xi , Xiu và Bơ-men:

    – Những nghệ sĩ nghèo yêu thương đùm bọc nhau trong cuộc sống.

    d.Nhân vật “tôi” trong “Hai cây phong”:

    – Hai cây phong là biểu tượng tình cảm đẹp đẽ của “tôi’ và “chúng tôi”

    Điểm khác nhau về các nhân vật qua các VBNN ?

    Tiết 65 :

    I.Văn bản nước ngoài:

    II.Văn bản nhận dụng:

    Ôn tập văn học nước ngoài

    và văn bản nhật dụng

    (Ni lông lẫn vào đất) làm cản trở quá trình sinh trưởng của thực vật, dẫn tới xói mòn.

    Làm tắc các đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt, làm muỗi phát sinh, truyền dịch bệnh.

    Đặc biệt làm ô nhiễm thực phẩm, gây tác hại cho não gây ung thư phổi.

    Khí độc do đốt bao bì ni lông gây ngộ độc…

     Làm cho thế giới mất an toàn, gây hại cho sức khoẻ.

    ? Qua văn bản “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”, cho chúng ta biết về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông như thế nào ?

    Hạn chế tối đa việc dùng bao bì ni lông.

    Tuyên truyền về sự tác hại của bao bì ni lông.

    Vận động mọi người tìm giải pháp thay thế bao bì khác ít tác hại đến môi trường.

     Đề xuất hợp lí, có tính khả thi nhưng chưa triệt để tận gốc vấn đề.

    ? Hãy nêu một số giải pháp hạn chế dùng bao bì ni lông ?

    Về sức khoẻ : làm tê liệt các lông mao ở vòm họng, phế quản, nang phổi, gây viêm phế quản, ung thư …

    Làm co thắt các động mạch, gây huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim, có thể gây tử vong. Khói thuốc lá còn đầu độc người xung quanh.

    Về đạo đức : tỉ lệ thanh thiếu niên hút thuốc ở nước ta cao.

    Để có tiền hút, thiếu niên có thể sinh ra trộm cắp. Từ nghiện thuốc lá có thể dẫn tới nghiện thuốc phiện làm huỷ hoại lối sống, nhân cách con người.

    ? Hãy nêu tác hại của thuốc lá qua văn bản “Ôn dich, thuốc lá” của Nguyễn Khắc Viện ?

    Các nước phát triển tiến hành những chiến dịch, thực hiện những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế quyết liệt  đang đạt được hiệu quả cao.

    Chúng ta cần phải quyết tâm chống lại nạn dịch thuốc lá.

    Hãy trở thành tuyên truyên viên về chống tác hại thuốc lá vì sức khỏe con người.

    ? Những kiến nghị của tác giả Nguyễn Khắc Viện về việc chống thuốc lá ?

    Lúc đầu trái đất chỉ có hai người. Nếu mỗi gia đình chỉ sinh hai con thì đến năm 1995 dân là 5,63 tỉ người, tương đương ô thứ 30 của bàn cờ.

    Dự tính năm 2022 dân số thế giới sẽ là hơn 7 tỉ người.

     Sự gia tăng dân số tỉ lệ thuận với sự nghèo khổ, tỉ lệ nghịch với sự phát triển kinh tế – văn hoá …

    ? Thực trạng bài toán dân số được tính toán từ câu chuyện trong Kinh thánh và dự báo đến hiện nay như thế nào ?

    Nếu con người sinh sôi theo cấp số nhân thì đến lúc sẽ không còn đất để sinh sống.

    Muốn tồn tại con người phải hạn chế sự gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt về kế hoạch hóa gia đình.

     Là lời kêu gọi khẩn thiết, vô cùng cấp bách.

    ? Những kiến nghị của tác giả Thái An về vấn đề dân số ?

    Đều sử dụng phương thức nghị luận, cách lập luận chặt chẽ, nêu ra những luận cứ xác đáng, thuyết phục.

    Đề cập đến vấn đề thường nhật bức thiết gắn với vấn đề lâu dài trong đời sống xã hội.

    Đặt ra vấn đề xã hội, con người cần quan tâm, tuyên truyền giáo dục mọi người cần có trách nhiệm vì lợi ích cộng đồng.

    Điểm chung giống nhau :

    So sánh 3 văn bản nhật dụng đã học ?

    a.Thông tin về ngày trái đất năm 2000:

    Lời kêu gọi hạn chế dùng bao bì ny-lon để bảo vệ môi trường.

    b.Ôn dịch, thuốc lá:

    Giống như ôn dịch, thuộc lá gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng con người.

    c.Bài toán dân số:

    Đất đai không sinh thêm, con người mỗi ngày càng nhiều hơn. Đó là bài toán đáng lo ngại của thế giới.

    Điểm riêng khác nhau :

    So sánh 3 văn bản nhật dụng đã học ?

    1. Bài cũ :

    – Ôn tập nắm vững kiến thức về văn bản.

    – Hệ thống lại văn bản đã học.

    – Đối chiếu so sánh các văn bản.

    2. Bài mới :

    – Nêu cảm nghĩ về nhân vật, văn bản

    – Soạn văn bản “Hai chữ nước nhà”.

    Chaò tạm biệt

    --- Bài cũ hơn ---

  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Góp Một Cách Dạy Văn Bảng Nhật Dụng Trong Chương Trình Ngữ Văn Bậc Trung Học Cơ Sở
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Kinh Nghiệm Khi Dạy Văn Bản Nhật Dụng Để Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Giờ Dạy Văn Bản Nhật Dụng
  • Skkn Dạy Văn Bản Nhật Dụng Trong Chương Trình Ngữ Văn Thcs
  • Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng Ngữ Văn 9
  • 3 Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài Văn Bản (Tiếp Theo) (Chi Tiết)
  • Soạn Bài: Văn Bản (Tiếp Theo)
  • Mẫu Đoạn Văn Tiếng Anh Theo Các Chủ Đề Cho Trước
  • Soạn Bài Làng (Kim Lân)
  • Tóm Tắt Truyện Ngắn Làng Của Kim Lân
  • I. Kiến thức cơ bản về Văn bản nhật dụng:

    1/khái niệm.

    – Văn bản nhật dụng là loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, tường thuật, miêu tả, đánh giá,… về những vấn để, những hiện tượng gần gũi, bức xúc vs cuộc sống con người và cộng đồng.

    – Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại văn học, cũng không chỉ kiểu văn bản.Nó chỉ để cập tới chức năng, đề tài và tính cập nhật của văn bản nhật dụng (Nghĩa là văn bản nhật dụng có thể sự dụng mọi thể loại-mọi kiểu văn bản)

    – Tính cập nhật của văn bản: kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cuộc sống hằng ngày-cuộc sống hiện đại thể hiện rõ ở chức năng-để tài(đề tại có tính chất cập nhật). Văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp hs hòa nhập với XH.

    – Văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng giúp hs thâm nhập cuộc sống thực tế.

    – Tính văn chương của văn bản nhật dụng: không phải là yêu cầu cao, nhưng là yêu cầu quan trong mới chuyển tải một cách cao nhất- sâu sắc- thấm thía tới người đọc về tính chất thời sự nóng hỏi của vấn để VB đề cập

    2/Đặc điểm của văn bản nhật dụng.

    a/ Nội dung

    – Đề tài của văn bản có tính cập nhật, gắn vs cuộc sống bức thiết hằng ngày, gắn với những vấn để cơ bản của cộng đồng. Cái thường nhật gắn với những vấn để lâu dài của sự phát triển lịch sử xã hội.

