Ôi to quốc ta yêu như máu thịt như mẹ cha ta, như vợ như chồng

I. ĐỌC HIỂU

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:  

đất nước ngàn năm không mỏi cánh tay cung 

giáo mác Trường Sơn 

cọc nhọn Bạch Đằng 

đến trẻ chăn trâu cũng cờ lau tập trận 

chiếc roi cày rần rật máu cha ông 

đất nước sinh ra huyền thoại tiền rồng 

bọc trứng trăm con lên rừng xuống biển 

mẹ lội suối trèo non 

cha bạt ghềnh chắn sóng 

mong mai sau nên vóc nên hình 

đất nước mỗi ngày lên đón ánh mặt trời 

thấy dung mạo tiền nhân nhắc lời di huấn 

nghe vị mặn mồ hôi thấm đầu sông cuối bãi 

vạt cỏ bên đường cũng học để mà xanh 

(Cương thổ, Nguyễn Đức Dũng) 

(NB) Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ gì? 

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Đọc hiểu [2đ].

Em hãy đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bên dưới:

Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta, như vợ, như chồng

Ôi Tổ quốc ! Nếu cần ta chết

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông.

[ Chế Lan Viên- Sao chiến thắng]

1. Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.

2. Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?

3. Trình bày suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đối với Tổ quốc.[5-7 dòng]

Các câu hỏi tương tự

Đọc hiểu đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:

Giặc Mỹ mày đến đây Thì ta tiêu diệt ngay! Trời xanh ta nổi lửa Bể xanh ta giết mày! Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...

[Trích Sao chiến thắng, Chế Lan Viên]

1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?

2: Xác định và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ của 4 đoạn thơ dưới đây:

Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt, Như mẹ cha ta, như vợ như chồng Ôi Tổ quốc, nếu cần, ta chết

Cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...

3: Nêu thái độ và tình cảm của tác giả ?

Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,

Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú

Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.

Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,

Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.

Dừng chân đứng lại trời, non, nước,

Một mảnh tình riêng, ta với ta.

1] Xác định từ láy và đại từ đc tác giả dùng trong bài thơ

2] Viết đoạn văn [ 6-8 câu] nêu cảm nhận của em sau khi đọc xong bài thơ trên có sử dụng đại từ và quan hệ từ [ gạch chân 2 đại từ và 2 quan hệ từ]

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

“…Ôi tổ quốc,ta yêu như máu thịt

Như mẹ cha ta,như vợ như chồng

Ôi tổ quốc,nếu cần,ta chết

Cho mỗi ngôi nhà,ngọn núi,con sông…”

[Trích “Sao Chiến Thắng”,Chế Lan Viên]

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ được dùng trong bài thơ.

Câu 2: Chỉ ra các thán từ có trong đoạn thơ.

Câu 3: Nêu tác dụng của những thán từ đó ?

Câu 4: Nội dung chính của bài thơ.

giúp mình với ạ mình đang cần gấp

Bài văn tả buổi chào cờ đầu tuần trường em [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Xem lời giải

1. Biểu cảm

2. Tình yêu và ý thức trách nhiệm với đất nước của tác giả.

3. BPTT:

- So sánh: Ôi Tổ quốc, ta yêu như máu thịt, như mẹ cha ta, như vợ như chồng

- Liệt kê: mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông

Tác dụng:

- Giúp cho sự diễn đạt của đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn, gợi hình hơn

- Nhấn mạnh tình yêu đất nước thiết tha, nồng nàn 

- Qua đó ta thấy được tình yêu đất nước của tác giả, nhắn nhủ mỗi cá nhân cần biết yêu nước và cống hiến cho đất nước.

4. Thông điệp em tâm đắc nhất: mỗi chúng ta cần biết yêu nước và cống hiến cho đất nước. 

Lí giải: mỗi người sinh ra đều gắn với quê hương, đất nước của mình. Bởi vậy, tình yêu đất nước là lẽ đương nhiên. Yêu nước không chỉ giữ trong tim mà cần được cụ thể hóa bằng những hành động cống hiến có ý nghĩa. Có như vậy, đất nước mới ngày càng văn minh và phát triển.

Phần II

1. Từ khi còn trong bụng mẹ, ta đã được giáo dục lòng yêu nước. Lòng yêu nước đã ngấm sâu vào tâm khảm mỗi con người, trở thành bài học làm người quan trọng nhất, lớn lao nhất và ý nghĩa nhất. Tình yêu nước ngày đêm chảy trong huyết quản của mỗi người con đất Việt. Tôi cũng vậy, cũng nồng nàn tình yêu dành cho đất nước Việt Nam này. Tôi hiểu rằng bản thân mình cần có trách nhiệm với Tổ quốc. Tôi hi vọng bản thân sẽ là một công dân tốt, có nhiều đóng góp cho cộng đồng, xã hội. Muốn thực hiện được điều đó, tôi cần nỗ lực học tập, rèn luyện mỗi ngày để có kiến thức, kĩ năng và đạo đức tốt. Trong thời đại 4.0, mỗi cá nhân cần phát huy sự nhanh nhạy, chủ động của mình bằng việc trau dồi những kiến thức, kĩ năng quan trọng như ngoại ngữ, công nghệ thông tin, tư duy phản biện, khả năng tự học,... Không chỉ làm đẹp trí tuệ, tôi cần làm đẹp cả tâm hồn mình. Tôi sẽ luôn sống bao dung, yêu thương, nghĩa tình bởi tôi hiểu yêu nước chính là yêu đồng bào mình. Tôi sẽ cố gắng gìn giữ và phát huy những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc để góp phần giúp chúng không bị mai một đi. Đặt trong hoàn cảnh dịch bệnh hiện nay, tôi hiểu tình yêu nước lúc này càng cần được nâng cao. Tôi đã, đang và sẽ cùng cả nước chung tay chống dịch, thực hiện nghiêm túc chỉ thị của Đảng và Nhà nước, nâng cao tinh thần tương thân tương ái cao đẹp để góp phần đẩy lùi dịch bệnh. Chúng ta chỉ có một cuộc đời để sống. Bởi vậy, hãy dùng cuộc đời ấy để vẽ nên những sắc màu tươi đẹp cho cuộc sống này. 

