Nội dung nhận xét đánh giá lớp chủ nhiệm năm 2024

Nội dung nhận xét đánh giá lớp chủ nhiệm năm 2024

NỘI DUNG 2

TÌM HIỂU VÀ THỰC TẬP VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

A-TÌM HIỂU VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

1. Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp:

Theo điều lệ trường THPT, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có các nhiệm vụ sau:

- Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với

học sinh, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp.

- Cùng với giáo viên khác và đoàn, đội phối hợp thống nhất biện pháp và kế hoạch giảng dạy và

giáo dục của lớp.

- Cùng với các giáo viên khác và cán bộ đoàn, đội xây dựng lớp thành một tập thể vững mạnh,

giúp đỡ và tạo điều kiện cho Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đội Thiếu niên Tiền

phong Hồ Chí Minh của lớp hoạt động và phát huy ý thức làm chủ, tính tự giác và chủ động của

học sinh trong các hoạt động giáo dục.

- Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh trong nhiệm vụ giáo dục các em.

- Phối hợp với các giáo viên khác, với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đội Thiếu niên

Tiền phong Hồ Chí Minh, với gia đình học sinh tổ chức nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh vào

cuối học kỳ vào cuối năm học theo nội dung và theo tiêu chuẩn quy định của Bộ Giáo dục; đề

nghị khen thưởng học sinh, đề nghị danh sách học sinh được lên lớp, phải ở lại lớp và danh sách

học sinh được nhiệm vụ học tập hoặc rèn luyện thêm trong hè.

- Giáo viên chủ nhiệm phải báo cáo thường kỳ với Hiệu trưởng về mọi mặt tình hình của lớp. Khi

có thay đổi giáo viên chủ nhiệm lớp, khi học sinh chuyển lên lớp trên thì giáo viên chủ nhiệm cũ

phải bàn giao cụ thể tình hình mọi mặt của lớp cho giáo viên chủ nhiệm mới.

2. Các hoạt động cơ bản của công tác chủ nhiệm lớp:

Qua tìm hiểu thực tế về những việc và những loại sổ sách mà GVCN phải thực hiện, kết

quả như sau:

- Tìm hiểu, phân loại học sinh trong lớp phụ trách.

- Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp và tổ chức thực hiện kế hoạch.

- Xây dựng tập thể học sinh lớp do mình phụ trách.

- Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện.

- Đánh giá kết quả giáo dục học sinh.

- Liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh.

- Thường xuyên tự bồi dưỡng để phát triển nghề nghiệp, đặc biệt tự bồi dưỡng về các kiến thức,

kỹ năng chuyên biệt có liên quan đến các chức năng đặc thù của người GVCN…

3. Những loại hồ sơ sổ sách mà một GVCN phải làm và phải quản lí:

- Sổ chủ nhiệm.

- Sổ điểm cái (tên học sinh, địa chỉ, thông tin về từng cá nhân học sinh, kết quả học tập).

- Sổ chuyên cần.

- Sổ thu - chi.

- Sổ liên lạc.

- Học bạ.

- Sổ theo dõi học sinh cá biệt.

- Sổ theo dõi nghề của học sinh.

- Sổ theo dõi công tác Đoàn.

- Sổ ghi đầu bài.

- Biên bản sinh hoạt lớp (do thư kí lớp ghi).

1

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.

Why is this page out of focus?

This is a Premium document. Become Premium to read the whole document.