    – Tất cả các vấn để luôn đk các phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến, đk xã hội và địa phương quan tâm.

    – Nội dung của VBND còn là ND chủ yếu của nhiều nghị quyết, chỉ thị của đảng và nhà nc, của nhiều thông báo, công bố của các tổ chức quốc tế

    b/ Hình thức

    – Phương thức biểu đạt của văn bản nhật khá phong phú, đa dạng(kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một văn bản)

    – Giống như tác phẩm văn chương, văn bản nhật dụng thường không chỉ dùng 1 phương thức biểu đạt mà kết hợp nhiều phương thức biểu đạt để tăng tính thuyết

    II. Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng:

    6

    1. Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử .

    2. Động Phong Nha .

    3. Bức th­ của thủ lĩnh da đỏ .

    – Nơi chứng kiến những sự kiện lịch sử hào hùng , bi tráng của Hà Nội .

    – Là kì quan thế giới , thu hút khách du lịch , tự hào và bảo vệ danh thắng này .

    – Con ng­ười phải sống hoà hợp với thiên nhiên , lo bảo vệ môi­ trường

    – Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử , danh lam thắng cảnh.

    – Giới thiệu danh lam thắng cảnh .

    – Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngư­ời .

    – TS + MT + biểu cảm .

    – TM + MT .

    – NL + BC

    4. Cổng trư­ờng mở ra .

    5. Mẹ tôi .

    6. Cuộc chia tay của những con búp bê .

    7. Ca Huế trên sông Hư­ơng .

    – Tình cảm thiêng liêng của cha mẹ với con cái . Vai trò của nhà trư­ờng đối với mỗi con ngư­ời .

    – Tình yêu thư­ơng , kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng của con cái .

    – Tình cảm thân thiết của hai anh em và nỗi đau chua xót khi ở trong hoàn cảnh gia đình bất hạnh .

    – Vẻ đẹp của sông Hư­ơng VH và những con ngư­ời tài hoa xứ Huế .

    – Giáo dục , nhà tr­ường , gia đình , trẻ em .

    – nt

    – nt

    – Văn học dân gian

    – TS + MT + TM + NL + BC .

    TS+ MT + NL + BC

    – TS + NL + BC .

    – TM + NL + TS + BC .

    8

    8. Thông tin về ngày trái đất năm 2000 .

    9. Ôn dịch và thuốc lá .

    10. Bài toán dân số .

    – Tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông với môi tr­ường

    – Tác hại của thuốc lá đến kinh tế và sức khưoẻ .

    – Mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội .

    – Môi trư­ờng

    – Chống tệ nạn ma tuý , thuốc lá

    – Dân số và t­ương lai nhân loại .

    9

    11. Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền đư­ợc bảo vệ và phát triển của trẻ em .

    12. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình .

    13. Phong cách Hồ Chí Minh .

    – Trách nhiệm chăm sóc , bảo vệ và phát triển của trẻ em của cộng đồng quốc tế .

    – Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh vì hoà bình thế giới .

    – Vẻ đẹp của phong cách HCM , tự hào , kính yêu về Bác .

    – Quyền sống con ng­ười .

    – Chống chiến tranh , bảo vệ hoà bình thế giới .

    – Hội nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc .

    III . Ph­ương pháp học văn bản nhật dụng .

    + L­ưu ý nội dung các chú thích của văn bản nhật dụng .

    + Liên hệ các vấn đề trong văn bản nhật dụng .

    + Có ý kiến , quan điểm riêng tr­ước vấn đề đó .

    + Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học khác để làm sáng tỏ các vấn đề đ­ợc đặt ra trong văn bản nhật dụng .

    + Căn cứ vào đặc điểm và ph­ương thức biểu hiện để phân tích một văn bản nhật dụng .

    --- Bài cũ hơn ---

  • Thuật Ngữ Văn Bản Nhật Dụng
  • Văn Bản Nhật Dụng Là Gì?
  • Văn Bản Nhật Dụng Là Gì? Hình Thức Và Ví Dụ Về Văn Bản Nhật Dụng
  • Văn Bản Là Gì? Có Mấy Loại Văn Bản?
  • Hướng Dẫn Cách Luyện Gõ Văn Bản 10 Ngón Chuẩn Và Nhanh Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Skkn Dạy Văn Bản Nhật Dụng Trong Chương Trình Ngữ Văn Thcs
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Số Kinh Nghiệm Khi Dạy Văn Bản Nhật Dụng Để Góp Phần Nâng Cao Hiệu Quả Giờ Dạy Văn Bản Nhật Dụng
  • Sáng Kiến Kinh Nghiệm Góp Một Cách Dạy Văn Bảng Nhật Dụng Trong Chương Trình Ngữ Văn Bậc Trung Học Cơ Sở
  • Ôn Tập Văn Học Nước Ngoài Và Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8
  • Bài 29: Chương Trình Địa Phương (Phần Văn)
  • ÔN TẬP VĂN BẢN NHẬT DỤNG NGỮ VĂN 9 – HỌC KÌ 1

    ⊛ Xuất xứ : Phong cách Hồ Chí Minh là một phần bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh cái vĩ đại gắn với cái giản dị” của tác giả Lê Anh Trà, trích trong cuốn Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam (Viện Văn hóa xuất bản, Hà Nội 1990).

    ⊛ Chủ đề : Lối sống giản dị của Bác Hồ- Lê Anh Trà (1927-1999)

    – Quê Quảng Ngãi

    – Ôn từng là viện trưởng Viện văn hóa thông tin- Vẻ đẹp của phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa nhân loại , giữa thanh cao và giản dị . Từ đây để chúng ta càng thêm kính yêu Bác , học tập theo tấm gương Bác .

    – Thái độ thán phục và tự hòa của tác giả .

    – Dẫn chứng được chọn lọc vừa cụ thể, vừa tiêu biểu, vừa chính xác, lại toàn diện.

    – Lập luận chặt chẽ , sắc bén

    – Đan xen thơ của các vị hiền triết, sử dụng từ Hán Việt gợi cho người đọc thấy sự gần gũi giữa chủ tịch Hồ Chí Minh với các vị hiền triết của dân tộc.

    – Sử dụng nghệ thuật đối lập: vĩ nhân mà hết sức giản dị, gần gũi, am hiểu mọi nền văn hóa nhân loại, hiệu đại mà hết sức dân tộc, hết sức Việt Nam.

    – Các biện pháp liệt kê , so sánh

    – VB thuyết minh mang tính cập nhật giàu chất văn.

    – VB mang tính thời sự trong xu thế hội nhập kinh tế, văn hóa nước ta với cộng đồng thế giới.

    2 Đấu tranh cho 1 thế giới hòa bình.

    ⊛ Xuất xứ : 8/1986 , trích từ bản tham luận của ông tại Mê-hi-cô.

    ⊛ Chủ đề : chống chiến tranh và bảo vệ hòa bình.

    – Ga-bri-en . Gác-xi-a. Mác-két (1928- 2014)

    – Nhà văn Cô-lôm-bi-a.

    – Giải thưởng Nô-ben về văn học (1982)

    – Tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn” (1967)-Nguy cơ chiến tranh đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất.

    -Đấu tranh cho hoà bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người.- Bố cục chặt chẽ , rõ ràng .

    – Cách lập luận chặt chẽ , sắc bén dựa trên luận cứ tiêu biểu , xác thực

    – Giọng văn nhiệt tình lôi cuốn

    – Kết hợp giữa phương thức NL + TM

    – Sử dụng phép so sánh , điệp ngữ , liệt kê …thích hợp , có hiệu quả3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn , quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em.