1, PTBĐ: biểu cảm

2, Nội dung chính của văn bản là tình yêu tha thiết của tác giả dành cho quê hương, đất nước và non sông của mình cùng với đó là khát vọng được hy sinh, cống hiến hết mình cho tổ quốc, nhân dân và gia đình thân yêu trái mảnh đất này

3, 

Biện pháp tu từ so sánh: "như máu thịt, như mẹ cha ta, như vợ như chồng"

Tác giả đã so sánh tình yêu tổ quốc của mình với tình yêu máu thịt, tình yêu mẹ cha, tình yêu vợ chồng. Tác dụng: diễn tả tình yêu tổ quốc bình dị, tha thiết, nồng nàn, chan chứa tình cảm của tác giả.

Biện pháp tu từ liệt kê và điệp ngữ "cho": "cho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông"

Tác dụng: diễn tả được khát vọng cống hiến và khát vọng cống hiến, hy sinh cho tổ quốc của tác giả. Đó chính là khát vọng cống hiến cao đẹp của tác giả dành cho quê hương, đất nước và dân tộc của mình

4, 

Trong thời kỷ đất nước đổi mới và phát triển khoa học công nghệ, đất nước vẫn luôn cần những nhân tài đóng góp và dựng xây phát triển đất nước. Và lực lượng nòng cốt trong công cuộc dựng xây đất nước đó chính là những thế hệ trẻ- thế hệ lãnh đạo và dựng xây đất nước bằng trí tuệ, trí thức và năng lực lãnh đạo tuyệt vời của mình. Thế hệ trẻ ngày này có những trách nhiệm nhất định đối với sự phát triển của đất nước, của quốc gia, của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Trách nhiệm đầu tiên chính là trách nhiệm yêu nước và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc. Trong thời bình, truyền thống yêu nước được biểu hiện bằng việc phát huy năng lực và không ngừng thi đua phấn đấu tốt nhất trong công việc của mình. Nếu là học sinh thì truyền thống yêu nước được thể hiện bằng việc gắng sức học tập và không ngừng thi đua trong phong trào học tập và phong trào thi đua trong thanh thiếu niên Việt Nam. Trách nhiệm thứ hai chính là dựng xây và phát triển đất nước bằng việc đóng góp chất xám trong lĩnh vực của mình. Để hội nhập được với nền kinh tế thế giới, mọi công dân đều cần làm tốt trong công việc của bản thân mình. Ta có thể kể đến giáo sư Ngô Bảo Châu- một trong những thương hiệu toán học của Việt Nam và nhân tài làm rạng danh đất nước từ bao thập kỷ nay. Trách nhiệm cuối cùng đó chính là bảo tồn, gìn giữ những nét văn hóa truyền thống của dân tộc. Những nét văn hóa ấy sẽ giúp cho đất nước phát triển bền vững theo năm tháng. Và thế hệ trẻ cần gìn giữ, bảo tồn, phát triển và đem những giá trị tốt đẹp đó đi xa mãi mãi. Tóm lại, trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với đất nước là vô cùng to lớn và mỗi người đều cần xác định để có thể sống một cuộc đời ý nghĩa hơn cho đất nước, dân tộc và gia đình.

I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích:Ôi Tổ quốc ta, ta yêu như máu thịt,Như mẹ cha ta, như vợ như chồngÔi Tổ quốc, nếu cần, ta chếtCho mỗi ngôi nhà, ngọn núi, con sông...Hãy cứ đo bể ta bằng luật - điều quốc tếTrời xanh ta xanh bao nhiêu hải lýNhưng chớ đừng đo lòng căm giận chúng taMáu hơn ba chục năm trời ta đã đổ raPhải trăm năm mới có ngày độc lậpAi đếm hết chuỗi người lên máy chém lúc hừng đông?Roi vọt Côn Lôn, ngục tù Phú QuốcMỗi trang sử đất này đều nặng máu cha ông.Hãy yêu! Hãy yêu! Hãy yêu tất cảMột chiếc cầu vừa mới bắc qua sôngMột hợp tác lúa chiêm vàng óng ảMột nhà ăn cửa sổ sơn hồng... (Chế Lan Viên, Sao chiến thắng)Đoạn trích trên được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải