Ôn tập hình học và đo lường lớp 1

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn Giải bài tập Toán lớp 2: Ôn tập hình học và đo lường trang 108, 109, 110  - Chân trời sáng tạo được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Giải bài tập Toán lớp 2: Ôn tập hình học và đo lường  - Chân trời sáng tạo

Luyện tập

Bài 1 (trang 108 SGK Toán 2 Tập 2) 

Giúp khỉ mẹ tìm con.

Trả lời:

Bài 2 (trang 109 SGK Toán 2 Tập 2) 

Quan sát tranh, thực hiện các yêu cầu sau.

a) Đường thẳng, đường gấp khúc hay đường cong?

Cầu màu xanh lá cây có dạng ……

Cầu màu vàng có dạng ……

Cầu màu đỏ có dạng ……

b) Dùng thước đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi tính độ dài chiếc cầu màu đỏ.

… cm + … cm + … cm = … cm

c) Số?

Sên bắt đầu lên cầu lúc … giờ … phút.

Sên qua khỏi cầu lúc … giờ … phút.

Trả lời:

Quan sát vào hình vẽ, em điền được như sau: 

a) Cầu màu xanh lá cây có dạng đường cong.

Cầu màu vàng có dạng đường thẳng.

Cầu màu đỏ có dạng đường gấp khúc.

b) Dùng thước đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi tính độ dài chiếc cầu màu đỏ.

… cm + … cm + … cm = … cm

c) Số?

Nhìn vào đồng hồ trên hình vẽ, em điền được như sau: 

Sên bắt đầu lên cầu lúc 8 giờ 15 phút.

Sên qua khỏi cầu lúc 8 giờ 30 phút.

Bài 3 (trang 109 SGK Toán 2 Tập 2) 

Số?

Trả lời:

Dựa vào kiến thức đã học về bảng đơn vị đo độ dài, em được kết quả như sau: 

Bài 4 (trang 110 SGK Toán 2 Tập 2) 

Ngày, giờ hay phút?

Em đánh răng: khoảng 1 ……                       

Bố sơn nhà: khoảng 1 ……                           

Gia đình ăn cơm tối: khoảng 1 …… 

Trả lời:

Em đánh răng: khoảng 1 phút

Bố sơn nhà: khoảng 1 ngày                         

Gia đình ăn cơm tối: khoảng 1 giờ

Thử thách:

Trang 110 SGK Toán lớp 2 Tập 2 

Với mỗi độ tuổi, một người nếu thừa cân sẽ không tốt cho sức khỏe.

Một bạn đang cân để kiểm tra sức khỏe.

Số?

Bạn đó thừa …… kg?

Trả lời:

Để tính được bạn đó thừa bao nhiêu ki-lô-gam, em lấy số cân nặng của bạn là 35 kg trừ đi số cân nặng tiêu chuẩn ở độ tuổi của bạn là 29 kg, em có phép tính: 35 – 29 = 6 kg. Vậy: 

Bạn đó thừa 35 – 29 = 6 kg. 

Bài 5 (trang 110 SGK Toán 2 Tập 2) 

Xếp hình.

Đất nước em:

Trang 110 SGK Toán lớp 2 Tập 2 

Em có thấy các phiến đá dạng khối trụ?

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải bài tập Toán lớp 2: Ôn tập hình học và đo lường trang 108, 109, 110 - Chân trời sáng tạo file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

BÀI 40:   ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG (tiết 1), trang 100, 101                      

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Nhận dạng được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, khối hộp chữ nhật.

2. Phát triển năng lực:

– Đọc hiểu và tự nêu giải quyết được các bài toán .

-Thông qua việc giải quyết tình huống ở bài tập 3,4 học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

-Thông qua trò chơi việc thực hành giải quyết các bài tập về nhận dạng hình học sinh có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học.

– Giao tiếp, diễn đạt, trình bày bằng lời nói khi nhận dạng đúng các hình bài toán yêu cầu

– Thực hiện được các thao tác tư duy như quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, diễn dịch (ở mức độ đơn giản).

3. Năng lực – phẩm chất chung:

– Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển tư duy và suy luận, năng lực giao tiếp toán học.

II. CHUẨN BỊ:

– GV: Bộ đồ dùng học toán 1 của GV.     – HS: Bộ đồ dùng học toán 1 của HS.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

III. Các hoạt động dạy – học:

TIẾT 1

Hoạt động của GV      Hoạt động của HS

1.         Hoạt động 1: Khởi động: Trò chơi – Bắn tên

– Thực hiện nhanh các phép tính khi được gọi tới tên mình.      40 + 30 = …    50 + 5  = ….

                80 – 40  = …   44 – 34 = …..

– GVNX, tuyên dương.

2.  Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập.

Bài 1: Nhận dạng hình

– Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình trong tranh. Mỗi hình trong thời gian 20 giây. Và chọn đáp án đúng

– Gv đưa đáp án đúng

– GV hỏi: Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối lập phương?

– Bằng cách nào em nhận biết được hình nào là khối hộp chữ nhật?

– GV nhận xét, bổ sung.

* Bài 2: Xem hình sau rồi tìm số thích hợp

– Yêu cầu HS đọc đề bài.

– Cho HS nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật

– HS làm bài

– Gv nhận xét , kết luận

* Bài 3: Làm theo mẫu

Trò chơi: Ai nhanh, ai hơn!

Gv tổ chức cho học sinh tham gia chơi:

– a)  GV  yêu cầu HS lấy 9 que tính rồi xếp thành hình như SGK

– b) Yêu cầu HS đếm số hình tam giác theo thứ tự  sao cho hợp lí, không bỏ sót, không trùng lặp.

GV nhận xét bổ sung

 c)Yêu cầu lấy ra một que tính rồi đếm xem hình còn lại có mấy hình tam giác

– Sau đó quan sát lấy tiếp tục que thứ hai sao cho hình còn lại có đùng hình tam giác

– Gv nhận xét , kết luận

3. Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

* Bài 4: Tìm hình thích hợp đặt vào dấu chấm “?”

– Gv yêu cầu học sinh quan sát các hình trong tranh. Mỗi hình trong thời gian 20 giây. Và chọn đáp án đúng

– Gv đưa đáp án đúng

– GV hỏi vì sao em chọn đáp án đó

– Gv nhận xét tuyên dương

4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò

– HSNX – GV kết luận .

– NX chung giờ học

– Về nhà xem  bài : Ôn tập và đo lường (tiết 2).        

– Quản trò lên tổ chức cho cả lớp cùng chơi .

– HSNX (Đúng hoặc sai).

– Hs viết đáp án mình chọn vào bảng con

– Em nào chọn đúng là người thắng cuộc

– HSTL

– HSTL

– HS đọc to

– HS quan sát 

– HS nêu yêu cầu của bài

– HS thực hiện

– HS đếm và nêu kết quả

– HS khác nhận xét

– HS thực hiện. trả lời

– HS đọc yêu cầu

– Hs viết đáp án mình chọn vào bảng con

– Em nào chọn đúng là người thắng cuộc

– Hs nêu quy luật có trong hình

– HS khác nhận xét

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

TOÁN:                      ÔN TẬP HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Nhận biết được dài hơn, ngắn hơn, đơn vị đo độ dài cm.

– Nhận biết được tuần lễ có 7 ngày và tên gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ; xác định được thứ, ngày trong tuần lễ dựa vào tờ lịch hàng ngày.

– Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ.

2. Phát triển năng lực:

-Thực hiện được các thao tác tư duy như quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, diễn dịch ( ở mức đơn giản).

– Thực hiện được việc đo độ dài bằng thước với đơn vị đo là cm và ước lước lượng độ dài của các vật quen thuộc. 

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Phiếu bài tập ( bài 1),

HS: bảng con, SGK, thước kẻ.

III. Các hoạt động dạy – học:

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN    HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.         Hoạt động 1: Khởi động:

Trò chơi tập thể

–  GV cho 1 số hình khối khác nhau, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6 và sẽ xếp thành hình theo hình chiếu trên bảng.

– GVNX, kết luận nhóm nhanh và đúng nhất.

2.  Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

a.  Giới thiệu bài.

    Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về hình học và đo lường qua bài: bài 40 Ôn tập hình học và đo lường ( tiết 2).

b.  Luyện tập- thực hành.

Bài 1: Chọn đồng hồ thích hợp với mỗi bức tranh.

– Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.

– GV chấm 1 số phiếu.

– Sửa bài dưới hình thức trò chơi “ Ai nhanh hơn”..

– GV nhận xét, chiếu đáp án, kết luận đội thắng thua.

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.

– GV chiếu câu hỏi lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, nêu đáp án.( hình thức giống rung chuông vàng).

* Gv có thể hỏi vì sao chọn đáp án đó.

– GV nhận xét, kết luận.

Bài 3: Đo độ dài mỗi đồ vật sau với đơn vị đo là xăng ti met.

– Yêu cầu HS nhắc lại cách đo.

– Yêu cầu HS đo và đọc đáp án.

– GV nhận xét và hỏi: trong 3 đồ dùng, đồ dùng nào ngắn nhất, đồ dùng nào dài nhất.

Bài 4: Trong hình dưới đây, băng giấy nào dài nhất, băng giấy nào ngắn nhất?

–  GV nói: ờ bài 3 chúng ta dùng thước đo để biết độ dài ngắn nhất, dài nhất. vậy ở bài 4 theo các em chúng ta làm thế nào để biết được băng giấy nào dài nhất? Băng giấy nào ngắn nhất?

– Gv nhận xét, kết luận.

Bài 5: Chọn câu trả lời đúng

– Yêu cầu HS đọc đề.

–  Cho HS nêu đáp án.

– GV nhận xét, kết luận. 