    ⊛ Xuất xứ : tại Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em (New York 30/9/1990)

    ⊛ Chủ đề : Sự sống còn và quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em (quyền trẻ em)- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách có ý nghĩa toàn cầu.

    – Cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì sự tương lai của toàn nhân loại.- Nghị luận chính trị – xã hội mạch lạc rõ ràng .

    – Liên kết logic , kết cấu chặt chẽ .

    – Luận cứ đầy đủ và toàn diện.

    – Phương pháp nêu số liệu và phân tích khoa học

    – Lời văn dứt khoát

    --- Bài cũ hơn ---

  • 3 Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8
  • Soạn Bài Chương Trình Địa Phương Văn 8 Trang 127 Siêu Ngắn: Văn Bản Nhật Dụng Ở Lớp 8 Đề Cập Những Vấn Đề Gì?
  • Văn Bản Nhật Dụng Ở Lớp 8 Đề Cập Những Vấn Đề Gì
  • Nêu Những Văn Bản Nhật Dụng Đã Học Trong Chương Trình Ngữ Văn Lớp 8
  • Skkn Một Số Kinh Nghịêm Dạy Văn Bản Nhật Dụng Lớp 8, 9
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Tổng Kết Văn Bản Nhật Dụng Ngắn Gọn Nhất
  • Bài 26. Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng
  • Giáo Án Ngữ Văn 9 Bài: Tổng Kết Văn Bản Nhật Dụng
  • Củng Cố, Mở Rộng Kiến Thức Về Văn Bản Nhật Dụng
  • Kinh Nghiệm Dạy Học Văn Bản Nhật Dụng.
  • II. Ôn Tập Văn bản nhật dụng học kỳ I – văn lớp 8

    2.1. Văn bản “Thông tin về Trái Đất năm 2000” – Theo tài liệu Sở KHCN Hà Nội

    – Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với nghị luận.

    – Chủ đề: Kêu gọi cộng đồng ý thức được tác hại của bao bì ni lông, từ đó có những hành động thiết thực để giảm thiểu nhu cầu dùng bao bì ni lông.

    – Nghệ thuật: Vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, phân loại, phân tích.

    2.2. Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” – Theo Nguyễn Khắc Viện “Từ thuốc lá đến ma tuý – Bệnh nghiện”

    – Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với nghị luận.

    – Chủ đề: Thể hiện quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cở sở nhận thức được những tác hại to lớn, nhiêu mặt và lâu dài của thuốc lá đối với đời sống cộng đồng.

    – Nghệ thuật: thuyết minh với những lập luận chặt chẽ đầy thuyết phục. Vận dụng các phương pháp thuyết minh: giải thích, so sánh, nêu ví dụ.

    – Nội dung chính: Như một cản bệnh hiểm nghèo của xã hội, nghiện thuốc lá được tác giả gọi là “ôn dịch” bởi những tác hại ghê gớm mà nó gây ra: lan truyền nhanh, gặm nhấm sức khỏe ngay cả những người không hút thuốc lá. Những tác hại mà thuốc lá gây ra không chỉ đơn thuần ở khía cạnh sức khỏe, nó còn tàn phá kinh tế, suy yếu xã hội, hư hỏng thế hệ tương lai. Từ những dẫn chứng đầy thuyết phục, tác giả đã gián tiếp đặt ra vấn đề đáng để xã hội suy ngẫm, phải làm sao để đẩy lùi căn bệnh “ôn dịch” này.

    2.3. Văn bản “Bài toán dân số” – Theo Thái An, Báo Giáo dục – Thời đại

    – Phương thức biểu đạt: Nghị luận (kết hợp với tự sự).

    – Chủ đề: Tình hình dân số thế giới ngày một gia tăng, đặt ra những tiếng chuông báo động về nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số, đặc biệt là ở những dân tộc chậm phát triển.

    – Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng rõ ràng, đa dạng, số liệu minh chứng phong phú đầy sức thuyết phục.

    – Nội dung chính: Bài báo với nội dung tương đối ngắn gọn nhưng lại chứa đựng nội dung rất có ý nghĩa. Để tăng sức thuyết phục cho lý lẽ của mình, người viết đã sử dụng nhiều số liệu minh chứng cụ thể, rõ ràng Cả nhân loại đang đứng trước nguy cơ bùng nổ và gia tăng dân số quá nhanh. Đó là một hiểm họa cần báo động, là con đường “tồn tại hay không tồn tại” của chính con người.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Xin Xác Nhận Sơ Yếu Lý Lịch Có Cần Về Nơi Thường Trú?
  • Hướng Dẫn Xác Nhận Sơ Yếu Lý Lịch Xin Việc
  • Chứng Thực Sơ Yếu Lý Lịch Cần Giấy Tờ Gì?
  • Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Ngắn Gọn Theo Chuẩn File Word 2022
  • Mẫu Sơ Yếu Lý Lịch Và Hướng Dẫn Cách Điền
  • --- Bài mới hơn ---

  • Giáo Án Bài Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng
  • Soạn Bài Bàn Về Đọc Sách
  • Các Dạng Đề Tác Phẩm: Bàn Về Đọc Sách
  • Soạn Bài: Bàn Về Đọc Sách (Trích)
  • Phân Tích Văn Bản Nhật Dụng Cổng Trường Mở Ra
  • Lớp

    Văn bản

    Thể loại

    Phương thức biểu đạt

    Nội dung chính

    Nghệ thuật

    6

    Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử

    Bút kí mang nhiều yếu tố hồi kí.

    Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.

    Hơn một thế kỉ qua, cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng bi tráng của Hà Nội. Tuy đã rút về vị trí khiêm nhường nhưng cầu Long Biên vẫn mãi trở thành một chứng nhân lịch sử không chỉ của riêng Hà Nội mà của cả nước.

    Phép nhân hoá được dùng để gọi cầu Long Biên cùng lối viết giàu cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sự hấp dẫn của bài văn.

    Bức thư của thủ lĩnh da đỏ.

    Viết thư

    Nghị luận kết hợp với biểu cảm, thuyết minh.

    Qua bức thư trả lời yêu cầu mua đất của tổng thống Mĩ Phreng – Klin, thủ lĩnh người da đỏ Xi – ớt – tơn: con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như mạng sống của chính mình. Đây là vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại.

    Giọng văn truyền cảm, bằng lối sử dụng phép so sánh, nhân hoá, điệp ngữ phong phú đa dạng.

    Động Phong Nha

    Bút kí

    Thuyết minh kết hợp miêu tả, biểu cảm.

    Động Phong Nha ở miền Tây tỉnh Quảng Bình được xem là kì quan thứ nhất “Đệ nhất kì quan”. Động Phong Nha đã và đang thu hút khách tham quan trong và ngoài nước. Chúng ta tự hào vì đất nước có Động Phong Nha cũng như thắng cảnh khác (Được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới).

    Tả, kể theo trình tự: từ ngoài vào trong.

    – Từ khái quát đến chi tiết cụ thể.

    – Kết hợp với những chi tiết lời bình của nhà thám hiểm.

    – Lời văn giàu cảm xúc.

    7

    Cổng trường mở ra.

    Tuỳ bút

    Biểu cảm kết hợp với tự sự.

    Tấm lòng yêu thương và tình cảm sâu nặng đối với con cái và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống của mỗi người.

    Nhưng dòng nhật kí tâm tình nhỏ nhẹ và sâu lắng.

    Khắc hoạ tâm lí nhân vật rõ nét.

    Mẹ tôi

    Tuỳ bút

    Biểu cảm kết hợp với tự sự.

    Qua bức thư của người bố viết cho con, thể hiện tình yêu thương của cha mẹ đối với con cái.

    Với những lời nói chân thành sâu sắc của người bố gợi lại những hình ảnh cụ thể về sự hi sinh của người mẹ. Bài viết đầy cảm xúc.

    Cuộc chia tay của những con búp bê.

    Truyện ngắn

    Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

    Cuộc chia tay đau đớn đầy cảm động của hai em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: tổ ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gữ gìn. Không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên trong sáng ấy.

    – Tình tiết cảm động.

    – Lựa chọn ngôi kể thứ nhất phù hợp, tạo sự hấp dẫn, chân thực, giàu sức thuyết phục.

    Ca Huế trên sông Hương

    Bút kí

    Tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm.

    Cố đô Huế nỏi tiếng không phải chỉ có danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu dân ca và âm nhạc cung đình. Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hoá âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng được trân trọng, cần được bảo tồn và phát triển.

    – Miêu tả chân thực và sinh động, giàu yếu tố biểu cảm.

    – Sự am hiểu tinh tế của người viết về một di sản văn hoá dân tộc.

    8

    Thông tin về ngày trái đất năm 2000 – Tài liệu của Sở Khoa học – Công nghệ Hà Nội.

    Thông báo

    Nghị luận kết hợp với hành chính.

    Lời kêu gọi bình thường: “Một ngày không dùng bao ni lông” được truyền đạt bằng một hình thức rất trang trọng: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”. Điều đó cùng với sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ về tác hại của việc dùng bao ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất thải ni lông đã gợi cho chúng ta những việc có thể làm ngay để cải thiện môi trường sống, để bảo vệ Trái Đất – ngôi nhà chung của chúng ta.

    Giới thiệu chi tiết, cụ thể, số liệu chính xác, lập luận chặt chẽ kết hợp với yếu tố biểu cảm nên tính thuyết phục cao.

    Ôn dịch thuốc lá

    Xã luận

    Thuyết minh kết hợp với nghị luận, biểu cảm.

    Giống như ôn dịch, nạn nghiện thuốc lá rất

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Tổng Kết Phần Văn Bản Nhật Dụng Lớp 9
  • Soạn Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ (Siêu Ngắn)
  • Soạn Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ Siêu Ngắn
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Mùa Xuân Nho Nhỏ
  • Cảm Nghĩ Về Bài Thơ ‘mùa Xuân Nho Nhỏ’ Của Thanh Hải
  • --- Bài mới hơn ---

  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7
  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Đầy Đủ Lớp 7 Hay Nhất
  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm (Siêu Ngắn)
  • Soạn Bài Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7
  • Văn Biểu Cảm Là Gì? Cách Làm Văn Biểu Cảm
  • Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào.

    • Văn miêu tả là tái hiện lại để người đọc cảm nhận được nó thông qua việc dùng các chi tiết hình ảnh, để từ đó hình dung ra những đặc điểm, tính chất nổi bật của sự vật sự việc, con người. Phương thức biểu đạt chủ yếu là: miêu tả
    • Văn biểu cảm với mục đích là bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ của người nói với đối tượng được nói tới bằng cách miêu tả những đặc điểm, phẩm chất của nó đế nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình. Phương thức biểu đạt chủ yếu là: biểu cảm.

    Trả lời:

    • Tự sự: Nhằm kể lại 1 câu chuyện ,1 sự việc có đầu có cuối, có nguyên nhân , diễn biến , kết quả.
    • Biểu cảm: yếu tố tự sự chỉ làm nền nhằm nói lên cảm xúc qua sự việc , chỉ nhớ lại những sự việc quá khứ không đi sâu vào nguyên nhân , kết quả.

    Tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm đóng vai trò gì? Chúng thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào. Nêu ví dụ.

    Trả lời:

    • Tự sự và miêu tả trong biểu cảm đóng vai trò làm cơ sở cho tình cảm ,cảm xúc của tác giả được bộc lộ .
    • Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm sẽ mơ hồ, không cụ thể.
    • Ví dụ: Những bài ta đã học: “Hoa hải đường”,, “Cây sấu Hà Nội”., đều là những ví dụ cụ thể. Hoặc trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ, ông đã kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm, lấy tự sự và biểu cảm làm phông nền để bộc lộ cảm xúc được sâu sắc.

    Cho một đề bài biểu cảm chẳng hạn: “Cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua những bước nào? Tìm ý và sắp xếp ý như thế nào?

    Trả lời:

    • Để làm đề bài “cảm nghĩ mùa xuân” em sẽ thực hiện bài làm qua 4 bước sau đây:
      • Bước 1:
        • Định hướng (tìm hiểu đề ,tìm ý)
        • Xác định bài văn cần biểu hiện những tình cảm gì đối với người hay cảnh gì?
      • Bước 2: Lập dàn ý
      • Bước 3: Viết bài
      • Bước 4: Đọc lại và sửa chữa
    • Lập dàn ý cho bài:
      • Mở bài:
        • Giới thiệu mùa xuân và lí do yêu thích.
        • Nêu khái quát giá trị của mùa xuân
      • Thân bài:
        • Mùa xuân đem lại cho mỗi người 1 tuổi đời( với thiếu niên mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành)
        • Mùa xuân là mùa đâm chồi nẩy lộc của thực vật , là mùa sinh sôi của muôn loài.
        • Mùa xuân là mùa khởi đầu cho 1 năm , mở đầu cho một kế hoạch,dự định
      • Kết bài: Tình yêu của em đối với mùa xuân

    Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không? Vì sao?

    Trả lời:

    Để khơi gợi cảm xúc với người đọc, bài văn biểu cảm ngoài yếu tố biểu cảm, miêu tả, tự sự, người viết còn sử dụng các biện pháp tu từ. Điển hình như: so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, nhân hoá, láy, các câu cảm thán. Các biện pháp tu từ đó đã làm cho ngôn ngữ trong văn biểu cảm rất giàu chất thơ, các câu văn thường có nhịp điệu, tạo ra tính nhạc và làm cho bài viết trở nên cân đối, uyển chuyến rất gần gũi với ngôn ngữ của thơ ca.

