Nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào dung dịch sắt ba clorua

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Dung dịch muối đồng (II) sunfat (CuSO4) có thể phản ứng với dãy chất:

Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

Cho dãy chuyển hóa sau:

Nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào dung dịch sắt ba clorua
. Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

Công thức hóa học của muối natri hidrosunfat là:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Viết PTHH và cho biết hiện tượng xảy ra khi nhỏ dung dịch natri hidroxit (NaOH) vào ống nghiệm đựng dung dịch sắt (III) clorua (FeCl3)


Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

Nhỏ dd natri hidroxit vào ống nghiệm chứa dd đồng(II) clorua. Xuất hiện:

A. Kết tủa nâu đỏ

B. Kết tủa trắng

C. Kết tủa xanh

D. Kết tủa nâu vàng

Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):

(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.

(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(c) Cho dd bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.

(e) Cho Chì kim loại vào dung dịch HCl .

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

A. 3

B. 4

C. 2

D. 5

a. Cu + HNO3 đặc  khí màu nâu (A)b. MnO2 + HCl  khkis màu vàng (B)c. Fe + H2SO4 ( đặc nóng)  khí khơng màu, mùi xốc (C)Cho các khí A, B lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH, khí C tác dụng với dung dịch nước Br 2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 11. Có 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao; khí B được điều chế bằng cáchcho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO 4 và H2SO4 loãng; khí C được điều chế bằng cách đốt sắt sunfua trong oxi; khí Dđược điều chế bằng cách cho sắt pirit vào dung dịch H 2SO4 loãng trong điều kiện thích hợp.Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định các khí A, B, C, D. Cho các khí A, B, C, D phản ứng với nhau từng đôimột, viết các phương trình phản ứng xảy ra.Câu 12.1.Trong mỗi chén sứ A,B,C đựng một muối nitrat. Trong đó B,C là muối nitrat của kim loại hoá trị 2. Nung các chén sứ ởnhiệt độ cao ngồi khơng khí tới phản ứng hồn tồn, sau đó làm nguội người ta thấy:- Trong chén A khơng còn dấu vết gì.- Cho dung dịch HCl vào chén B thấy thoát ra một khí khơng màu, hố nâu ngồi khơng khí.- Trong chén C còn lại chất rắn màu nâu đỏ.Xác định các chất A, B, C và viết phưong trình minh hoạ.2. Cho PH3 tác dụng với Cl2 được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được chất rắn C. Hãyxác định các chất A, B, C, viết các phương trình hóa học xẩy ra.3. Dung dịch A gồm các chất tan AlCl3, FeCl2 và CuCl2 (CM mỗi chất 0,1M).a. Dung dịch A có pH < 7, = 7 hay > 7? Giải thích ngắn gọn bằng phương trình hố học ?b. Cho H2S lội chậm qua dung dịch A cho đến bão hồ thì thu được kết tủa và dung dịch B. Hãy cho biết thành phần cácchất trong kết tủa và trong dung dịch B.c. Thêm dần NH3 vào dung dịch B cho đến dư. Có hiện tượng gì xảy ra? Viết các phương trình phản ứng ion để giải thích.4. Xác định các chất ứng với các kí hiệu và hồn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau.A + B + H2O → có kết tủa và có khí thốt raC + B + H2OD + B + H2O→ có kết tủa trắng keo→ có kết tủa và khí→ có kết tủaB → có kết tủaCu(NO3)2 → có kết tủa ( màu đen)A + EE +D +Với A, B, C, D, E là các muối vô cơ có gốc axit khác nhau.Câu 13 :1/ Chỉ dùng thêm một thuốc thử, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch bị mất nhãn sau:NH 4HSO4 , Ba(OH)2,BaCl2, HCl, KCl, H2SO4. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.2/ Chỉ từ KMnO 4, FeS, Zn và dung dịch axit clohiđric với các thiết bị thí nghiệm và điều kiện phản ứng coi như có đủhãy viết các phương trình phản ứng để có thể điều chế được 6 chất khí khác nhau.Câu 14:Cho các dung dịch sau: NH4NO3, (NH4)2SO4, Na2SO4, Al(NO3)3, FeCl3, NaCl, Cu(NO3)2, FeCl2.Nếu chỉ dùng Ba(OH)2 có thể nhận biết được bao nhiêu dung dịch. Trình bày cách nhận biết.CâuB. LÍ THUYẾT HĨA HỌC VƠ CƠ CĨ LỜI GIẢICâu 1:1. Sục khí clo qua dung dịch kali iotua một thời gian dài, sau đó người ta cho hồ tinh bột vào thì khơng thấy xuất hiệnmàu xanh. Hãy giải thích và viết phương trình hố học minh họa.2. Để nhận biết ion sunfit, người ta cho vào một ống nghiệm 1 đến 2 giọt dungdịch iot, 3 đến 4 giọt dung dịch A có chứa ion sunfit (1). Sau đó cho tiếp vào đó 2-3 giọt dung dịch HCl và vài giọt dungdịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa B (2).(a) Nêu hiện tượng xảy ra trong các giai đoạn 1, 2 của thí nghiệm và viết phương trình hóa học để minh họa.(b) Cho biết tại sao thí nghiệm nhận biết ion sunfit nêu trên thường được tiến hành trong môi trường axit hoặc môitrường trung hòa, khơng được tiến hành trong mơi trường bazơ?3. Hòa tan 8,4 gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, hay hòa tan 52,2 gam muối cacbonat kim loại nàycũng trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thì lượng khí sinh ra đều làm mất màu cùng một lượng brom trong dungdịch. Viết các phương trình hố học và xác định kim loại M, công thức phân tử muối cacbonat.Bài giải1. 2KI + Cl2 → I2 + 2KClSau một thời gian có xảy ra phản ứng:I2 + 5Cl2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HClTrang 3 Sau phản ứng khơng có I2 tự do nên hồ tinh bột khơng chuyển sang màu xanh2. (a) Ở giai đoạn (1) màu đỏ nâu của dung dịch iot sẽ nhạt dần do xảy ra sự oxi hoá ion sunfit thành ion sunfat theophương trình:SO32- + I2 + H2O → SO42- + 2H+ + 2IỞ giai đoan (2) xuất hiện kết tủa màu trắng do sự hình thành kết tủa BaSO4 khơng tan trong axit: SO 42- + Ba2+ →BaSO4↓(b) Không thực hiện trong mơi trường kiềm vì trong mơi trường kiềm sẽ xảy ra phản ứng tự oxi hoá khử của I 2: 3I2 +6OH- → 5I- + IO3- + 3H2O3. Các phương trình phản ứng:2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O(1)M2(CO3)n+(2m-n)H2SO4 → M2(SO4)m + (m-n) SO2 + nCO2 + (2m-n)H2O (2)SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr(3)Theo giả thiết n SO 2 (1) = n SO 2 ( 2)⇔8,4 m52,2× =× (m − n )M 2 2M + 60n⇒M =252mn43,8m − 52,2nn = 1, m = 2 ⇒ M = 14,23 (loại)n = 1, m = 3 ⇒ M = 9,5 (loại)n = 2, m = 3 ⇒ M = 56 (hợp lý)Vậy M là Fe và cơng thức muối là FeCO3.Câu 2:1. Vẽ hình (có chú thích đầy đủ) mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 khô từ MnO2 vàdung dịch HCl.2. Kali clorat được sử dụng trong các ngành sản xuất diêm, pháo hoa và chất nổ.Trong công nghiệp, kali clorat được điều chế bằng cách cho khí clo đi qua nước vơi đun nóng, rồi lấy dung dịch nóng đótrộn với KCl và để nguội để cho kali clorat kết tinh (phương pháp 1). Kali clorat còn được điều chế bằng cách điện phândung dịch KCl 25% ở nhiệt độ 70 đến 75oC (phương pháp 2).Viết phương trình hóa học xảy ra trong mỗi phương pháp điều chế kali clorat.Câu 3: Những thay đổi nào có thể xảy ra khi bảo quản lâu dài trong bình miệng hở các dung dịch sau đây:(a) axit sunfuhiđric, (b) axit bromhiđric,(c) nước Gia-ven, (d) dung dịch H2SO4 đậm đặc.Bài giải(a) Vẩn đục vàng của kết tủa lưu huỳnh: H2S + 1/2O2 → H2O + S↓(b) Dung dịch có màu vàng nhạt: 1/2O2 + 2HBr → H2O + Br2(c) Thốt khí O2 và nồng độ giảm dầnNaClO + H2O + CO2 → NaHCO3 + HClOHClO → HCl + 1/2O2(d) Có màu đen do sự than hóa chất bẩn hữu cơ có trong khơng khí.2SO 4Cn(H2O)m H→ nC + mH2OCâu 4:1. Cho biết số oxi hóa của mỗi nguyên tử lưu huỳnh (S) trong phân tử axit thiosunfuric (H 2S2O3) và của mỗi nguyên tửcacbon trong phân tử axit axetic (CH3COOH)2. Thêm lượng dư dung dịch KI (có pha hồ tinh bột) vào 5,00 mL dung dịch K 2Cr2O7 có nồng độ a M trong H2SO4, thìdung dịch thu được có màu xanh. Thêm tiếp dung dịch Na 2S2O3 0,10 M vào cho đến khi màu xanh biến mất thì đãdùng 15,00 mL dung dịch này. Viết các phương trình phản ứng và tính a. Biết sản phẩm oxi hóa S 2O32- là S4O62-.Bài giải:1. Số oxi hóa của các nguyên tử S và C :2. Phương trình phản ứng :6KI + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3I2 + Cr2(SO4)3 + 4K2SO4 + 7H2O2Na2S2O3 + I2 → 2NaI + Na2S4O6Từ (1) và (2) ta có : n K 2Cr2O7 =(1)(2)11n Na 2S2O3 = × 0,015 L × 0,1 mol / L = 2,5.10 −4 mol66Trang 4 ⇒a=2,5.10 −4 mol5.10 −3 L= 0,05 MCâu 51. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt các loại là 60, số hạt mang điện trong hạt nhân bằng số hạt không mang điện.Nguyên tử của nguyên tố Y có 11 electron p. Nguyên tử nguyên tố Z có 4 lớp electron và 6 electron độc thân.(a) Dựa trên cấu hình electron, cho biết vị trí của các nguyên tố trên trong bảng hệ thống tuần hồn.(b) So sánh (có giải thích) bán kính của các nguyên tử và ion X, X2+ và Y-.2. Vẽ hình mơ tả cách tiến hành thí nghiệm điều chế HCl bằng những hóa chất và dụng cụ đơn giản có sẵn trong phòng thínghiệm sao cho an tồn. Ghi rõ các chú thích cần thiết.3. Sục Cl2 vào dung dịch KOH lỗng thu được dung dịch A, hòa tan I 2 vào dung dịch KOH loãng thu được dung dịch B(tiến hành ở nhiệt độ phòng).a) Viết phương trình hóa học xảy ra và cho nhận xét.b) Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho lần lượt các dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 2, dungdịch Br2, H2O2 vào dung dịch A (khơng có Cl2 dư).Bài giải:1. a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:2ZX + N X = 60 ; ZX = N X ⇒ ZX = 20 ,X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5⇒Y là ClTheo giả thiết thì Z chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4s1STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tốCa 204Cl173Cr 2442. a) Xác định vị trí dựa vào cấu hình electron:2ZX + N X = 60 ; ZX = N X ⇒ ZX = 20 ,X là canxi (Ca), cấu hình electron của 20Ca : [Ar] 4s2Cấu hình của Y là 1s22s22p63s23p5 hay [Ne] 3s2 3p5⇒Y là ClTheo giả thiết thì Z chính là crom, cấu hình electron của 24Cr : [Ar] 3d5 4sIIAVIIAVIB1STT Chu kỳ nguyên tố Nhóm nguyên tốCa 204IIACl173VIIACr 244VIBb) Trật tự tăng dần bán kính nguyên tử: R Ca 2 + < R Cl − < R CaBán kính nguyên tử tỉ lệ với thuận với số lớp electron và tỉ lệ nghịch với số đơn vị điện tích hạt nhân của ngun tửđó.Bán kính ion Ca2+ nhỏ hơn Cl- do có cùng số lớp electron (n = 3), nhưng điện tích hạt nhân Ca 2+ (Z = 20) lớn hơn Cl(Z = 17). Bán kính nguyên tử Ca lớn nhất do có số lớp electron lớn nhất (n = 4).3.a. Ở nhiệt độ thường:2KOH + Cl2 → KCl + KClO + H2O6KOH + 3I2 → 5KI + KIO3 + 3H2O−Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : 3XO- ⇌X- + XO 3Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO - phân hủy ở tất cả các nhiệt độ.b Các phương trình hóa học :Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thốt ra và dung dịch từ không màu chuyển sangmàu vàng nâu :2FeCl2 + 2KClO + 4HCl → 2FeCl3 + Cl2 + 2KCl + 2H2O- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :Br2 + 5KClO + H2O → 2HBrO3 + 5KCl- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí khơng màu, khơng mùi thốt ra:H2O2 + KClO → H2O + O2 + KClCâu 6: Cho phản ứng : 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k)H = - 198 kJTrang 5 Để tăng hiệu suất quá trình tổng hợp SO 3, người ta có thể sử dụng biện pháp nào liên quan đến áp suất, nhiệt độ vàchất xúc tác ? Giải thích ?Bài giải- Giảm nhiệt độ của hệ phản ứng (khoảng 500oC là thích hợp: nếu giảm thấp quá thì tốc độ phản ứng chậm).- Tăng áp suất (bằng cách thổi liên tục SO2 và khơng khí được nén ở áp suất cao vào lò phản ứng).- Xúc tác khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dời cân bằng, nhưng giúp phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng hơn.Câu 7. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hồn (HTTH) có tổng số điện tích là 90 (Xcó số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng vàgiải thích.c) Trong phản ứng oxi hố-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khíthốt ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng.Bài giải:a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiếtZ + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90=> Z = 16→ 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)b) S2-, Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.rS2- > rCl- > rAr > rK + > rCa 2+c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- ln ln thể hiện tính khử vì các ion này có số oxi hóa thấp nhấtd) Dung dịch phèn chua: K+, Al3+, SO42- khi cho dung dịch K2S vào2Al3+ + 3S2- = Al2S3↓Al2S3 + 6H2O → 2Al(OH)3↓ + 3H2S↑Câu 8. Hợp chất X được tạo thành từ 10 nguyên tử của 4 nguyên tố. Tổng số hạt mang điện của X bằng 84. Trong X cóba ngun tố thuộc cùng một chu kì và số hạt proton của nguyên tố có Z lớn nhất lớn hơn tổng số proton của các nguyêntố còn lại là 6 đơn vị. Số nguyên tử của nguyên tố có Z nhỏ nhất bằng tổng số nguyên tử của các ngun tố còn lại.1. Xác định cơng thức của X.2. Viết phương trình phản ứng xảy ra theo gợi ý sau.X + NaOH (dư) → khí A1X + HCl (dư) → khí B10t ,pA1 + B1 →Bài giải:1. Gọi công thức của X : AaBbCcDd=>aZA + bZB + cZC + dZD = 42a + b + c + d = 10giả sử: ZA < ZB < ZC < ZD=>a=b+c+ddZD = aZA + bZB + cZC + 6 => a = 5; dZD = 24=> 5ZA + bZB + cZC = 18=> ZA <18= 2,57 => ZA = 1 ( H); ZA = 2 (He : loại)7=> A, B, C thuộc cùng một chu kì và thuộc chu kì II.Mà dZD = 24 => d = 3 và ZD = 8 ( O)=> b = c = 1 và ZB + ZC = 13=> ZB = 6 (cacbon); ZC = 7 (N)Công thức của X: H5CNO3 hay NH4HCO32. phương trình phản ứng.NH4HCO3 + 2NaOH → Na2CO3 + NH3 + H2ONH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO20t ,p2NH3 + CO2 → (NH2)2CO + H2OTrang 6 Câu 9: a. Cho 2 nguyên tố X, Y, biết:- X có 3 lớp electron, có 3 electron độc thân.- Y có 3 lớp electron, có 7 electron hóa trị.Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X, Y trong bảng hệ thống tuần hồn.b. - Vì sao 2 phân tử NO2 có thể kết hợp với nhau để tạo thành phân tử N2O4?- Cho cân bằng :2NO2N2O4(khí màu nâu)(khí khơng màu)Khi ngâm bình chứa NO2 vào nước đá, thấy màu nâu của bình nhạt dần. Hãy cho biết phản ứng thuận là phản ứng tỏanhiệt hay thu nhiệt? Giải thích?Bài giải:a.Cấu hình e của X : 1s2 2s22p6 3s23p3Cấu hình e của Y : 1s2 2s22p6 3s23p5Vị trí của X : Ơ thứ 15, chu kì 3, nhóm VAVị trí của Y : Ơ thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIAb.-Sơ đồ chuyển hóa :O.OONNOONO-Trên ngun tử N vẫn còn 1 electron độc thân- Khi ngâm vào nước đá thì cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, theo nguyên lý Lơ Satơliê chiều này là chiều tỏanhiệt. Vậy chiều thuận là chiều toả nhiệt.Câu 10. Hình vẽ bên cạnh có thể dùng để điều chế chất khí nào (trong PTN) trong số các khí sau: Cl 2, NH3, SO2, C2H4. A,B có thể là chất nào, viết PTHH xảy ra.B (lỏng)A ( rắn)Bài giải:Điều chế được khí Cl2:A: MnO2; KMnO4; K2Cr2O7...B: HClPTHH: MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + 2H2OĐiều chế được khí SO2A: Cu; Na2SO3...B: H2SO4 đặc; H2SO4 lỗng, ...PTHH: Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2OCâu 11. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho NH4Cl tác dụng với CuO và với ZnO. Cho biết ứng dụng thực tế củaNH4Cl tương ứng với các phản ứng này.Bài giảiTrong thực tế, NH4Cl được dùng để đánh sạch bề mặt kim loại trước khi hàn:4CuO + 2NH4Cl → N2 + 3Cu + CuCl2 + 4H2OZnO + 2NH4Cl → ZnCl2 + 2NH3 + H2OCâu 12: Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch NaHSO 4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl,Ca(NO3)2. Các phản ứng minh họa viết dưới dạng ion thu gọn.Bài giảiTrích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:Trang 7 Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na 2CO3, các mẫu thử còn lại