Nhóm oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là

Tính chất hóa học nào không phải của axit?

Chất nào sau đây tác dụng với Fe ở nhiệt độ thường tạo ra khí hiđro là

Các kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

Chất nào sau đây tác dụng với axit HCl tạo kết tủa trắng?

Dung dịch A tác dụng với CuO tạo ra dung dịch có màu xanh lam. A là

Nhóm oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch HCl là

Khi cho axit tác dụng với bazơ thu được:

Phản ứng giữa dung dịch HCl và NaOH là phản ứng

Những câu hỏi liên quan

Bài 1: Oxit axit là

A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.

D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là

A. CaO.

B. NaO.

C. SO3.

D. CO.

Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là 

A. Na2O, K2O, CaO, BaO.

B. CuO, FeO, ZnO, MgO.

C. Na2O, K2O, CuO, BaO.

D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.

Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là

A. 1M.

B. 0,5M.

C. 0,25M.

D. 2M.

Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng

A. trung hòa.

B. oxi hóa khử.

C. hóa hợp.

D. thế.

Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.

B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.

C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.

D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2

Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.

A. Quỳ tím.

B. Cu.

C. Dung dịch AgNO3.

D. Dung dịch Ba(OH)2

Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch

A. CaCO3

B. CaCO3 và Ca(HCO3)2

C. Ca(HCO3)2

D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư

Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 3,36 lít.

B. 2,24 lít.

C. 4,48 lít.

D. 5,6 lít.

Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là

A. 80 gam.

B. 90 gam.

C. 100 gam.

D. 110 gam.

Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần

A.X, Y, Z, O

B.O ,Z, X, Y

C.X, O, Z, Y

D.Y, X, O, Z

Dãy oxit tác dụng với dung dịch HCl tạo thành muối và nước là

A.  C O 2 ,   S O 2 ,   C u O

B.  S O 2 ,   N a 2 O ,   C a O

C.  C u O ,   N a 2 O ,   C a O

D.  C a O ,   S O 2 ,   C u O .

Các câu hỏi tương tự

Câu 2 Có bốn kim loại: X, Y, Z, O đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:+ X và Y không phản ứng với dung dịch HCl+ Z và O tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí hiđro.+ X tác dụng với dung dịch muối của Y và giải phóng Y.+ O tác dụng với dung dịch muối của Z và giải phóng Z.

Hãy xác định thứ tự sắp xếp các kim loại trên theo chiều hoạt động hóa học giảm dần

A.X, Y, Z, O

B.O ,Z, X, Y

C.X, O, Z, Y

D.Y, X, O, Z

Cho các kim loại được ghi bằng các chữ : M, N, O, P tác dụng riêng biệt với dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được ghi ở bảng dưới đây :

KIM LOẠi TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HCI
M Giải phóng hiđro chạm
N Giải phóng hiđro nhanh, dung dịch nóng dán
O Không có hiện tượng gì xáy ra
P Giải phóng hiđro rất nhanh, dung dịch nóng lên

Theo em nếu sắp xếp 4 kim loại trên theo chiều hoạt động hoá học giảm dần, thì cách sắp xếp nào đúng trong các cách sắp xếp sau ?

A. M, N, O, P ;     B. N, M, P,O ;     C. P, N, M, O ;     D. O, N, M, P.

1. Tìm các công thức cấu tạo có thể có của A.

Cho dãy các chất sau: Al, P 2 O 5 , N a 2 O, F e 3 O 4 , ZnO, MgO, CuO, A l 2 O 3 , BaO, FeO. Trong các chất trên, số chất tan được trong nước là a; số chất tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4 loãng là b ; số chất vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH là c. Giá trị 15a + 7b +8c bằng

A. 156

B. 148

C. 141

D. 163

A. CO2, SO2, CuO.

B. SO2, Na2O, CaO.

C. CuO, Na2O, CaO.

D. CaO, SO2, CuO.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.