    Nói ngôn ngữ biểu cảm gần với thơ là hoàn toàn đúng, vì biểu cảm và thơ đều thể hiện cảm xúc của người viết,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Ôn Tập Văn Biểu Cảm
  • Soạn Văn 9 Bài Thơ Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Các Đề Đọc Hiểu Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Soạn Bài: Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính
  • Soạn Bài Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính (Phạm Tiến Duật)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Văn Biểu Cảm Là Gì? Cách Làm Văn Biểu Cảm
  • Văn Biểu Cảm Là Gì? Đặc Điểm, Ví Dụ, Các Bước, Cách Làm Văn Biểu Cảm
  • 4 Bài Văn Biểu Cảm Về Loài Cây Em Yêu, Lớp 7, Bài Làm Văn Số 2
  • Biểu Cảm Về Loài Cây Em Yêu Thích
  • Biểu Cảm Về Loài Cây Em Yêu: Hoa Hồng
  • Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 8, Soạn Văn 7 Bài Thơ Đỏ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu 8, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 9, Soạn Cụm Từ, Soạn Anh 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn 7 Văn Bản Báo Cáo, Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Văn 7 Bài Thơ Lục Bát, Soạn Bài 3 Văn Bản Lớp 10, Mục Lục Soạn Văn 7, Soạn Văn Bản Bác ơi, Soạn Ngữ Văn 7 Báo Cáo, Soạn Lý 9 Bài 3 Mẫu Báo Cáo, Mục Lục Soạn Văn 8, Mục Lục Soạn Văn 10, Soạn Địa 8 Bài 7 ôn Thi Địa Lý, Soạn Văn Lớp 6 Bài Thi Làm Thơ 5 Chữ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 6, Mục Lục Soạn Văn 6, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 1 Lớp 5, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản ông Đồ, Soạn Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Soạn Văn 9 Biên Bản, Soạn Bài Ngữ Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Văn Bài Chữ Người Tử Tù, Soạn Đệm Organ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Dấu Phẩy, Văn Bản Đề Nghị Soạn Bài, Soạn Văn 9 Hợp Đồng, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản, Văn Bản Đề Nghị Ngữ Văn 7 Soạn Bài, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Văn Học, Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Về Thơ, Văn Bản Đề Nghị Soạn, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Lớp 6, Biên Bản Soạn Bài, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Rừng Xà Nu Soạn, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Lớp 10, Yêu Cầu Khi Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Ngữ Văn Lớp 7 Bài Văn Bản Đề Nghị, Vợ Chồng A Phủ Soạn, Soạn Ngữ Văn 9 Biên Bản, Đề Tài Soạn Thảo Văn Bản, Yêu Cầu Về Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Biên Bản 9, Soạn Giáo án Môn Đạo Đức Lớp 4, Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị, Bài Mẫu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Miêu Tả, Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị Lớp 7, Mẫu Văn Bản Soạn Thảo, Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2 Lớp 5, Biên Bản Soạn, Mẫu 01 Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2 Lớp 4, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 2, Soạn Văn Bình Ngô Đại Cáo Phần 2, Cách Soạn 1 Bài Giảng, Soạn Vật Lý 8 Mẫu Báo Cáo Thực Hành, Soạn Văn ôn Tập Tác Phẩm Trữ Tình, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 01, Soạn Văn Bản Trên Ipad, Soạn Văn 8 Văn Bản Tường Trình, Kỹ Năng Soạn Thảo Văn Bản, Sách Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Văn Bài ôn Tập Tác Phẩm Trữ Tình, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính, Truyện Ma Đình Soạn, Soạn Văn Bản Quan âm Thị Kính Lớp 7, Soạn Văn Bản Số Phận Con Người, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 02, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 03, Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản 3, Bài Soạn Cùng Em Học Toán Lớp 3, Soạn Văn 6 Văn Bản Bài Học Đường Đời Đầu Tiên, Văn Bản Hướng Dẫn Soạn Thảo Văn Bản, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Rừng Xà Nu, Hướng Dẫn Về Soạn Thảo Văn Bản, Bài Soan Sinh Học 6 Vnen, Những Yêu Cầu Soạn Thảo Văn Bản, Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc Soạn, Bài Soạn Cùng Em Học Toán, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Nhớ Rừng, Soạn Văn 7 Tập 2 Văn Bản Sống Chết Mặc Bay, Cách Soạn 1 Công Văn, Cách Soạn Bài Văn Bản Đề Nghị,

    Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Văn Biểu Cảm, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 8, Soạn Văn 7 Bài Thơ Đỏ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu 8, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 7, Soạn Bài ôn Tập Làm Văn Lớp 9, Soạn Cụm Từ, Soạn Anh 8 Đề án, Soạn Anh Văn 7 Đề án, Soạn Văn 7 Văn Bản Báo Cáo, Soạn Anh Văn 8 Đề án, Soạn Văn 7 Bài Thơ Lục Bát, Soạn Bài 3 Văn Bản Lớp 10, Mục Lục Soạn Văn 7, Soạn Văn Bản Bác ơi, Soạn Ngữ Văn 7 Báo Cáo, Soạn Lý 9 Bài 3 Mẫu Báo Cáo, Mục Lục Soạn Văn 8, Mục Lục Soạn Văn 10, Soạn Địa 8 Bài 7 ôn Thi Địa Lý, Soạn Văn Lớp 6 Bài Thi Làm Thơ 5 Chữ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Lớp 6, Mục Lục Soạn Văn 6, Soạn Bài ôn Tập Giữa Học Kì 1 Lớp 5, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản ông Đồ, Soạn Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Soạn Văn 9 Biên Bản, Soạn Bài Ngữ Văn 7 Văn Bản Đề Nghị, Văn Bản Soạn Thảo, Soạn Văn Bài Chữ Người Tử Tù, Soạn Đệm Organ, Soạn Bài ôn Tập Dấu Câu Dấu Phẩy, Văn Bản Đề Nghị Soạn Bài, Soạn Văn 9 Hợp Đồng, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản, Văn Bản Đề Nghị Ngữ Văn 7 Soạn Bài, Hướng Dẫn Soạn Bài Văn Bản Văn Học, Soạn Văn Lớp 9 Bài Kiểm Tra Về Thơ, Văn Bản Đề Nghị Soạn, Hướng Dẫn Soạn Văn Bản Lớp 6, Biên Bản Soạn Bài, Quy ước Khi Soạn Thảo Văn Bản, Quy ước Soạn Thảo Văn Bản, Soạn Thảo Văn Bản Chỉ Đạo, Soạn Thảo Văn Bản, Rừng Xà Nu Soạn,

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm (Siêu Ngắn)
  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Đầy Đủ Lớp 7 Hay Nhất
  • Soạn Bài Đặc Điểm Của Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7
  • Bài Soạn Lớp 7: Ôn Tập Văn Bản Biểu Cảm
  • Soạn Bài Ôn Tập Văn Biểu Cảm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cảm Nghĩ Về Người Mẹ Thân Yêu Của Em (13 Mẫu)
  • Biểu Cảm Về Nụ Cười Của Mẹ (10 Mẫu)
  • Cảm Nghĩ Về Mẹ Của Em Hay Chọn Lọc (10 Mẫu)
  • Dàn Ý, Bài Văn Cảm Nghĩ Về Mẹ (Biểu Cảm) Lớp 7 Rất Hay
  • Cảm Nghĩ Về Người Thân Trong Gia Đình
  • Soạn bài lớp 7: Ôn tập văn bản biểu cảm

    Soạn bài môn Ngữ văn lớp 7 học kì I

    Soạn bài: Ôn tập văn bản biểu cảm

    ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

    1. Văn biểu cảm khác văn miêu tả ở điểm nào? 2. Văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

    Gợi ý: Văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm, trước hết khác nhau ở nhu cầu tạo lập. Xuất phát từ những nhu cầu biểu đạt khác nhau sẽ cho ra những bài văn thuộc những loại khác nhau: từ nhu cầu kể lại sự việc mà chúng ta có văn tự sự; từ nhu cầu tái hiện người, vật, cảnh vật mà chúng ta có văn miêu tả; từ nhu cầu bộc lộ tình cảm mà chúng ta có văn biểu cảm.

    3. Tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?

    Gợi ý: Trên thưc tế, nhiều khi rất khó tách bạch giữa biểu cảm, tự sự, miêu tả. Tuy nhiên, như đã nói đến ở trên, xuất phát từ những dạng nhu cầu khác nhau sẽ cho ra những bài văn thuộc những loại khác nhau. Giữa biểu cảm, tự sự và miêu tả có những điểm khác nhau, và vì thế chúng mới có thể hỗ trợ, bổ sung cho nhau để đạt được hiệu quả giao tiếp cao nhất. Trong văn biểu cảm có tự sự và miêu tả. Biểu cảm phải dựa trên những đối tượng và sự việc cụ thể, chính miêu tả và tự sự sẽ giúp cho biểu cảm điều này. Nhưng cũng phải thấy rằng tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm có vai trò như là những thao tác cần thiết chứ không phải mục đích hướng tới. Mục đích của văn biểu cảm là thể hiện và để người khác có thể cảm nhận được những trạng thái tình cảm, cảm xúc của người viết (nói) trước đối tượng nào đó, trong sự việc nào đó.