khơngmàu.CO32- + H2O  HCO3- + OH Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.Mẫu thử có sủi bọt khí khơng màu là NaHSO4CO32- + 2H+ → H2O + CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí khơng màu là AlCl 32Al3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Al(OH)3↓+ 3CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí khơng màu là Fe(NO 3)32Fe3+ + 3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2Ca2+ + CO32- → CaCO3↓Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.Câu 13: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau:Hòa tan từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3, sau đó thêm HCl vào dung dịch thu được đến dư.(a)Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3(b)Bài giải:(a) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó tan lại:Al3+ + 3OH- →Al(OH)3Al(OH)3 + OH- →Al(OH)4Thêm HCl vào dung dịch thu được lại thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó tan lại:Al(OH)4- + H+ →Al(OH)3 + H2OAl(OH)3 + 3H+ →Al3+ + 3H2O(b)Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí khơng màu: 2Fe3+ +3CO32- + 3H2O → 2Fe(OH)3 + 3CO2Câu 14. Hoàn thành các phản ứng sau nếu có:a. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch KHCO3.b. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na2SiO3.c. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4.d. Sục khí CO2 vào nước Gia-ven.e. Sục khí clo dư vào dung dịch KI.f. Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí.g. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4.Bài giải:a. Ba(OH)2 + KHCO3 → BaCO3 + KOH + H2Ob. 2CO2 +2H2O + Na2SiO3 → 2NaHCO3 + H2SiO3c. 2NH3 + CuSO4 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO44NH3 + Cu(OH)2 → [Cu(NH3)4](OH)2d. CO2 + NaClO + H2O → NaHCO3 + HClOe. Cl2 + 2KI → 2KCl + I25Cl2 + I2 + 6H2O → 2HIO3 + 10HClf. 2H2S + O2 → 2H2O + 2S↓g. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 +2MnSO4 +2H2SO4Câu 15: Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học xảy ra trong các trường hợp sau:a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 lỗng.b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2.c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 .d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, một lọ đựng dung dịch HCl đặc.Bài giảia) Cu tan, dung dịch xuất hiện màu xanh và khí khơng mầu hóa nâu trong khơng khí3Cu 2+ + 8 H + + 2 NO3− → 3Cu + 2 NO ↑ +4 H 2O2 NO + O2 → 2 NO2b) Có kết tủa trắng không tanTrang 8 2 NH 3 + 2 H 2O + MgCl2 → Mg (OH ) 2 ↓ +2 NH 4Clc) Có kết tủa trắng và có khí2( NH 4 )2 CO3 + Ba (OH ) 2 → BaCO3 ↓ +2 NH 3 ↑ +2 H 2Od) Tạo ra khói trắngNH 3( k ) + HCl( k ) → NH 4Cl( r )Câu 16. Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kế tủa Al(OH)3 xuất hiệnBài giải:NaAlO 2 → Na + + OH −(1)NH 4 Cl → NH 4+ + Cl−(2)NH +4 ⇔ NH 3 + H +(3)AlO −2 + H + ⇔ HAlO 2 + H +(4)HAlO 2 + H 2 O ⇔ Al(OH) 3(5)Khi đun nóng thì NH3 bay đi làm cho cân bằng (3) và do đó (4,5) chuyển dịch sang phải, nghĩa là kết tủa Al(OH) 3 xuấthiệnCâu 171. Chỉ dùng một dung dịch làm thuốc thử, hãy lập sơ đồ để nhận biết 4 dung dịch riêng biệt chứa các chất sau: K 3PO4,KCl, KNO3, K2S (khơng cần ghi phản ứng).2. Có các dung dịch cùng nồng độ chứa các chất sau: Al 2(SO4)3, HNO3, KNO3, Na2CO3. Hãy cho biết dung dịch có pHnhỏ nhất và giải thích?3.a) Viết các phương trình phản ứng điều chế trực tiếp các chất: N 2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm và phân uretrong cơng nghiệp.b) Hồn thành các phương trình phản ứng sau:K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 →KMnO4 + FeCl2 + H2SO4 → Dung dịch chỉ chứa muối sunfatBài giải1.Trích MT rồi nhận biết theo sơ đồ:KNO3K3PO4kết tủa trắngKClkết tủa vàng K PO34kết tủa đenK2Skhông h tượng KNO3ddAgNO3KClK2S2. * Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42Al3+ + HOHAl(OH)2+ + H+ (1)

Dung dịch có pH<7>* HNO3 → H+ + NO3Dung dịch có [H+]>[H+] (1) ⇒ pH nhỏ hơn (1) ⇒ pH nhỏ nhất* KNO3 → K+ + NO3Dung dịch có pH =7 ⇒ mơi trường trung tính* Na2CO3 → 2Na+ + CO32CO32- + HOHHCO3- + OHDung dịch có pH>7 ⇒ mơi trường bazơ3. a) Điều chế trực tiếp N2, HNO3, H3PO4 trong phòng thí nghiệm, phân ure.otNH4Cl + NaNO2 → N2 + NaCl + 2H2OotP +5HNO3 (đặc) → H3PO4 + 5NO2 + H2OotNaNO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) → HNO3 + NaHSO4o180−200 C,200atm (NH2)2CO + H2OCO2 + 2NH3 →b) 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3+3K2SO4+6MnSO4+10Cl2+24H2OCâu 18: Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có)123456Ca3 P2 ¬  P → P2O5 → H 3 PO4 → Na2 HPO4 → Na3 PO4 → Ag 3 PO4 Bài giải0t2 P + 3Ca → Ca3 P2Trang 9 0t4 P + 5O2 → 2 P2O5P2O5 + H2O → 2H3PO4H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2ONa2HPO4 + NaOH → Na3PO4 + H2ONa3PO4 + 3AgNO3 →Ag3PO4 + 3NaNO3Câu 19: Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch: NaCl; K 2CO3; Na2SO4; HCl; Ba(NO3)2.Bài giải:Kết luận dựa theo bảng :NaClK2CO3NaClK2CO3Na2SO4↑HCl↓Ba(NO3)2Kết quả1↑; 1↓Na2SO4↓1↓HCl↑1↑Ba(NO3)2↓↓2↓Câu 20:1. Hãy viết phương trình hóa học và nêu hiện tượng xẩy ra khi:a. Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch KI.b. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch KI và KIO3.c. Cho Si vào dung dịch NaOH.d. Cho dung dịch NaHS vào dung dịch CuSO4.2. Cho PH3 tác dụng với Cl2 được chất rắn A và khí B. Cho chất rắn A vào dung dịch Ba(OH) 2 dư được chất rắn C. Hãyxác định các chất A, B, C, viết các phương trình hóa học xẩy ra.Bài giải:a. 2CuSO4 + 4KI → 2CuI + 2K2SO4 + I2Có kết tủa màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàngb. 2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 3I2 + 6KClXuất hiện kết tủa keo màu trắng, dung dịch chuyển sang màu vàngc. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2Có khí khơng màu thốt ra.d. NaHS + CuSO4 → CuS + NaHSO4Có kết tủa màu đen xuất hiệnHoặc2NaHS + CuSO4 → CuS + Na2SO4 + H2Scó kết tủa màu đen xuất hiện và có khí mùi trứng thối thốt raA là PCl5; B là HCl; C là Ba2(PO4)3PH3 + 4Cl2 → PCl5 +3HClPCl5 + 4H2O → H3PO4 +5HCl2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O3Ba(OH)2 + 2H3PO4 → Ba3(PO4)2 + 6H2OCó thể viết phương trình gộp hoặc phương trình ion đều cho điểm tối đa.Trang 10