4. Hoạt động 4: Vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn

– Trò chơi: “ Nhanh tay, nhanh tay”

+Lớp sẽ được chia thành các nhóm, mỗi nhóm 6 bạn. Các nhóm sẽ được phát băng giấy viết nội dung gắn với thời gian. Nhiệm vụ của các nhóm sẽ sắp xếp các băng giấy đó theo thứ tự thời gian 1 ngày. Nhóm nào xong lên dán đáp án trên bảng.

– GV nhận xét.

– Học sinh làm việc theo nhóm trong vòng 3 phút.

– HSNX

– 1 HS đọc đề và yêu cầu của bài

– HS làm phiếu bài tập.

HS chia thành 2 đội, mỗi đội 6 em, xếp 2 hàng thi đua nối , đội nào nối nhanh và đúng thì sẽ thắng.

– HS đọc yêu cầu của đề bài

– 2 đội chơi.( mỗi đội 6 em)

– HS trả lời

– 2 HS đọc đề

– HS trả lời

– Hs viết câu trả lời vào bảng con.

– 1- 2 HS nhắc lại cách đo.

– HS thực hành đo.

– Keo khô ngắn nhất, bàn chải dài nhất.

– 1 HS đọc đề.

– Dùng cách đếm ô vuông.

HS thảo luận nhóm 2

– Vài em trình bày

– Lớp nhận xét, bổ sung

– 1 HS đọc đề.

– HS nêu đáp án.

– Các nhóm thực hiện

TOÁN:                                            BÀI 40: ÔN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

– Đọc, viết, xếp thứ tự được các số có 2 chữ số.

– Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có 2 chữ số trong phạm vi 100.

– Thực hiện được việc đọc giờ đúng trên đồng hồ.

– Xác định được thứ, ngày trong tuần dựa vào tờ lịch hằng ngày.

– Nhận dạng được các hình đã học.

2. Phát triển năng lực:

– Nhận biết và viết được phép cộng, phép trừ phù hợp với câu hỏi của bài toán thực tiễn và tính đúng kết quả.

– Thực hiện được đo độ dài bằng thước thẳng với đo8n vị đo là cm.

– Thực hiện được các thao tác tư duy như quan sát, nhận xét, khái quát hóa (ở mức độ đơn giản).

II. Đồ dùng dạy – học:

GV: Sách giáo khoa

HS: bảng con, SGK, thước kẻ.

III. Các hoạt động dạy – học:

TIẾT 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN    HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

2.         Hoạt động 1: Khởi động:

a. Giới thiệu bài.

    Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập qua bài: bài 41 Ôn tập chung.

b. Chơi trò chơi ( ứng với bài 1)

– Đọc yêu cầu bài 1a.

– Chia thành 2 đội, mỗi đội có 8 bạn. 4 bạn cần ô tô, 4 bạn cầm số. Nhiệm vụ của 8 bạn là sẽ đọc số trên ô tô và chạy đi tìm bạn cầm số đó sao cho trùng khớp.

– GV nhận xét.

– Yêu cầu đọc bài 1b.

–  Cho HS làm vào bảng con.

– GV nhận xét, kết luận.

2.  Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Bài 2: Đặt tính rồi tính

– Yêu cầu HS đọc đề.

– Yêu cầu HS làm vào bảng con.

– GV nhận xét, kết luận.

* Lưu ý: GV có thể lưu ý HS cách đặt tính phép tính 13 + 5 và 78 – 6

Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ

– Yêu cầu HS đọc đề.

– GV chiếu đồng hồ lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, nêu đáp án

– GV nhận xét, kết luận.

Bài 4:

– Yêu cầu HS đọc đề.

– Yêu cầu HS đọc phép tính.

– Yêu cầu HS nêu câu trả lời.

* Câu b tương tự câu a

Bài 5:

a. Chọn câu trả lời đúng

– Yêu cầu HS đọc đề.

–  Yêu cầu HS nêu đáp án.

– Gv nhận xét, kết luận.

b. Đo độ dài rồi chọn câu trả lời.

– Yêu cầu HS nêu cách đo.

– yêu cầu Hs đo và đọc kết quả.

– GV nhận xét, kết luận.

Bài 6: Chọn câu trả lời đúng

– Yêu cầu HS đọc đề.

–  Cho HS nêu đáp án.

– GV nhận xét, kết luận. 

3.  Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:

– Chúng ta vừa học bài gì?

– Tuyên dương, dặn dò.

– Nhận xét tiết học.    

– Học sinh đọc yêu cầu.

– Hs chơi trò chơi.

– HS làm bảng con.

– 1 HS đọc đề

– HS làm bảng con.

– 2 giờ, 5 giờ.

– 23 + 14 = 37

Số bông hoa cả hai chị em hái được là:

– 25 – 10 = 15

Số viên bi Nam còn lại là

– 1 HS đọc đề

– B: ngày 14

– 14cm

–  Hs lên chỉ 5 hình vuông,