    4. Với một đề bài biểu cảm cho trước, người ta phải tiến hành các bước như thế nào để tạo lập một văn bản?

    Gợi ý: Các bước làm một bài văn biểu cảm đã được đề cập đến trong bài 6 (Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm). Khi tiến hành làm một bài văn biểu cảm theo đề bài cho trước cần chú ý các bước:

    • Tìm hiểu đề, xác định đối tượng biểu cảm và định hướng tình cảm sẽ thể hiện với đối tượng ấy;
    • Tìm ý và lập dàn ý theo bố cục 3 phần;
    • Viết thành bài văn hoàn chỉnh;
    • Kiểm tra, chỉnh sửa lại bài viết.

    5. Bài văn biểu cảm thường dùng những biện pháp tu từ nào? Tại sao người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ?

    Gợi ý: Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm là: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. Nói ngôn ngữ của văn biểu cảm gần với thơ là đã đề cập đến đặc trưng nổi bật nhất của loại văn này. Bản chất của thơ (trữ tình, phân biệt với truyện thơ) là trực tiếp bộc lộ thế giới cảm xúc của con người. Văn biểu cảm, dù trực tiếp hay gián tiếp thì cũng là để bộc lộ tình cảm, vì thế rất gần với thơ.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Soạn Bài Các Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả Trong Văn Bản Biểu Cảm
  • Soạn Bài Các Yếu Tố Miêu Tả Tự Sự Trong Văn Bản Biểu Cảm Lớp 7
  • Biểu Cảm Về Cây Hoa Phượng
  • Biểu Cảm Về Cây Phượng
  • Biểu Cảm Về Cây Phượng (15 Mẫu)
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tài Liệu Bồi Dưỡng Hsg Ngữ Văn Lớp 7 File Word Miễn Phí
  • 2 Văn Bản Nghị Luận Trung Đại Lớp 8 Nói Về Lòng Yêu Nước
  • Nghị Luận Về Hiện Tượng Xả Rác Bừa Bãi
  • Nghị Luận Về Hiện Tượng Gây Ô Nhiễm Môi Trường Do Xả Rác Bừa Bãi Ở Nước Ta Hiện Nay
  • Nghị Luận Về Hiện Tượng Xả Rác Bừa Bãi Hiện Nay
  • KIỂM TRA VĂN NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM I. Mô tả chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực học sinh 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nghị luận dân gian Việt Nam: Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số bài tục ngữ: dạng nghị luận ngắn gọn, khúc chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con người, nghệ thuật dùng các biện pháp tu từ, đối lập vần. - Nghị luận hiện đại Việt Nam: hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, cách bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ thuyết phục, giàu cảm xúc, ý nghĩa thực tiễn và giá trị nôi dung một số tác phẩm hoặc đoạn trích bàn luận về những vấn đề xã hội (tinh thần yêu nước của nhân dân, đức tính giản dị của Bác Hồ, sự giàu đẹp của tiếng Việt, ý nghĩa văn chương). b) Kĩ năng Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ c) Thái độ - Trân trọng, tự hào những bài học kinh nghiệm của ông cha. - Tự hào về truyền thống yêu nước, đức tính tốt đẹp, giàu đẹp của tiếng Việt. 2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Khái niệm, giới thiệu, kể tên Tìm và giải thích nghĩa, nêu quan điểm Khái quát Phân tích II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực 1. Câu hỏi nhận biết (4 - 5 câu) a) Tục ngữ là gì? Đáp án: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm về con người và xã hội. b) Giới thiệu vài nét chính về Phạm Văn Đồng Đáp án: (1906 - 2000) ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. - Tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước. - Từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. c) Chép nguyên văn bốn trong tám câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Đáp án: - Tấc đất tấc vàng; Nhất thì, nhì theo - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt d) Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm nghị luận đã học? Đáp án: - Tinh thần yêu nước, của nhân dân ta của Hồ Chí Minh - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của Đặng Thai Mai - Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng - Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh 2. Câu hỏi thông hiểu (4 - 5 câu) a. Trình bày nội dung văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" Đáp án: Bài văn chứng minh sự giàu có và đẹp đẻ của Tiếng Việt trên nhiều phương tiện: ngữ câu, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc. b) Tìm ra bốn câu tục ngữ về con người và xã hội trong các câu tục ngữ sau Đói cho sạch, rách cho thơm Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Không thầy đố mày làm nên Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa Nhất thì, nhì thục Học ăn, học nói, học gói, học mở Đáp án: Đói cho sạch, rách cho thơm Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Không thầy đố mày làm nên Học ăn, học nói, học gói, học mở c) Tìm 1 câu tục ngữ về thiên nhiên, 1 câu tục ngữ về lao động sản xuất và cho biết nghĩa của chúng. Đáp án: Ráng mỡ gà có nhà: Trời ráng sắc vàng màu mở gà thì sắp có bão. - Tấc đất, tấc vàng: Đất coi như vàng quý như vàng d) Theo Hoài Thanh nguồn gốc tất yếu của văn chương là gì? Hãy thử nêu quan điểm khác về nguồn gốc của văn chương? Đáp án: - Là lòng thương người, nói rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài, tình cảm. - Bắt nguồn từ nguồn gốc lao động của con người. 3. Câu hỏi vận dụng thấp (2 - 3 câu) a) So sánh hai câu tục ngữ sau - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ mâu thuẫn hay bổ sung nhau? Vì sao? Đáp án: - Không . nên: khẳng định vai trò, công ơn của thầy - Học ..bạn: đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn. - Hai câu nói hai vấn đề khác nhau, nhưng chúng bổ sung nghĩa cho nhau. b) Hãy kháiquát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Đáp án: giá trị nội dung: Đức tính nổi bật ở Bác là giản dị: trong đời sống, quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết; sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng và tình cảm cao đẹp. 4. Câu hỏi vận dụng cao (2 - 3 câu) a) Phân tích phần nêu vấn đề trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" Đáp án: tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân, là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. - Câu 1, 2 → nêu vấn đề nghị luận → yêu nước sôi nổi, mãnh liệt, chân thành - Từ xưa đến nay cướp nước → khẳng định sức mạnh to lớn của tình yêu nước. Þ Ngắn, hấp dẫn, sinh động trực tiếp. b) Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 - 5 câu có sử dụng mô hình liên kết "Từ .. đến" Đáp án: - Nội dung tự chọn. - Có ít nhất 1 câu có mô hình liên kết - Có nội dung rõ ràng III. Xây dựng đề kiểm tra (Theo định hướng phát triển năng lực) Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng Tục ngữ Trình bày khái niệm Tìm và nêu ý nghĩa Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 3 điểm 30% Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Viết đoạn văn Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Đức tính giản dị của Bác Hồ Trình bày nội dung nghệ thuật Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Giới thiệu tác giả, nội dung Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Ý nghĩa văn chương Giới thiệu nguồn gốc, quan điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 3 điểm 30% 2 câu 3 điểm 30% 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% 4 câu 10 điểm 100% 2. Đề bài Câu 1: (3đ) a)Tục ngữ là gì? b) Giới thiệu vài nét chính về Phạm Văn Đồng c) Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm nghị luận đã học? Câu 2: (3đ) a. Trình bày nội dung văn bản "Sự giàu đẹp của Tiếng Việt" b) Tìm 1 câu tục ngữ về thiên nhiên, 1 câu tục ngữ về lao động sản xuất và cho biết nghĩa của chúng. c) Theo Hoài Thanh nguồn gốc tất yếu của văn chương là gì? Hãy thử nêu quan điểm khác về nguồn gốc của văn chương? Câu 3: (2đ) Hãy khái quát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ". Câu 4: (2đ) Phân tích phần nêu vấn đề trong bài "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" 3. Đáp án: Câu 1: (3đ) a) Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm về con người và xã hội. b) (1906 - 2000) ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. - Tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước. - Từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. c) - Tinh thần yêu nước, của nhân dân ta của Hồ Chí Minh - Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của Đặng Thai Mai - Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng - Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh Câu 2: (3đ) a) Bài văn chứng minh sự giàu có và đẹp đẻ của Tiếng Việt trên nhiều phương tiện: ngữ câu, từ vựng, ngữ pháp. Tiếng Việt, với những phẩm chất bền vững và giàu khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài của nó, là một biểu hiện hùng hồn sức sống của dân tộc. b) Ráng mỡ gà có nhà: Trời ráng sắc vàng màu mở gà thì sắp có bão. Tấc đất, tấc vàng: Đất coi như vàng quý như vàng c) - Là lòng thương người, nói rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài, tình cảm. - Bắt nguồn từ nguồn gốc lao động của con người. Câu 3: (2đ) Giá trị nội dung: Đức tính nổi bật ở Bác là giản dị: trong đời sống, quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết; sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng và tình cảm cao đẹp. Câu 4: (2đ) Đáp án: tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân, là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. - Câu 1, 2 → nêu vấn đề nghị luận → yêu nước sôi nổi, mãnh liệt, chân thành - Từ xưa đến nay cướp nước → khẳng định sức mạnh to lớn của tình yêu nước. Þ Ngắn, hấp dẫn, sinh động trực tiếp. Tuần: Tiết: KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN KHỐI 7 I. Mô tả chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ và các mức độ yêu cầu năng lực học sinh 1. Mô tả chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ * Văn bản a) Kiến thức - Nghị luận dân gian Việt Nam: Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật một số bài tục ngữ: dạng nghị luận ngắn gọn, khúc chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con người, nghệ thuật dùng các biện pháp tu từ, đối lập vần. - Nghị luận hiện đại Việt Nam: hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, cách bố cục chặt chẽ, ngôn ngữ thuyết phục, giàu cảm xúc, ý nghĩa thực tiễn và giá trị nôi dung một số tác phẩm hoặc đoạn trích bàn luận về những vấn đề xã hội (tinh thần yêu nước của nhân dân, đức tính giản dị của Bác Hồ, sự giàu đẹp của tiếng Việt, ý nghĩa văn chương). b) Kĩ năng Bước đầu nhận biết được sự khác biệt giữa tục ngữ và thành ngữ c) Thái độ - Trân trọng, tự hào những bài học kinh nghiệm của ông cha. - Tự hào về truyền thống yêu nước, đức tính tốt đẹp, giàu đẹp của tiếng Việt. * Tiếng Việt a) Kiến thức - Các loại câu: + Hiểu thế nào là rút gọn câu, câu đặc biệt. + Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản. - Biến đổi câu + Hiểu thế nào là trạng ngữ b) Kĩ năng - Các loại câu: Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói, viết. - Biến đổi câu: Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng. c) Thái độ: Dùng đúng, phù hợp trong hoàn cảnh nói, viết cụ thể * Tập làm văn a. Kiến thức: Văn nghị luận, giải thích, chứng minh b. Kĩ năng: Cách làm bài văn nghị luận c. Thái độ: Có ý thức tạo lập văn bản nghị luận 2. Mô tả các mức độ phát triển năng lực cho học sinh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Giới thiệu tác giả, trình bày đặc điểm trạng ngữ, cách làm văn nghị luận, giải thích chứng minh. Trình bày nội dung văn bản, tìm tục ngữ giải thích ý nghĩa, nêu ví dụ xác định thành phần rút gọn. Xác định nêu tác dụng của câu đặc biệt. Viết đoạn văn Tạo lập văn bản nghị luận. II. Xây dựng ngân hàng câu hỏi theo định hướng phát triển năng lực 1. Câu hỏi nhận biết (4 - 5 câu) a) Tục ngữ là gì? Đáp án: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, đúc kết những bài học của nhân dân về: quy luật của thiên nhiên, kinh nghiệm lao động sản xuất, kinh nghiệm về con người và xã hội. b) Giới thiệu vài nét chính về Phạm Văn Đồng Đáp án: (1906 - 2000) ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. - Tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước. - Từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm. c) Thế nào là câu đặc biệt ? Đáp án: Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ d) Nêu đặc điểm của trạng ngữ? Đáp án: - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ. Khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. g) Các câu tục ngữ sau thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì? Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng Đáp án: - Rút gọn chủ ngữ - Làm cho câu gọn hơn, ý nói chung cho mọi người 2. Câu hỏi thông hiểu (4 - 5 câu) a) Tìm ra bốn câu tục ngữ về con người và xã hội trong các câu tục ngữ sau Đói cho sạch, rách cho thơm Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ Không thầy đố mày làm nên Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa Nhất thì, nhì thục Học ăn, học nói, học gói, học mở Đáp án: Đói cho sạch, rách cho thơm Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Không thầy đố mày làm nên Học ăn, học nói, học gói, học mở b) Tìm 1 câu tục ngữ về thiên nhiên, 1 câu tục ngữ về lao động sản xuất và cho biết nghĩa của chúng. Đáp án: Ráng mỡ gà có nhà: Trời ráng sắc vàng màu mở gà thì sắp có bão. - Tấc đất, tấc vàng: Đất coi như vàng quý như vàng c) Theo Hoài Thanh nguồn gốc tất yếu của văn chương là gì? Hãy thử nêu quan điểm khác về nguồn gốc của văn chương? Đáp án: - Là lòng thương người, nói rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài, tình cảm. - Bắt nguồn từ nguồn gốc lao động của con người. c) Cho ví dụ: Có câu rút gọn, khôi phục thành phần rút gọn? Đáp án: - Bạn học bài chưa? - Học rồi - Khôi phục: Tôi học rồi d) Tìm và phân loại trạng ngữ ở các câu sau Ngày mai, lớp 6A vệ sinh sân trường Dưới gốc phượng, các bạn đang trò chuyện sôi nổi Đáp án: Ngày mai: trạng ngữ chỉ thời gian Dưới gốc phượng: trạng ngữ chỉ nơi chốn 3. Câu hỏi vận dụng thấp (2 - 3 câu) a) So sánh hai câu tục ngữ sau - Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn Theo em, những điều khuyên răn trong hai câu tục ngữ mâu thuẫn hay bổ sung nhau? Vì sao? Đáp án: - Không . nên: khẳng định vai trò, công ơn của thầy - Học ..bạn: đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn. - Hai câu nói hai vấn đề khác nhau, nhưng chúng bổ sung nghĩa cho nhau. b) Hãy kháiquát về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm "Đức tính giản dị của Bác Hồ" Đáp án: giá trị nội dung: Đức tính nổi bật ở Bác là giản dị: trong đời sống, quan hệ với mọi người, lời nói và bài viết; sự giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, tư tưởng và tình cảm cao đẹp. c) Đặt câu có trạng ngữ (xác định trạng ngữ) - Một câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn - Một câu có trạng ngữ chỉ mục đích Đáp án: - Ngoài sân, các bạn đang tập thể dục - Để lớp học được sạch đẹp, các em phải thực hiện vệ sinh đều đặn. d) Hãy phân biệt: câu đặc biệt với câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa Đáp án: - Khác nhau: + Câu rút gọn có thể dựa vào ngữ cảnh để khôi phục lại các thành phần. + Câu đặc biệt thì không Ví dụ: + Câu rút gọn Bạn học bài chưa? Học rồi (khôi phục: Tôi học rồi) + Câu đặc biệt: Ái chà ! Sao bạn đạp chân mình ? (khôi phục: không thực hiện được) 4. Câu hỏi vận dụng cao (2 - 3 câu) a) Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn?" Đáp án: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích - Thân bài: Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa sâu xa - Kết bài: Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ, liên hệ bản thân b) Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta Đáp án: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh - Thân bài: Vai trò của rừng, thực trạng rừng đang bị tàn phá hiện nay, biện pháp bảo vệ rừng. - Kết bài: Khẳng định lại tầm quan trọng của rừng đối với con người, liên hệ thực tiễn. III. Xây dựng đề kiểm tra (Theo định hướng phát triển năng lực) Ma trận đề Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng Văn bản Giới thiệu tác giả Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Tiếng Việt Nêu đặc điểm của trạng ngữ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% Tập làm văn Chứng minh Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 6điểm 60% 1 câu 6 điểm 60% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 2 điểm 20% 1 câu 6 điểm 60% 3 câu 10 điểm 100% 2. Đề bài Câu 1: (2đ) a) Giới thiệu vài nét chính về Phạm Văn Đồng? b) Tìm 1 câu tục ngữ về thiên nhiên, 1 câu tục ngữ về lao động sản xuất và cho biết nghĩa của chúng. Câu 2: (2đ) a) Nêu đặc điểm của trạng ngữ ? b) Hãy phân biệt: câu đặc biệt với câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa Câu 3: Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta? (6đ) 3. Đáp án Câu 1: Đáp án: a) (1906 - 2000) ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi - Là nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. - Tham gia cách mạng từ năm 1925, giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo Đảng và Nhà nước. - Từng là thủ tướng chính phủ trên ba mươi năm b) Ráng mỡ gà có nhà: Trời ráng sắc vàng màu mở gà thì sắp có bão. - Tấc đất, tấc vàng: Đất coi như vàng quý như vàng Câu 2: (2đ) a) - Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức: + Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu. + Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ. Khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết. b) - Khác nhau: + Câu rút gọn có thể dựa vào ngữ cảnh để khôi phục lại các thành phần. + Câu đặc biệt thì không Ví dụ: + Câu rút gọn Bạn học bài chưa? Học rồi (khôi phục: Tôi học rồi) + Câu đặc biệt: Ái chà ! Sao bạn đạp chân mình ? (khôi phục: không thực hiện được) Câu 3: (6đ) Đáp án: - Mở bài: (0,5đ) Giới thiệu vấn đề cần chứng minh - Thân bài: (4,5đ) Vai trò của rừng, thực trạng rừng đang bị tàn phá hiện nay, biện pháp bảo vệ rừng. - Kết bài: (0,5đ) Khẳng định lại tầm quan trọng của rừng đối với con người, liên hệ thực tiễn Hình thức: (0,5đ) Lỗi chính tả, dùng từ, bố cục (sai 5 lỗi chính tả trở lên - 0,25đ).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Bài Văn Mẫu Nghị Luận Bày Tỏ Ý Kiến Của Mình Về Phương Châm Học Đi Đôi
  • Nghị Luận Xã Hội Về Việc Học Đi Đôi Với Hành
  • Nghị Luận Về Học Đi Đôi Với Hành.
  • Nghị Luận Xã Hội Học Đi Đôi Với Hành
  • Bài Viết Số 1 Lớp 11 Đề 3: Nghị Luận Học Đi Đôi Với Hành
  • --- Bài mới hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Văn 7 Học Kì I
  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Văn Lớp 7 Tiếng Việt
  • Bộ 36 Đề Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 7 Có Đáp Án
  • Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 7 Môn Ngữ Văn
  • Đề Kiểm Tra 1 Tiết Môn Văn Lớp 7 Học Kì 1 Trường Thcs Chu Văn An
  • Soạn bài Ôn tập phần văn lớp 7 học kì 2

    Soạn bài lớp 7 Ôn tập phần văn

    Soạn bài Ôn tập phần văn lớp 7 được VnDoc sưu tầm, hy vọng tài liệu này sẽ giúp quý thầy cô và các em học sinh sẽ có thêm nhiều tài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập. Mời quý thầy cô giáo và các em học sinh tham khảo nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong chương trình giáo dục THCS. ÔN TẬP PHẦN VĂN 1. Nhan đề các văn bản (tác phẩm) đã đọc – hiểu 2. Tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca.

    – Ca dao về tình cảm gia đình bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, về tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.

    – Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người thường nhắc đến tên núi, tên sông, tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể cảnh trí, lịch sử, văn hóa. Đằng sau những câu hỏi, lời đáp, lời mời, lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh là tình yêu chân chất, tinh tế và lòng tự hào đối với con người, quê hương, đất nước.

    – Những câu hát than thân bộc lộ những nỗi lòng tê tái, khốn khổ, đắng cay, tủi nhục… của người dân lao động, đặc biệt là thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ.

    – Những câu hát châm biếm phê phán và chế giễu những thói hư tật xấu trong đời sống gia đình và cộng đồng bằng nghệ thuật trào lộng dân gian giản dị mà sâu sắc.

    3. Kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội thể hiện trong các câu tục ngữ

    – Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và trong lao động sản xuất.

    – Tục ngữ về con người và xã hội luôn tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống con người cần phải có.

    * Tinh thần yêu nước chống xâm lược, lòng tự hào dân tộc và yêu chuộng cuộc sống thanh bình thể hiện trong các bài thơ Sông núi nước Nam, Phò giá về kinh, Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra

    * Tình cảm nhân đạo thể hiện ở tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghĩa đã tạo nên các cuộc chia li sầu hận (chinh phụ ngâm khúc), ở tiếng lòng xót xa cho thân phận “bảy nổi ba chìm” mà vẫn giữ vẹn “tấm lòng son” của người phụ nữ (Bánh trôi nước), ở tâm trạng ngậm ngùi tưởng nhớ về một thời đại vàng son nay chỉ còn vang bóng (Qua Đèo Ngang)…

    * Các bài thơ trữ tình Việt Nam thời kì hiện đại thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống (Cảnh khuya, Rằm tháng giêng), tình cảm gia đình qua kỉ niệm đẹp của tuổi thơ (Tiếng gà trưa).

    * Các bài thơ Đường có nội dung ca ngợi vẻ đẹp và tình yêu thiên nhiên (Xa ngắm thác núi Lư), tấm lòng yêu quê hương tha thiết (Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê) và tình cảm nhân ái, vị tha (Bài ca nhà tranh bị gió thu phá).

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1 Năm 2022
  • Đề Cương Ôn Tập Ngữ Văn 7 Học Kì 1
  • Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 7
  • Đề Cương Ôn Thi Học Kì 1 Môn Ngữ Văn Lớp 7 Năm Học 2022
  • Soạn Bài Kiểm Tra Phần Văn Lớp 7 Học Kì 2
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Ôn Tập Văn Bản Nhật Dụng Lớp 7 Violet trên website Athena4me.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Quảng Cáo

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều